TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHUYÊN ĐỀ
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG MẠNG 2
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG VOIP CHO
DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG FREESWITCH
Nhóm Trix:
1. Đoàn Nguyễn Nhật Cường
2. Trần Thị Ngọc Trúc
3. Nguyễn Thị Thu Quỳnh
GVHD: Nguyễn Thanh Vũ
TP. HCM 10/2021
MỤC LỤC
Chuyên đề 2
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU KỸ THUẬT VOIP, HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI
FREESWITCH
1.1 Giới thiệu về VOIP
1.1.1 VOIP là gì?
VoIP: Voice over Internet Protocol (VoIP) là một công nghệ cho phép truyền thoại sử
dụng giao thức mạng IP, trên cơ sở hạ tầng sẵn có của mạng Internet. VoIP là một trong
những công nghệ viễn thông đang được quan tâm nhất hiện nay không chỉ đối với các
nhà khai thác, các nhà sản xuất mà còn cả với người sử dụng dịch vụ. VoIP có thể vừa
thực hiện cuộc gọi thoại như trên mạng điện thoại kênh truyền thống (PSTN) đồng thời
truyền dữ liệu trên cơ sở mạng truyền dữ liệu. Như vậy, nó đã tận dụng được sức mạnh và
sự phát triển vượt bậc của mạng IP vốn chỉ được sử dụng để truyền dữ liệu thông thường.
1.1.2 Phương thức hoạt động
Với VoIP, tín hiệu thoại được số hóa, nén và đóng gói IP, sau đó truyền dẫn qua mạng IP.
VoIP sử dụng phương pháp mã hóa làm tiết kiệm băng thông và tăng hiệu quả đường
truyền, tăng lưu lượng phục vụ của mạng. Giao thức báo hiệu được sử dụng để thiết lập
và kết thúc cuộc gọi, mang thông tin định vị user và thỏa thuận lưu lượng.
VoIP cho phép thực hiện cuộc gọi dùng máy tính qua mạng dữ liệu như Internet. VoIP
chuyển đổi tín hiệu thoại từ điện thoại tương tự analog vào tín hiệu số (digital) trước khi
truyền qua Internet, sau đó chuyển đổi ngược lại ở đấu nhận. Khi tạo một cuộc gọi VoIP
dùng điện thoại với một bộ điều hợp, chúng ta sẽ nghe âm mời gọi, quay số sẽ xảy ra sau
tiến trình này. VoIP có thể cũng sẽ cho phép tạo một cuộc gọi trực tiếp từ máy tính dùng
loại điện thoại tương ứng hay dùng microphone.
VoIP cho phép tạo cuộc gọi đường dài qua mạng dữ liệu IP có sẵn thay vì phải được
truyền qua mạng PSTN ( public switched telephone network). Ngày nay nhiều công ty đã
thực hiện giải pháp VoIP của họ để giảm chi phí cho những cuộc gọi đường dài giữa
nhiều chi nhánh xa nhau.
Mặc dù những khái niệm về VoIP là đơn giản, Tuy nhiên để thực hiện và ứng dụng VoIP
là phức tạp. Để gửi voice, thông tin phải được tách biệt thành những gói (packet) giống
Nhóm Trix
Trang 2
Chun đề 2
như dữ liệu. Gói là những phần thơng tin được chia nhỏ để dễ dàng cho việc gửi gói,
cũng có thể dùng kĩ thuật nén gói để tiết kiệm băng thơng, thơng qua những tiến trình
codec (compressor/de-compressor).
1.1.3 Các thành phần trong mạng VoIP
Các thành phần cốt lõi của một mạng VoIP bao gồm: Gateway, VoIP Server, IP network,
End User Equipments.
Gateway: là thành phần giúp chuyển đổi tín hiệu analog sang tín hiệu số (và ngược lại)
+ VoIP gateway : là các gateway có chức năng làm cầu nối giữa mạng điện thoại
thường ( PSTN ) và mạng VoIP.
+ VoIP GSM Gateway: là các gateway có chức năng làm cầu nối cho các mạng IP,
GSM và cả mạng analog.
