BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CƠNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THƠNG
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA THƯƠNG HIỆU H&M
MÔN HỌC: MARKETING CĂN BẢN
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN SINH MỸ
THỰC HIỆN BỞI: NHĨM KHƠNG SỢ ĐỐI THỦ MẠNH, CHỈ SỢ DEADLINE
NHIỀU
LỚP: 212_71MKRT20022_26
0
0
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Văn Lang đã đưa bộ
mơn Tư duy phản biện vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Nguyễn Sinh Mỹ. Chính thầy là người đã
tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ
vừa qua. Trong thời gian tham dự lớp học của thầy, chúng em đã được tiếp cận với nhiều
kiến thức bổ ích và rất cần thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này của chúng em.
Bộ môn Marketing căn bản là một môn học thú vị và vơ cùng bổ ích. Tuy nhiên, những
kiến thức và kỹ năng về môn học này của chúng em vẫn cịn nhiều hạn chế. Do đó, bài
tiểu luận của chúng em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy xem xét và góp ý
giúp bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
0
0
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
Tên thành viên
MSSV
Đặng Phạm Hồng Yến
2173201040015
Đặng Hồng Ngọc
2173201040006
Vũ Ngọc Lan Nhi
2173201040044
Lê Hoàng Minh Nguyệt
2173201040019
Lê Thị Cẩm Vy
2173201040037
Từ Ái Nhi
2173201040073
Huỳnh Thị Hoài Ngọc
2173201040087
Nguyễn Hữu Cường
2173201040002
Nguyễn Ngọc Hoàn
2173201040049
Nguyễn Thị Thu Diệu
2173201040013
3
0
0
4
0
0
5
0
0
6
0
0
Mục lục
I.........................................Giới thiệu về công ty
..........................................................................8
1. Giới thiệu tổng quát...................................8
1.1..............................................................8
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
.................................................................13
2. Mục tiêu kinh doanh...............................15
2.1 Tầm nhìn của thương hiệu.................15
2.2 Sứ mệnh của thương hiệu...................16
2.3 Giá trị cốt lõi của thương hiệu...........16
3. Chiến lược kinh doanh............................16
4. Những thành tựu đạt được.......................17
5. Đối tượng khách hàng.............................19
5.1 Phân chia theo thu nhập.....................19
5.2 Phân chia theo giới tính.....................19
5.3 Phân chia theo độ tuổi........................19
5.4 Phân chia theo cuộc sống gia đình.....20
II. Phân tích SWOT........................................20
III . Đối thủ cạnh tranh...................................22
IV. Chiến lược Marketing 7P..........................24
V. Kết luận......................................................38
VI. Tài liệu tham khảo....................................40
7
0
0
NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HOÀN CHỈNH
I.
Giới thiệu về công ty
1. Giới thiệu tổng quát
1.1
8
0
0
Tên
H&M ( Hennes & Mauritz)
Địa chỉ
Head Office H & M Hennes & Mauritz AB Mäster Samuelsgatan 46A
SE-106 38 Stockholm SWEDEN
Website
/>
Số điện
Communications Director
thoại
Andreas Eriksson
+46 8 796 55 00
Corporate Governance
Henrik Lundin
+46 8 796 55 00
Data Protection Officer
Malin Klippholm
+46 8 796 55 00
Investor Relations
Nils Vinge
+46 8 796 55 00
Mail
9
0
0
Những thương hiệu của tập đoàn H&M Group
H&M
H&M cung cấp sản phẩm
thời trang chất lượng tốt
với mức giá hợp lý dành
cho phụ nữ, đàn ông, giới
trẻ, trẻ em và cả ngơi nhà
của bạn nữa với dịng sản
phẩm nội thất khá thu hút.
Với mẫu mã đa dạng và
tính chất tiện lợi đặc trưng
của thời trang thường
ngày, H&M tiếp cận lượng
khách hàng đông đảo và giúp họ mặc đồ theo cách riêng. Hiện H&M có 4.087 cửa hàng
trên tồn thế giới mà H&M sắp khai trương ngày 9/9 tới tại Sài Gòn là một trong số đó.
