Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 59 trang )

Kính chào 
q thầy cơ

&

các em học sinh !



TỪ
KHÓA

1
2
3
4
5
6

N
H O A M
N H A
C H I P

H
A
N
H

C
A


I
Đ
E
P

A O B A Q U A T
N H O
A O
O
H O N G P H Ú

CÁI
ĐẸP

Câu1:
Tên
hoa
biểu
cho
Câu
5:
Tên
nhân
văn
họctượng
nổi
tiếng
với
Câu
Tác

giả
câu
thơ
“Thập
tải
ln
giao
Câu
6:3:
Một
tính
từ vật
chỉ
số
lượng
nhiều

đa
Câu
2:
Đây
làlồi
cách
gọi
khác
chỉ
những
4:
Nội
dung


tưởng
thể
hiện
tình
dạng
?
người
qn
tử?
hành
động
say
rượu

rạch
mặt
ăn vạ?
cầu
cổ
kiếm/
Nhất
sinh
thủ bái
hoa?
người
trí
thức
phong
kiến?

u thương con đê
người
là mai
gì?


CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)


KHÁI QT NỘI
DUNG BÀI HỌC:
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
1.
Tác giả Nguyễn Tn
2.
Tác phẩm
a.
Vang bóng một thời
b. Chữ người tử tù
II. Đọc­hiểu văn bản
1.
Tình huống truyện
2.
Nhân vật Huấn Cao
3.
Nhân vật viên quản ngục
4.
Cảnh cho chữ
III. Tổng kết

5.
Nội dung
6.
Nghệ thuật


I. Tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả nguyễn tuân
2. Tác phẩm


HỌC SINH HOÀN THÀNH PHIẾU
HỌC TẬP

05:0
04:5
04:4
04:3
04:2
04:1
04:0
03:5
03:4
03:3
03:2
03:1
03:0
02:5
02:4
02:3

02:2
02:1
02:0
01:5
01:4
01:3
01:2
01:1
01:0
00:5
00:4
00:3
00:2
00:1
00:0
5 PHÚT
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


I.Tìm hiểu tiểu dẫn
1.


Tác giả 

Nhà văn Nguyễn Tn ( 1910­1987)
?? Tiểu sử:
-

Q hương: Hà Nội

-

Gia đình: nhà nho khi Hán học đã tàn 

­ Con người:
+ Ý thức cá nhân phát triển rất cao
+ Trí thức giàu lịng u nước, nặng  tình  dân tộc.
+ Nghệ sĩ tài hoa, un bác


* Sự nghiệp:
­ Trước Cách mạng:
+ Đề tài chính: chủ nghĩa xê dịch, vẻ 
đẹp quá khứ, đời sống trụy lạc
+ Thể loại: truyện ngắn
­ Sau Cách mạng:
+ Đề tài: kháng chiến chống Mỹ, 
xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Thể loại tùy bút



* Sự nghiệp
­ Phong cách nghệ thuật
+ Cái tơi ngơng nghênh, kiêu bạc
+ Tài hoa, un bác, độc đáo, suốt đời đi tìm cái đẹp, hướng tới những cái cao cả, 
phi thường
+ Bậc thầy trong nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ
→  Nguyễn Tn được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 
(1996)






Ch ỉ   ng ười   ưa  s uy  x é t   đ ọc   Nguy ễn  Tuân 
mới   t h ấy  t hú  v ị ,   v ì   v ăn  Nguy ễn  Tuân 
không  ph ải   t h ứ  v ă n  đ ể  ng ười   nô ng  n ổi  
t h ưởng  t h ức . (Vũ Ngọc Phan)
Ðây  là  một  nhà  văn  “s u ốt   đ ời   đi   t ì m  c ái  
Ðẹp,   c á i   Th ật ”  (Nguyễn  Ðình  Thi),  tự  nhận 
mình là người  “s i nh  r a  đ ể  t h ờ  Ngh ệ  Thu ật  
v ới   hai   c h ữ  vi ết   hoa”.






“Khi   t hì   t r ang  nghi ê m  c ổ  kí nh,   khi  
t hì   đùa  c ợt   bông  phè ng,   khi   t hì  

t hánh  t hót   t r ầm  b ổng,   khi   t hì   x ơ   b ồ 
b ừa  bã i   nh ư  l à  né m  r a  t r ong  một   c ơn 
s ay  c h ếnh  c ho áng,   khi nh  b ạc   đ ấy,  
nh ưng  bao  gi ờ  c ũng  r ất   đ ỗi   t à i  
hoa” (Nguyễn Ðăng Mạnh)
Ông  xứng  đáng  được  mệnh  danh  là  “c huy ê n 
vi ê n  c ao  c ấp  t i ếng  Vi ệt ”,   là  “ng ười  




Ký hoạ chân dung nhà 
văn Nguyễn Tuân của 
các hoạ sĩ Văn Cao, 
Thành Chương, Sĩ Ngọc, 
Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, 
Phạm Minh Hải. 