VoIP server : là các máy chủ trung tâm có chức năng định tuyến và bảo mật cho các cuộc
gọi VoIP .
Trong mạng H.323 chúng được gọi là gatekeeper. Trong mạng SIP các server được gọi
là SIP server.
Thiết bị đầu cuối (End user equipments ) :
+ Softphone và máy tính cá nhân (PC) : bao gồm một headphone, một phần mềm và
một kết nối Internet. Các phần mềm miễn phí phổ biến như Skype, Ekiga,
GnomeMeeting, Microsoft Netmeeting, SIPSet, Windowns Messenger,..
+ Điện thoại truyền thông với IP adapter: để sử dụng dịch vụ VoIP thì máy điện thoại
thơng dụng phải gắn với một IP adapter để có thể kết nối với VoIP server. Adapter là một
thiết bị có ít nhất 1 cổng RJ11 (để gắn với điện thoại) , RJ45 (để gắn với đường truyền
Internet hay PSTN) và 1 cổng cắm nguồn.
+ IP phone : là các điện thoại dùng riêng cho mạng VoIP. Các IP phone không cần
VoIP Adapter bởi chúng đã được tích hợp sẵn bên trong để có thể kết nối trực tiếp với các
VoIP server.
1.1.4 Các giao thức báo hiệu phổ biến trong VoIP
Có rất nhiều loại giao thức dùng thực hiện dịch vụ VoIP, những giao thức báo hiệu
(signaling) VoIP phổ biến là SIP và H323. Cả SIP và H323 đều cho phép người dùng thực
hiện cùng công việc: để thiết lập giao tiếp cho những ứng dụng đa phương tiện
(multimedia) như audio, video, những giao tiếp dữ liệu khác. H323 là một giao thức
Nhóm Trix
Trang 3
Chuyên đề 2
tương đối cũ, cấu trúc thì quá phức tạp, hỗ trợ các chức năng phần lớn là không cần thiết
cho VoIP, do đó địi hỏi chi phí cao và không hiệu quả và hiện đang được thay thế bởi
giao thức SIP. SIP đơn giản hơn, mềm dẻo linh hoạt hơn và hoạt động ở chế độ mở hơn
so với H.323. Một trong những điểm ưu việt của SIP là nó ít phức tạp hơn rất nhiều và
tương tự như giao thức HTTP / SMTP.
Vì vậy, hầu hết các thiết bị VoIP hiện có ngày nay đều theo chuẩn SIP. Chỉ có những thiết
bị VoIP cũ theo chuẩn H323.
1.2 Đặc tính của VoIP
1.2.1 Ưu điểm
Giảm chi phí: Đây là ưu điểm nổi bật của VoIP so với điện thoại đường dài thơng thường.
Chi phí cuộc gọi đường dài chỉ bằng chi phí cho truy nhập Internet. Một giá cước chung
sẽ được thực hiện với mạng Internet và do đó tiết kiệm đáng kể các dịch vụ thoại và fax.
Lý dó lớn nhất giúp cho chi phí thực hiện cuộc gọi VoIP thấp chính là việc sử dụng tối ưu
băng thơng.
Tích hợp nhiều dịch vụ: Do việc thiết kế cơ sở hạ tầng tích hợp nên có khả năng hỗ trợ tất
cả các hình thức thơng tin cho phép chuẩn hoá tốt hơn và giảm thiểu số thiết bị. Các tín
hiệu báo hiệu, thoại và cả số liệu đều chia sẻ cùng mạng IP. Tích hợp đa dịch vụ sẽ tiết
kiệm chi phí đầu tư nhân lực, chi phí xây dựng các mạng riêng rẽ.
Vấn đề quản lý băng thông: Trong PSTN, băng thông cung cấp cho một cuộc gọi là cố
định. Trong VoIP, băng thông được cung cấp một cách linh hoạt và mềm dẻo hơn nhiều.