COS
Là nhãn hiệu thời trang dành cho phụ
nữ, đàn ông và trẻ em. Thiết kế của COS
có phần cầu kỳ và cao cấp hơn H&M
bởi được lấy cảm hứng từ nghệ thuật,
công nghệ và kiến trúc. COS ra đời năm
2007 và hiện có 209 cửa hàng trên toàn
thế giới.
10
0
0
Weekday
Weekday chủ yếu cung cấp sản phẩm denim dành cho
người trẻ. Phong cách trẻ trung, năng động của những
thiết kế unisex là điều Weekday luôn hướng tới. Đến với
Weekday bạn sẽ có được trải nghiệm mua hàng thú vị và
mới lạ với bàn DJ và máy in ảnh Store Made. Ra đời năm
2002 hiện Weekday có 29 cửa hàng trên thế giới.
Cheap Monday
Cheap Monday nổi tiếng với những chiếc
quần jeans skinny. Từ thiết kế đến chất liệu
denim, tất cả đều phục vụ nhu cầu mặc đẹp và
lạ của người trẻ yêu thích sáng tạo và “chơi”
với thời trang. Cheap Monday cung cấp cả
quần áo và phụ kiện nam nữ. Ra đời năm
2004, hiện Cheap Monday có 2000 cửa hàng.
Monki
11
0
0
Monki lấy cảm hứng sáng tạo từ
chính thời trang đường phố của giới
trẻ châu Á. Các cửa hàng cũng như
sản phẩm gắn mác Monki đều có
một điểm chung là khá dị và rực rỡ
sắc màu. Tông màu neon cùng
những đường cắt táo bạo khác
người chính là thế giới thời trang
của riêng Monki. Hiện Monki có
115 cửa hàng kể từ năm 2006.
& Others Stories
Thương hiệu này dành cho phụ nữ.
Thiết kế của & Others Stories mang
nét thanh lịch phong cách thời
trang châu Âu. Nhãn hiệu cung cấp
sản phẩm giầy, túi, phụ kiện, sản
phẩm làm đẹp và quần áo cho nữ
giới. Ra đời năm 2013, hiện thương
hiệu sở hữu 55 cửa hàng.
ARKET
12
0
0
Vừa ra mắt với cửa hàng đầu tiên đặt
tại London, ARKET cung cấp sản
phẩm thiết yếu cho phụ nữ, đàn ông,
trẻ em và cả đồ nội thất. ARKET xây
dựng ý thức sử dụng và biết yêu từng
sản phẩm mà mình mặc của người
dùng.
I.2 Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
1.2.1 Lịch sử hình thành
Năm 1946, nhà sáng lập Erling Persson sau một chuyến đi đến Mỹ đã hình thành nên triết
lý thời trang đại chúng của mình. Cửa hàng bán quần áo nữ đầu tiên của ông với tên gọi
là Hennes – trong tiếng Thụy Điển có nghĩa là “Cô ấy”, được mở tại Västerås – Thụy
Điển vào năm 1947. Năm 1968, ông Erling mua lại Mauritz Widforss – một cửa hàng bán
lẻ trang phục săn bắn dành cho nam và đổi tên thương hiệu là Hennes & Mauritz, lấy
logo và gọi tắt là H&M. Năm 1974, H&M được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán
Stockholm. Năm 1976, thương hiệu H&M lần đầu tiên có mặt tại Anh. Từ thập niên 80 –
90, tên tuổi H&M vươn ra ngồi Bắc Âu và phủ sóng trên khắp Châu Âu. Năm 2000, cửa
hàng đầu tiên ở Bắc Mỹ đặt tại Fifth Avenue, New York. Thương hiệu này tấn công thị
trường Châu Á vào năm 2006 với cửa hàng đầu tiên được mở tại Dubai. Các cửa hàng
H&M được mở rộng sang Nam Mỹ kể từ tháng 3/2013. Từ tháng 01/2014, H&M hướng
đến xâm nhập thị trường Châu Phi bằng các nhà máy sản xuất quy mô nhỏ. Đến nay,
thương hiệu H&M có mặt tại 58 thị trường với tổng số 3610 cửa hàng, hoạt động trực
13
0
0
tuyến tại 21 quốc gia, trong đó tập trung đơng đảo và phổ biến nhất tại Đức với 416 cửa
hàng.