2. Tác phẩm :
2.1 “Vang bóng một thời”
-

-

In lần đầu 1940, gồm 11 truyện ngắn
Đề tài: Vẻ đẹp của q khứ nay chỉ cịn vang bóng
Nhân vật chính: 

+ Những nhà nho tài hoa, tài tử­ bất đắc chí

+ Cố giữ “thiên lương” và sự “trong sạch tâm hồn” 

  Đây là “một văn phẩm đạt  +Phơ diễn lối sống đẹp, thanh cao 
gần tới sự tồn thiện, tồn 
mỹ” 
(Vũ Ngọc Phan)


2. Tác phẩm :
2.2 “Chữ người tử tù”
­Ban đầu: 
+ in trên tạp chí Tao đàn (1939)
+ tên Dịng chữ cuối cùng: cịn lại, tiếc nuối

Về sau: 
+ in trong tâp truyện “Vang bóng một thời” 
+ đổi tên thành: Chữ người tử tù: sự cịn mãi của người nghệ sĩ và 
nghệ thuật chân chính.
-

-

Chủ đề: Gợi lại một thú chơi tao nhã của người xưa: thú chơi chữ­ nghệ thuật thư
pháp.


NHẬP VAI




*VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP






Thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp bằng bút lơng với
mực tàu trên giấy, lụa hoặc khắc trên gỗ… để trang trí,
để ngắm, để thờ…

Nét chữ thể hiện tâm hồn, tính cách, bản lĩnh, ước mơ, 
khát vọng, sự tài hoa… của người viết
Người viết chữ là người nghệ sĩ


Câu
đối Tết


Truyền thống 
xin chữ, viết 
thư pháp


*Tómtắttác phõm

-

-


-

-

Huấn Cao: có tài viết chữ đẹp, có khí phách hiên ngang vì
chống lại triều đình nên bị kết án tử hình bị giam ở nhà ngục
tỉnh Sơn.
Viên quản ngục đối đÃi tử tế vi Hun Cao v khao khat xin
c ca Hun Cao.
Ban đầu, Huấn Cao tỏ ra khinh bạc nhng sau đó hiểu đc
tấm lòng yêu quý trân trọng cái đẹp của viên quản ngục nen đÃ
cho chữtrong mt cnh tng xa nay cha tng co.
Viờn qun ngc nhận chữ và lời khuyên trong tâm trạng xúc
động và kính nể ngi tử tù.


II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. TÌNH HUỐNG TRUYỆN:


II. Đọc – hiểu văn 
bản
1. Tình huống truyện

05:0
04:5
04:4
04:3
04:2

04:1
04:0
03:5
03:4
03:3
03:2
03:1
03:0
02:5
02:4
02:3
02:2
02:1
02:0
01:5
01:4
01:3
01:2
01:1
01:0
00:5
00:4
00:3
00:2
00:1
00:0
3 PHÚT
9
8
7

6
5
4
3
2
1
0

LÀM VIỆC 
NHĨM

Tìm hiểu tình huống truyện Chữ 
người tử tù

Bối cảnh 
gặp gỡ

Đặc điểm 
của hai 
nhân vật: 
Huấn Cao 
và viên 
quản ngục

Quan hệ 
của 2 nhân 
vật

Ý nghĩa 
của tình 

huống 
truyện


SƠ ĐỒ CHUYỂN PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM 1

NHÓM 3
05:0
04:5
04:4
04:3
04:2
04:1
04:0
03:5
03:4
03:3
03:2
03:1
03:0
02:5
02:4
02:3
02:2
02:1
02:0
01:5
01:4
01:3

01:2
01:1
01:0
00:5
00:4
00:3
00:2
00:1
00:0
3 PHÚT
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

NHÓM 2

NHÓM 4


II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN
1.  TÌNH HUỐNG TRUYỆN:
­  Cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục: tình cờ, 
nghịch cảnh, éo le:

+ Khơng gian: Nhà tù →hỗn loạn, xơ bồ
+ Thời gian: những ngày cuối cùng của tử tù→xót xa, tiếc 
nuối,tạo kịch tính.
  Trên bình diện xã hội:
+ Huấn Cao:tử tù, chống lại 
triều đình 
+ Viên quản ngục: quản tù, 
đại diện cho luật pháp
→   Quan hệ hồn tồn đối 
địch, nghịch thù.

­  Trên bình diện nghệ thuật:
+  Huấn  Cao:  người  viết  chữ  rất 
đẹp, nghệ sĩ
+ Viên quản ngục:  u thích vẻ đẹp 
của những con chữ
 →  Quan hệ tri kỉ. 


×