Nâng cao ứng dụng và khả năng mở rộng: Thoại và fax chỉ là các ứng dụng khởi đầu cho
VoIP, các lợi ích trong thời gian dài hơn được mong đợi từ các ứng dụng đa phương tiện
(multimedia) và đa dịch vụ. Tính linh hoạt của mạng IP cho phép tạo ra nhiều tinh năng
mới trong dịch vụ thoại. Đồng thời tính mềm dẻo còn tạo khả năng mở rộng mạng và các
dịch vụ.
Tính bảo mật cao: Các giao thức SIP (Session Ineitiation Protocol – giao thức khởi đầu
phiên) có thể thành mật mã và xác nhận các thông điệp báo hiệu đầu cuối. RTP (Real
Time Protocol) hỗ trợ mã thành mật mã của phương thức truyền thơng trên tồn tuyến
được mã hố thành mật mã đảm bảo truyền thơng an tồn.
Nhóm Trix
Trang 4
Chuyên đề 2
1.2.2 Nhược điểm
Chất lượng dịch vụ chưa cao: Các mạng số liệu vốn dĩ không phải xây dựng với mục đích
truyền thoại thời gian thực, vì vậy khi truyền thoại qua mạng số liệu cho chất lượng cuộc
gọi không được đảm bảo trong trường hợp mạng xảy ra tắc nghẽn hoặc có độ trễ lớn.
Kỹ thuật phức tạp: Truyền tín hiệu theo thời gian thực trên mạng chuyển mạch gói là rất
khó thực hiện do mất gói trong mạng là không thể tránh được và độ trễ không cố định của
các gói thơng tin khi truyền trên mạng.
1.3 Hệ thống tổng đài Freeswitch:
1.3.1 Giới thiệu:
FreeSWITCH là một ứng dụng mã nguồn mở miễn phí hỗ trợ liên lạc qua thoại, video,
WebRTC, giao tiếp theo thời gian thực và VoIP. Hổ trợ đa nền tảng đó là Linux,
Windows, macOS và FreeBSD. Được cài đặt dễ dàng và đơn giản.
FreeSWITCH được sử dụng để xây
dựng các hệ thống tổng đài, các
dịch vụ IVR, hội nghị truyền hình,
hội nghị video, hệ thống định tuyến cuộc gọi. Hổ trợ các loại mã hóa dữ liệu như ZRTP,
DTLS, WSS, SIPS. Hoạt động như một gateway kết nối giữa PSTN, SIP, WebRTC và các
giao thức khác.
FreeSWITCH được công bố lần đầu tiên vào tháng 1 năm 2006. Qua nhiều năm phát
triển với những cập nhật vơ cùng tiện vơ cùng hữu ích, cung cấp những tính năng mới,
theo kịp những nhu cầu và sự phát triển của công nghệ mới. Phiên bản mới nhất được
phát hành gần đây là phiên bản FreeSWITCH 1.10, được công bố vào tháng 8 năm 2019.
FreeSWITCH là một thư viện có thể nhúng vào một ứng dụng sử dụng trên bất kì thiết bị
nào. Ngồi các nền tảng phổ biến thì FreeSWITCH cịn có thể được xây dựng trên các hệ
thống Cloud. Hổ trợ đa nền tảng nhưng FreeSWITCH được ưu tiên để sử dụng trên
Debian, vì nó đã được tối ưu cho hệ điều hành này mà trên các hệ điều hành khác không
thể làm tốt hơn. Đối với từng phiên bản thì FreeSWITCH cũng đề nghị sử dụng một
version Debian khác nhau. Đối với 1.6.x FreeSWITCH hỗ trợ Debian Jessie (Debian 8).
FreeSWITCH 1.8 sẽ hỗ trợ Debian Stretch (Debian 9).
Nhóm Trix
Trang 5
Chuyên đề 2
Yêu cầu phần cứng phụ thuộc vào cách bạn sẽ sử dụng FreeSWITCH. FreeSWITCH có
thể chạy trên phần cứng nhỏ như Raspberry Pi và có thể mở rộng quy mô lên các máy
chủ trung tâm dữ liệu mạnh mẽ với hàng tá lõi CPU. FreeSWITCH có khả năng xử lý
hàng ngàn cuộc gọi điện thoại đồng thời tùy thuộc vào phần cứng bạn có và ứng dụng
nào bạn đang sử dụng.