1.2.2 Quá trình phát triển
Lịch sử thương hiệu H&M là quá trình phát triển và chuyển biến của một cửa hàng bán
đồ may mặc trở thành một thương hiệu thời trang toàn cầu. H&M là thương hiệu đầu tiên
trong số những thương hiệu thời trang có ảnh hưởng và uy tín quốc tế với giá cả hợp lý
dành cho số đông khách hàng. Bí quyết thành cơng của H&M nghe thì rất đơn giản
nhưng khơng phải ai cũng có thể thực hiện thành cơng. Đó là câu chuyện bán đồ thời
trang mà người dân ở một thành phố cỡ trung bình có thể dễ dàng mua về, sử dụng được
thoải mái và hài lòng về phương diện mốt và chất lượng, nhưng lại đồng thời khơng mấy
khó khăn khi quyết định bỏ đi. H&M là bằng chứng thuyết phục về phương diện kinh
doanh: hồn tồn có thể tạo nên những thương hiệu sản phẩm được sản xuất hàng loạt
chứ không phải độc bản mà vẫn hợp mốt và không đắt. Giá rẻ và hợp mốt trở thành tiêu
chí quyết định triết lý kinh doanh và sự tăng trưởng của H&M. Qua đó, hãng này đã dần
làm thay đổi thời trang ở cả bản chất bên trong lẫn diện mạo bên ngoài. Theo ngành công
nghiệp thời trang, H&M bắt đầu một cuộc cách mạng thời trang khi thương hiệu này thay
đổi cơ bản mối quan hệ giữa nhà mốt và nhà thiết kế thời trang. Nếu các nhà thiết kế thời
trang từng có quyền áp đảo trong mối quan hệ này, thì H&M đã làm cho nó trở nên cân
bằng hơn. H&M đã đi tiên phong trong quá trình biến các cửa hàng của họ không chỉ là
nơi mua sắm của các nhà thiết kế thời trang, mà còn là nơi thể hiện, đánh giá và nhận
định và xu hướng thời trang. Tính cách mạng trong triết lý và thực tiễn kinh doanh của
H&M được khái quát lại trong khái niệm “dân chủ hóa thời trang”. Thời trang nhờ thế
vẫn xa xỉ và sang trọng nhưng ngày càng được phổ cập và đại chúng. Thời trang vì thế
khơng cịn tách biệt với cuộc sống. Thời trang vẫn là sản phẩm của sáng tạo nhưng vì con
người chứ khơng vì sáng tạo thuần túy. H&M đã cho thấy rằng, tất cả các thương hiệu
thời trang thành danh và thành công, sáng giá và bền vững trong thế giới thương hiệu đều
là những thương hiệu có giá trị trước hết ở năng lực đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông
14
0
0
đảo người tiêu dùng chứ không phải ở giá trị nghệ thuật trong sáng tạo sản phẩm mang
tên nó.
Sau nhiều năm hoạt động và phát triển, H&M đã phát triển thành một trong những
thương hiệu nổi tiếng nhất trong ngành thời trang. Theo báo cáo của Bloomberg, H&M
hiện có gần 4,000 cửa hàng trên tồn thế giới và đang có kế hoạch mở thêm 7,000 tới
8,000 cửa hàng trong tương lai. Việt Nam là thị trường thứ 68 trên toàn cầu và là thị
trường thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á của H&M. Cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam khai
trương ngày 9 tháng 9 năm 2017 tại Trung tâm thương mại Vincom Đồng Khởi (quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh). Cửa hàng thứ 2 tại Việt Nam và đầu tiên tại thủ đô Hà Nội
được đặt tại Trung Tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City (quận Thanh Xuân)
khai trương ngày 11 tháng 11 năm 2017. Ông Fredrik Famm, Giám đốc điều hành H&M
khu vực Đông Nam Á, khi đó từng chia sẻ: “Là một thị trường trẻ trung và phát triển
không ngừng, Việt Nam đã mang đến những đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng chung
của H&M tại khu vực Đông Nam Á".
2. Mục tiêu kinh doanh
Phương châm của H&M là tập trung vào thiết kế và sự tiện dụng, sản phẩm của thương
hiệu đều mang xu hướng hiện đại với mức giá phù hợp. H&M xem xét nhu cầu của các
thế hệ hiện tại và tương lai, đồng thời nhận thức rằng toàn bộ hoạt động kinh doanh của
thương hiệu phải được tiến hành theo cách bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môitrường.
Đây là lý do tại sao H&M đặt tham vọng rõ ràng và mục tiêu táo bạo.
2.1 Tầm nhìn của thương hiệu
“To drive long-lasting positive change and improve living condition by investing in
people, communities and innovative ideas.” - Để thúc đẩy thay đổi tích cực lâu dài và cải
thiện điều kiện sống bằng cách đầu tư vào con người, cộng đồng và các ý tưởng đổi mới
15
0
0
2.2 Sứ mệnh của thương hiệu
“To lead the change towards circular and renewable fashion while being a fair and equal
company.” - “Dẫn đầu sự thay đổi theo hướng thời trang tuần hồn và tái tạo, đồng thời là
một cơng ty cơng bằng và bình đẳng.”
2.3 Giá trị cốt lõi của thương hiệu
Giá trị cốt lõi của H&M bao gồm "chúng tôi là một đội, chúng tôi tin vào con người, tinh
thần kinh doanh, cải tiến liên tục, ý thức về chi phí , sự thẳng thắn, cởi mở và đơn giản.
3. Chiến lược kinh doanh
Để đáp ứng thời trang xu hướng, chất lượng ổn định với mức giá cạnh tranh, H&M hạ
thấp chi phí sản xuất đến mức tối thiểu H&M thiết lập nhà máy sản xuất gần với nguồn
cung ứng nguyên liệu, và sử dụng nhân công giá rẻ tại các quốc gia Châu Á. Bên cạnh
đó, H&M hợp tác cùng những nhà thiết kế nổi tiếng cho ra mắt các sản phẩm độc quyền
và phiên bản giới hạn. Tháng 11/2004, nhà thiết kế Karl Lagerfeld lần đầu tiên cộng tác
với H&M, mở đầu cho hàng loạt các chiến lược truyền thông cực kỳ thành công của hãng
trong việc kết hợp với các thương hiệu danh tiếng, ứng dụng cho đến ngày nay. Không
những thế, chiến thuật quảng bá hình ảnh quen thuộc với việc lựa chọn đại sứ thương
hiệu là các tên tuổi nổi tiếng trong lĩnh vực giải trí được H&M áp dụng một cách khác
biệt. Như việc mời ngôi sao nhạc pop Madonna cộng tác thiết kế vào năm 2007; hay hợp
tác với danh thủ David Beckham thiết kế nên những mẫu đồ lót nam bán chạy khắp thế
giới vào năm 2012.
Theo các nhà phân tích doanh nghiệp, một trong những bí quyết thành cơng của H&M là
nhờ vào mơ hình thời trang nhanh, tên tiếng anh là “fast fashion”. Thời trang nhanh là mơ
hình kinh doanh chuyển khối lượng lớn hàng hoá từ bàn nhà thiết kế tới quầy trưng bày
tại cửa hàng trong thời gian ngắn. Các nhà cung cấp quần áo như H&M có thể đạt được
16
0
0
mục tiêu này bằng cách liên tục cung cấp nguồn sản phẩm theo xu hướng thời trang mới
nhất và hưởng lợi nhuận chênh lệch trong từng giai đoạn. Mơ hình thời trang của H&M
cũng yêu cầu một đội ngũ tiếp thị vững chắc, có thể nhanh chóng xác định những mong
muốn của khu vực nhân khẩu học mục tiêu và thực hiện những thay đổi cần thiết với
chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, trong điều kiện hay hồn cảnh nào thì xương sống của thời
trang nhanh luôn là giá cả thấp và giá rẻ. Thực tế cũng chứng minh rằng H&M hay Zara
vẫn luôn nổi tiếng về chất lượng dùng một lần và dễ sản xuất hàng loạt. Ngoài ra, thương
hiệu thời trang đến từ Thuỵ Điển cũng có một mơ hình kinh doanh khác biệt. Khơng
giống với Zara hay bất cứ một thương hiệu thời trang nhanh nào, H&M không sản xuất
nội bộ các mặt hàng quần áo của mình. Đặc biệt thương hiệu này có mạng lưới các nhà
sản xuất thuê ngoài (outsource) lên tới 900 nhà máy sản xuất và mạng lưới các nhà cung
cấp độc lập trên toàn thế giới, chủ yếu ở châu Âu và châu Á. Những nhà sản xuất này
được quản lý bởi 30 văn phịng giám sát, có vị trí chiến lược trong hoạt động kinh doanh
của H&M. Cụ thể vào năm 2013, H&M đã mua 100% sản lượng của các nhà máy sản