1.3.2 Kiến trúc của Freeswitch:
Freeswitch có một kiến trúc hổ trợ các vấn đề sau :
•
•
Khả năng phát triển : cho phép thêm các tính năng mới một cách dễ dàng
Linh hoạt : người dùng có thể cho phép chức năng nào được bật, cũng cho phép người
dùng thay thế các bộ phận của hệ thống bằng các triển khai khác nhau
• Khả năng mở rộng : FreeSWITCH có thể chạy trên các hệ thống nhỏ như một điện thoại
•
mềm nhúng hoặc lớn như một cụm các thiết bị chuyển mạch đầy đủ.
Tính ổn định: Các sự cố với một tính năng sẽ khơng làm chết tồn bộ hệ thống.
Để hổ trợ được những tính năng trên thì FreeSWITCH được xây dựng theo dạng mô đun.
Dựa trên một hệ thống lõi có thể hổ trợ tất cả các mô đun hoạt động độc lập và không phụ
thuộc lẫn nhau.
Hỗ trợ rất nhiều các ứng dụng khác nhau như :
•
Multitenancy
•
Định tuyến theo thời gian
•
Email thơng báo
•
Hàng đợi
•
Parking
•
Conference
•
Fax
•
WebRTC
•
Ghi âm
•
CDR hổ trợ nhiều định dạng
1.4 Giới thiệu FusionPBX:
FusionPBX là một tùy chọn cho GUI mã nguồn mở cho FreeSWITCH. Có nhiều tính
năng, nó là một GUI đa nền tảng mang lại khả năng tùy chỉnh. Có thể quản lý
FreeSWITCH dưới dạng SWITCH hoặc PBX với khả năng mở rộng cao hơn.
Nhóm Trix
Trang 6
Chuyên đề 2
FusionPBX được phát triển theo cách để hoạt động trơn tru với nhiều hệ điều hành, có
thể là Windows, Linux, Mac OS X hoặc các hệ điều hành khác. Nó có khả năng sử dụng
bất kỳ máy chủ web nào tương thích hồn tồn với PHP5 bao gồm IIS, Lighttpd, Apache
và các máy chủ khác.
Hiện tại, PBX được may mắn có tổng thể 48 mơ-đun bổ sung cung cấp đầy đủ các chức
năng. Với điều này, người ta có thể tận hưởng sự linh hoạt của việc cấu hình nhiều phần
cứng giống nhau. Nó cũng cho phép bạn tận dụng một số lượng lớn GUI cho các mục
đích khác nhau, sử dụng thư thoại đến email, call parking, tiện ích mở rộng khơng giới
hạn (unlimited extensions) hoặc những thứ khác.
Giao diện đăng nhập của fusionPBX:
Kết nối SIP trên tổng đài FusionPBX:
Trên tổng đài FusionPBX các kết nối về SIP được định nghĩa như sau:
•
Kết nối trung kế (SIP trunk): được gọi là gateway định nghĩa là các cổng kết
nối.
•
Đầu số hotline nhận cuộc gọi từ bên ngồi: được gọi là destination
•
Cấu hình cuộc gọi vào: được gọi là inbound route
•
Cấu hình gọi ra: được gọi là outbound route
•
Quản lý các dialplan: có phần quản lý dialplan bằng giao diện cụ thể, trực
quan.
•
Máy nhánh: được gọi là extension.
Nhóm Trix
Trang 7
Chuyên đề 2
Ngoài ra các dịch vụ khác được định nghĩa như nhau trên các tổng đài khác nhau.
Kết nối trên tổng đài FusionPBX được chia làm 2 dạng: Internal và External. Internal là
các kết nối dùng cho extension kết nối lên tổng đài, mặc định dùng port 5060. External là
kết nối trunk với các tổng đài khác, mặc định dùng port 5080. Đây là cấu hình quan trọng
cần lưu ý khi sử dụng tổng đài FusionPBX.
Màn hình tổng quan về tổng đài FusionPBX, gồm các thông tin về voicemail, các thông
tin của tổng đài, thông tin của server.