xuất tại Campuchia và Bangladesh vào năm 2013. H&M đặt niềm tin rằng với tư cách là
Khách hàng duy nhất, H&M có thể đảm bảo điều kiện làm việc an toàn tốt hơn đồng thời
tăng năng suất một cách tự nhiên tại các nhà máy này. Một thơng tin ngồi lề khác là chỉ
khoảng 80% sản phẩm của H&M được dự trữ quanh năm trong khi 20% sản phẩm còn lại
của H&M được thiết kế và quay vòng theo từng đợt nhỏ hơn, tuỳ thuộc vào xu hướng
thịnh hành. Để đảm bảo tiến độ giao hàng và thời gian giao hàng nhanh chóng, H&M dựa
vào mạng lưới cơng nghệ thơng tin hiện đại của mình cho phép giữ liên lạc giữa văn
phòng trung tâm và các xưởng sản xuất vệ tinh
4. Những thành tựu đạt được
Với hơn 550 cửa hàng tại 12 quốc gia trên khắp châu Âu, Hennes & Mauritz AB (H
& M) đã nhanh chóng trở thành một trong những nhà bán lẻ quần áo thành công nhất thế
giới. Mỗi năm, dựa trên chuỗi bán lẻ Thụy Điển bán hơn 300 triệu chủ yếu là công ty
thiết kế hàng may mặc và phụ kiện, bao gồm cả mỹ phẩm, trị giá khoảng SKr 26,6 tỷ
đồng (US $ 3,15 tỷ USD).
17
0
0
H&M đã mở rộng đáng kể trong những năm gần đây. Hiện nay, tập đoàn H&M –
Hennes & Mauritz AB đang ngày càng phát triển và mở rộng nhanh chóng với hơn 3600
cửa hàng trên toàn cầu. Tập đoàn H & M cũng như H&M COS, Monki, weekday, cheap
Monday. Các thương hiệu độc lập thể hiện cảm nhận của riêng của họ về thời trang.
Đức là thị trường lớn nhất của H & M, tiếp theo là Mỹ, Pháp và Anh. Nhìn về phía
trước, H & M nhìn thấy tiềm năng rất lớn để tiếp tục mở rộng trong hiện tại cũng như các
thị trường mới. H & M, COS, Monki, weekday, cheap monday sẽ tiếp tục phát triển
thông qua các cửa hàng nhiều hơn mà còn trên nền tảng kỹ thuật số như H&M.com, ứng
dụng di động và các phương tiện truyền thông xã hội.
Vào tháng 11/2020 vừa qua, H&M đăng tải thông tin về Cỗ Máy Xanh (The Green
Machine) – công nghệ tái chế mới nhất của H&M Foundation. Lần đầu tiên trên thế giới
có thể tách thành công hai loại sợi này ra với quy mô công nghiệp bằng Cỗ Máy Xanh.
Cùng tháng đó, Monki, thương hiệu sở hữu bởi H&M đã cho ra mắt bộ sưu tập đầu tiên
được sản xuất bởi công nghệ này. Nếu hiệu quả, Cỗ Máy Xanh có thể khiến cho việc tái
chế quần áo trên diện rộng, sẽ trở thành hiện thực, thậm chí tác động lớn tới cả chuỗi
cung ứng (bao gồm cả các doanh nghiệp khác làm trong ngành thời trang gia nhập vào
cuộc cách mạng này). Đây là một cột mốc quan trọng về mặt công nghệ cũng như về mặt
kinh tế. H&M không chỉ tái chế được các loại vải tổng hợp trên diện rộng mà còn khiến
chúng dễ tiếp cận hơn cho tất cả mọi người, loại bỏ đi định kiến về thời trang bền vững
thì đắt đỏ. Thương hiệu không dừng ở việc tạo ra ảnh hưởng nhỏ, mà nghiêm túc trong
việc hạn chế sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Trước khi ra mắt công nghệ Cỗ Máy Xanh, H&M foundation đã triển khai chương trình
Recycling Revolution trong suốt giai đoạn từ 2016-2019. Đây là một trong những dự án
nghiên cứu sâu rộng nhất từng được triển khai dành cho việc tái chế vải. Bên cạnh cơng
nghê mới nhất, Recycling Revolution cịn tập trung vào hai công nghệ khác mang tên The
Brewery và The Mini Mill. Trong khi The Brewery là phương pháp sinh học nhằm tái chế
hiệu quả hơn trong việc sử dụng vật liệu sản xuất, thì The Mini Mill là những nỗ lực “cải
18
0
0
tiến” đồ cũ với mục đích chính là nâng cao hiểu biết của người tiêu dùng trong việc hạn
chế vứt vỏ những bộ quần áo mà họ không muốn dùng nữa.