+ Thông tin về tổng đài: domains, thiết bị, máy nhánh, gateways, users, các đầu số,
queue, IVR,… các số liệu tổng quan.
+ Thông tin server: phiên bản FusionPBX, phiên bản của hệ thống định tuyến
(Switch) , thời gian hoạt động, thời gian hoạt động của server, dung lượng ổ cứng, CPU,
databases,…
Nhóm Trix
Trang 8
Chun đề 2
1.5 Một tính năng có trong fusionPBX:
•
Nhóm Trix
Call
Block:
Chặn cuộc
gọi.
Trang 9
Chun đề 2
•
Call Broadcast: Truyền các cuộc gọi (một trình quay số nhẹ) đến một danh sách
các số điện thoại đã xác định.
•
Call Center: Danh sách các hàng đợi cho trung tâm cuộc gọi.
•
Call Detail Records: Bản ghi chi tiết cuộc gọi (CDR) là thông tin chi tiết về cuộc
gọi. Sử dụng các trường để lọc thông tin cho các bản ghi cuộc gọi cụ thể mà bạn
muốn. Bản ghi trong danh sách cuộc gọi có thể được lưu cục bộ bằng cách sử
dụng nút Export.
Nhóm Trix
Trang 10
Chuyên đề 2
Bản ghi chi tiết cuộc gọi là thông tin chi tiết về các cuộc gọi. Thông tin chứa
nguồn, đích, thời lượng và các chi tiết cuộc gọi hữu ích khác. Sử dụng các trường
để lọc thông tin cho các bản ghi cuộc gọi cụ thể mà bạn muốn. Sau đó, xem các
cuộc gọi trong danh sách hoặc tải chúng xuống dưới dạng tệp được phân tách bằng
dấu phẩy bằng cách sử dụng nút CSV.
•
Call Flows: Cuộc gọi trực tiếp giữa hai điểm đến bằng cách gọi một mã tính năng.
•
Call Routing: Hướng các cuộc gọi đến
cho tiện ích mở rộng.
•
Conference Centers: Trung tâm Hội nghị là một nhóm các phịng hội
nghị. Chúng có thể được tổ chức theo trung tâm chi phí, theo địa lý hoặc các tiêu
chí khác.
Nhóm Trix
Trang 11
Chuyên đề 2
•
Conferences Control: Điều khiển cuộc gọi cho phép khả năng gán các chữ số cho
các hành động. Chúng có thể được sử dụng để tắt tiếng, bật tiếng hoặc các hành
động khác trong cuộc gọi hội nghị.
•
Conferences Profiles: Một nhóm các
thơng số hội nghị được lưu cùng nhau
dưới dạng một hồ sơ.
Conference: Hội nghị được sử dụng
•
để thiết lập phịng họp với tên, mơ tả và số pin tùy chọn.
•
Contact: Địa chỉ liên hệ là danh sách
các cá nhân và tổ chức
Operator Panel: Bảng điều khiển:
•
•
•
•
•
•
Phrases: Tạo các cụm từ tệp âm thanh để phát theo trình tự.
Nhóm Trix
Trang 12
Chun đề 2
•
Music on Hold: Nhạc đang chờ có thể ở định dạng WAV hoặc MP3. Để phát tệp
MP3, bạn phải bật mod_shout trên tab 'Mơ-đun'. Bạn có thể điều chỉnh âm lượng
của âm thanh MP3 từ tab 'Cài đặt'. Để có hiệu suất tốt nhất, hãy tải lên các tệp
WAV đơn sắc 16 bit, 8/16/32/48 kHz.
•
Queuse: Hàng đợi được sử dụng để thiết lập hàng chờ cho người gọi. Cịn được
gọi là Hàng đợi FIFO.
•
•
Recording: Quay số * 732 để tạo
bản ghi hoặc (để có kết quả tốt
nhất) tải lên tệp WAV đơn sắc 16bit
8khz / 16khz.
Times Condition: Định tuyến
động các cuộc gọi đến menu IVR, số bên ngoài, tập lệnh hoặc các điểm đến khác
•
Nhóm Trix
dựa trên điều kiện thời gian.
Ring Group: Đổ chng nhóm.
Trang 13
Chuyên đề 2
•
Fax Server: Để nhận FAX, hãy thiết lập một phần mở rộng fax và sau đó hướng
phần mở rộng đến đó.
•
IVR Menu: Menu IVR phát một bản
ghi âm hoặc một cụm từ được xác định trước để cung cấp cho người gọi các tùy
chọn để lựa chọn. Mỗi tùy chọn có một điểm đến tương ứng. Đích đến có thể là
tiện ích mở rộng, thư thoại, menu IVR khác, nhóm cuộc gọi, FAX extentions,…
•
Voicemail: Cài đặt thư thoại.
CHƯƠNG 2. TRIỂN KHAI ĐỒ ÁN
2.1 Mơ hình:
2.2 Cài đặt FusionPBX:
Bước 1: Kiểm tra Selinux đã tắt hay chưa bằng lệnh:
sestatus
Nếu là enable thì tắt selinux bằng lệnh:
sed -i 's/\(^SELINUX=\).*/\SELINUX=disabled/' /etc/selinux/config
Bước 2: Cài đặt các gói cần thiết:
yum update
Nhóm Trix
Trang 14
Chuyên đề 2
yum -y install epel-release
yum install git nano httpd memcached ghostscript libtiff-devel libtiff-tools at tftp-server
Bước 3: Cài đặt PHP 7.1
Chạy các lệnh sau để kích hoạt cả kho EPEL và Remi:
yum install />yum install />
Cài đặt php v7.1
yum --enablerepo=remi-php71 install php
Sau khi tiến trình cài đặt hồn tất, để kiểm tra lại thông tin phiên bản PHP đang được kích
hoạt lên server, sử dụng lệnh:
php -v
Sau khi cài đặt một phiên bản PHP 7.x trên server, để cài đặt thêm một số PHP modules
cần thiết cho các ứng dụng, dùng lệnh:
yum --enablerepo=remi-php71 install php-xml php-soap php-xmlrpc phpmbstring php-json php-gd php-mcrypt
Bước 4: Cài đặt PostgreSQL v9.6
Nhóm Trix
Trang 15
Chuyên đề 2
yum install -y
yum install postgresql96 postgresql96-server postgresql96-contrib postgresql96libs -y
Nhóm Trix
Trang 16
Chuyên đề 2
/usr/pgsql-9.6/bin/postgresql96-setup initdb
systemctl enable postgresql-9.6.service
systemctl start postgresql-9.6.service
Bước 5: Cấu hình PostgreSQL khơng xác thực cho localhost
nano +82 /var/lib/pgsql/9.6/data/pg_hba.conf
Chỉnh sửa lại như bên dưới
host all all 127.0.0.1/32 trust
host all all ::1/128
trust
Restart PostgreSQL 9.6
Kiểm tra database bằng lệnh sau:
sudo -u postgres psql
postgres=#\q
Nhóm Trix
Trang 17
Chuyên đề 2
Cấu hình Memcached
cat >> /etc/sysconfig/memcached << EOF
PORT="11211"
USER="memcached"
MAXCONN="1024"
CACHESIZE="64"
OPTIONS="-l 127.0.0.1"
EOF
Bước 6: Cài
đặt
Freeswitch
v1.6
rpm -Uvh />yum -y install freeswitch-config-vanilla freeswitch-sounds* freeswitch-lang* freeswitch-lua
freeswitch-xml-cdr
Bước 7: Create Databases and user
sudo -u postgres psql -c "CREATE DATABASE fusionpbx;"
sudo -u postgres psql -c "CREATE DATABASE freeswitch;"
sudo -u postgres psql -c "CREATE ROLE fusionpbx WITH SUPERUSER LOGIN PASSWORD
'password';"
sudo -u postgres psql -c "GRANT ALL PRIVILEGES ON DATABASE fusionpbx to fusionpbx;"
sudo -u postgres psql -c "GRANT ALL PRIVILEGES ON DATABASE freeswitch to fusionpbx;"
Nhóm Trix
Trang 18
Chuyên đề 2
Bước 8: Tải source web FusionPBX v.4.4
cd /var/www/html
git clone -b 4.4 />
Bước 9: Ghi cấu hình conf của freeswitch
mv /etc/freeswitch /etc/freeswitch.orig
mkdir /etc/freeswitch
cp -R /var/www/html/resources/templates/conf/* /etc/freeswitch
mkdir -p /usr/share/freeswitch/sounds/music/default
mv /usr/share/freeswitch/sounds/music/*000/
/usr/share/freeswitch/sounds/music/default/