Giai đoạn 2020-2024, những nỗ lực bền vững của H&M và HKRITA bước sang một giai
đoạn mới và chương trình mới được cải tiến với tên gọi PLANET FIRST. Theo Edwin
keh, CEO của HKRITA, đây là dự án về phát triển bền vững tham vọng nhất từng có
trong ngành thời trang. H&M Foundation đã qun góp 12 triệu đơ la mỹ cho PLANET
FIRST và quỹ Hong Kong Government’s Innovation & Technology Fund cũng qun góp
thêm vào số tiền quỹ cịn lại của H&M Foundation. Tổng con số đầu tư lên tới 100 triệu
đô la mỹ cho dự án PLANET FIRST trong vòng 5 năm. PLANET FIRST tập trung vào
phát triển những cơng nghệ tích cực, khơng chỉ riêng về thời trang tuần hồn và biến đổi
khí hậu, mà cịn quan tâm tới hệ thống tự nhiên của trái đất.
5. Đối tượng khách hàng
5.1 Phân chia theo thu nhập
Nguyên tắc kinh doanh của H&M tập trung vào việc đưa những sản phẩm chất lượng cao
với giá rẻ tới nhiều người sử dụng. Vậy nên, đối tượng Khách hàng mà H&M nhắm tới là
những người có thu nhập ở mức trung, hoặc trung bình thấp.
5.2 Phân chia theo giới tính
Phần lớn là những phụ nữ trưởng thành, độ tuổi từ 15 tới 30 tuổi, đang sống cùng với cha
mẹ, trong ký túc xá của trường học/ công ty, hoặc ở những ngôi nhà tự thuê ngoài thành
phố.
5.3 Phân chia theo độ tuổi
Tập trung vào độ tuổi 15 tới 30 tuổi, với nhu cầu mua sắm cao, thu nhập gần với mức ổn
định.
19
0
0
5.4 Phân chia theo cuộc sống gia đình
Phụ nữ độc thân, vừa mới tốt nghiệp, đang đi làm, hoặc các cặp vợ chồng trẻ chưa có
con. Tuy nhiên cho dù có nhiều tầng lớp phân chia để tạo ra khách hàng tiềm năng thì
mục tiêu chính của H&M vẫn là những khách hàng trẻ tuổi, đặc biệt là phụ nữ, độ tuổi 15
- 40. Những người có nhu cầu mua sắm không chỉ cho bản thân mà con cho cả người
thân. Sự đa dạng trong các bộ sưu tập của H&M mang đến cho khách hàng sự tự do lựa
chọn và khám phá phong cách cá nhân của chính mình.
II. Phân tích SWOT
Strengths ( Điểm mạnh )
Weakness (Điểm yếu)
Vị trí thị trường mạnh mẽ tại
Quá phụ thuộc vào các nhà cung cấp
Châu Âu
bên ngoài
Nhà bán lẻ quần áo lớn thứ
Sản phẩm vẫn cịn thiếu tính độc đáo
hai tồn cầu
Quần áo hạn chế kích thước q cỡ
Sự đa dạng về sản phẩm
Trung tâm sản xuất cách xa các thị
Sự nhận diện thương hiệu cá
trường chính
nhân độc đáo
Theo sau xu hướng: H&M sản xuất
Giá cả phù hợp
quần áo hợp túi tiền và thuộc vào các
Kinh doanh online là một
nhãn hiệu sang trọng
điểm mạnh
Giá cả ảnh hưởng đến chất lượng:
Hợp tác với các nhà mốt lớn
H&M nổi tiếng với việc sản xuất sản
trên thế giới
phẩm có giá cả phải chăng nhưng đi
Hướng tiếp cận “Lấy khách
kèm với nó thì đôi khi sẽ ảnh hưởng
20
0
0
hàng làm trung tâm và cộng
đến chất lượng của
đồng làm trung tâm
các bộ quần áo.