Bước 10: Cài đặt apache
usermod -a -G apache freeswitch
sed -i "s/User apache/User freeswitch/" /etc/httpd/conf/httpd.conf
sed -i "s/Group apache/Group daemon/" /etc/httpd/conf/httpd.conf
sed -i ':a;N;$!ba;s/AllowOverride None/AllowOverride All/2'
/etc/httpd/conf/httpd.conf
Cấp quyền cho các thư mục
# Ownership
chown -R freeswitch.daemon /etc/freeswitch /var/lib/freeswitch /var/log/freeswitch
/usr/share/freeswitch /var/www/html
# Directory permissions to 770 (u=rwx,g=rwx,o='')
find /etc/freeswitch -type d -exec chmod 770 {} \;
find /var/lib/freeswitch -type d -exec chmod 770 {} \;
find /var/log/freeswitch -type d -exec chmod 770 {} \;
find /usr/share/freeswitch -type d -exec chmod 770 {} \;
find /var/www/html -type d -exec chmod 770 {} \;
Nhóm Trix
Trang 19
Chuyên đề 2
# File permissions to 664 (u=rw,g=rw,o=r)
find /etc/freeswitch -type f -exec chmod 664 {} \;
find /var/lib/freeswitch -type f -exec chmod 664 {} \;
find /var/log/freeswitch -type f -exec chmod 664 {} \;
find /usr/share/freeswitch -type f -exec chmod 664 {} \;
find /var/www/html -type f -exec chmod 664 {} \;
Bước 12: Cấu hình systemd cho freeswitch
Cấu hình để có thể dùng lệnh systemctl với dịch vụ freeswitch
•
Start : systemctl start freeswitch.service
•
Stop : systemctl stop freeswitch.service
•
Restart : systemctl restart freeswitch.service
cat >> /etc/systemd/system/freeswitch.service << EOF
[Unit]
Description=FreeSWITCH
Wants=network-online.target
After=syslog.target network-online.target
After=postgresql-9.4.service httpd.service
[Service]
Type=forking
User=freeswitch
ExecStartPre=/usr/bin/mkdir -m 0750 -p /run/freeswitch
ExecStartPre=/usr/bin/chown freeswitch:daemon /run/freeswitch
WorkingDirectory=/run/freeswitch
PIDFile=/run/freeswitch/freeswitch.pid
EnvironmentFile=-/etc/sysconfig/freeswitch
ExecStart=/usr/bin/freeswitch -ncwait -nonat $FREESWITCH_PARAMS
ExecReload=/usr/bin/kill -HUP $MAINPID
[Install]
WantedBy=multi-user.target
EOF
Enable services
Nhóm Trix
Trang 20
Chuyên đề 2
systemctl daemon-reload
systemctl enable httpd
systemctl enable freeswitch
systemctl enable memcached
systemctl restart httpd
systemctl restart freeswitch
systemctl restart memcached
Bước 13: Mở Firewall để kết nối web, sip
firewall-cmd --permanent --zone=public --add-service={http,https}
firewall-cmd --permanent --zone=public --add-port={5060,5061,5080,5081}/tcp
firewall-cmd --permanent --zone=public --add-port={5060,5061,5080,5081}/udp
firewall-cmd --permanent --zone=public --add-port=16384-32768/udp
firewall-cmd --reload
firewall-cmd --list-all
Mở trình duyệt web và nhập địa chỉ IP của server để mở giao diện cài đặt. Truy cập
https://103.75.187.137
Username: admin
Password: *********
Database Name: fusionpbx
Database Username: fusionpbx
Database Password: somepassword
Create Database Options: uncheck
Create Database Username:
Create Database Password :
Sau đó ta có giao diện đăng nhập fusionpbx như hình:
Nhóm Trix
Trang 21
Chuyên đề 2
2.3 Một số tính năng trong tổng đài Fusionpbx:
2.3.1 Call Routing:
Vào Apps Call Routing Chọn dấu cộng để thêm. Chọn vào dấu chỉnh sửa ở mỗi
extentions nào mà bạn muốn chỉnh sửa.
VD ở 001:
Nếu
gọi vào extention 001, cuộc gọi
sẽ
được chuyển tiếp đến extention
002
như trong cấu hình.
Nhóm Trix
Trang 22
Chuyên đề 2
2.3.2 Call Block:
Vào Apps Chọn Call Block Thêm và điền các thơng tin như hình:
Action:
-
Reject: Sẽ từ chối
-
cuộc gọi.
Busy: Sẽ
-
hiệu bận.
Hold: Sẽ tạm dừng
gửi
tín
cuộc gọi.
-
Voicemail: Sẽ gửi cuộc gọi đến hộp thư thoại được chỉ định.
2.3.3 Call Center:
Bước 1: Tạo extentions cho từng user, như một tài khoản nội bộ trong công ty:
Vào account Extentions Click vào dấu cộng để thêm.
Điền số extention (001)
Password (123)
Và Name: KH1
Tương tự như vậy tạo 4 extention như
hình:
Bước
vào
dấu
2: Vào App Call Center Click
cộng để thêm.
Sau đó, cấu hình như hình. Chọn Save.
Nhóm Trix
Trang 23
Chuyên đề 2
Queue Name: Call Center.
Extension: 1000
Stratery: Ring All ( Đổ chuông tất cả).
Music on Hold: Trỏ nhạc đến file đã tải lên.
Enable: True (Bật dịch vụ để có thể hoạt động được).
Bước 3: Vào Account User. Để tạo 1 user người dùng. Chọn Save.
Bước 4: Vào lại App
Call Center Agent. Để
gán user vừa tạo cho call
center:
Sau đó cấu hình như sau:
Chọn
Save.
2.3.4
Ring group:
Bước
1: App Ring group
Click dấu cộng để thêm đổ chuống cho
nhóm. Cấu hình như hình:
Nhóm Trix
Trang 24
Chuyên đề 2
-
Name: Tên cho group đổ chuông.
Extension: Số chưa tồn tại ở bất kỳ tính năng khác.
Strategy: Cách có thể lựa chọn trong đó các điểm đến đang được sử dụng.
o Simultaneous: Tất cả các điểm đến chia sẻ cùng một chủ đề.
o Sequence: Gọi các điểm đến theo trình tự trong đó thứ tự thấp hơn đi trước.
o Enterprise: Đổ chng tất cả các điểm đến. Mỗi đích sử dụng chủ đề riêng
-
của nó.
o Rollover: Gọi các điểm đến theo trình tự và bỏ qua các điểm đến bận.
o Random: Một điểm đến ngẫu nhiên sẽ đổ chuông.
Destinations: Các số đích là các số để nhóm đổ chng gọi. Điểm đến chỉ có thể là
-
điểm cuối đã đăng ký cục bộ hoặc số bên ngoài:
o Extensions: Các phần mở rộng đã đăng ký tại địa phương.
o External numbers: Đích đến một số bên ngồi.
Prompt: Nơi bạn xác định xem cuộc gọi có phải quay số để xác nhận trước sự kiện
-
đón hay khơng.
Caller ID Name Prefix: Chuỗi được thêm vào ID người gọi khi nó hiển thị trên
-
phần mở rộng đổ chng.
Caller ID Number Prefix: Các Number đó sẽ được thêm vào ID người gọi khi nó
-
sẽ hiển thị trên phần mở rộng chuông.
Ring Back What: Người gọi sẽ nghe thấy gì khi họ đang đợi Destinations đến trả
-
lời. ( Music on Hold, us-ring)
Context: cảnh được mặc định cho tên miền.
Sau đó Save.
Nhóm Trix
Trang 25