Chuỗi cung ứng hiệu quả với
Với việc sản xuất “fast fashion” thì
các nhà cung cấp đa dạng
những bộ quần áo chỉ liệt kê trong
Đi theo hướng tiếp cận bền
khoảng thời gian ngắn và những sản
vững
phẩm đã “lỗi thời” sẽ là rào cản lớn
Không nhượng quyền thương
cho lợi nhuận của công ty.
mại
Thay vì đào tạo cơng nhân thì đa số
Nguồn nhân lực trẻ, mơi
được th ở ngồi
trường làm việc gần gũi
Một số thiết kế sản phẩm gây tranh cãi
Nguyên vật liệu, ý tưởng
Dễ bị ảnh hưởng bởi biến động tiền tệ
thiết kế được chuẩn bị và
dẫn đến lợi nhuận có thể thấp
hồn thành ngay trong nước
Sự hiện diện mạnh mẽ trên
các trang mạng xã hội
Threats (Đe dọa)
Opportunities (Cơ hội)
Sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực
Sự ủng hộ/quan tâm của
“thời trang nhanh”
khách a hàng đối với các vật
liệu có nguồn gốc địa
Sự gia tăng hàng giả
phương ngày càng tăng cao
Chi phí vận hành tăng
Các phương tiện, chiến dịch
Luôn cần cập nhật xu hướng
truyền thông vững chắc
Sự biến động tiền tệ tác động đến lợi
Cơ hội hợp tác với các nhà
nhuận của thương hiệu
mốt nổi tiếng
Người tiêu dùng dần thay đổi thói
Giáo dục khách hàng về
quen tiêu thụ “thời trang nhanh”
những nỗ lực bền vững mà
Thi trường thời trang nhanh Châu Âu
H&M đặt trên các sản phẩm
đang bị bão hòa
21
0
0
của mình
Cải thiện chuỗi cung ứng để
đối phó với tình trạng tích tụ
hàng tồn kho và cạnh tranh
với các chuỗi thời trang
nhanh khác
III . Đối thủ cạnh tranh
H&M
Product
Zara
Topshop
Thời trang cho phụ nữ và
Thời trang cho phụ nữ và Thời trang
nam giới, trẻ em. Giày
nam giới, trẻ em. Giày
cho phụ nữ
dép, phụ kiện làm đẹp, phụ dép, phụ kiện làm đẹp,
và nam giới,
kiện trong nhà
trẻ em. Giày
phụ kiện trong nhà
dép, phụ kiện
làm đẹp, phụ
kiện trong
nhà
Promotion
Không quảng cáo
Hợp tác với các nhà thiết
kế, siêu mẫu nổi tiếng, tạo
những người
ra những chiến dịch quảng
cáo đình đám
Tung ra nhiều
mẫu sản phẩm hơn so
với đối thủ. Trong khi
hầu hết các hãng bán lẻ
22
0
Hợp tác với
0
nổi tiếng
thời trang chỉ sản xuất
và bán từ 2.000-4.000
mẫu hàng mỗi năm,
Zara tung ra hơn 10.000
mẫu sản phẩm mỗi
năm.
Price (£)
2.99 - 199.99 (Trung bình
3.99-239.99 (Trung bình
3.50-695.00
19.73)
34.83)
(Trung bình:
35.82)
Place
Đặt ở những vị trí trung
Đặt ở những vị trí trung
Đặt ở những
tâm của đường phố
tâm của đường phố
vị trí trung
tâm của
đường phố
Sản xuất
H&M đem các thiết kế đi
Hãng này có một nhà
thuê sản xuất ở các nước
máy sản xuất chính ở
như Campuchia và
thành phố La Coruna của
Bangladesh, nơi có chi phí Tây Ban Nha, nơi hãng
nhân công rẻ. H&M không được thành lập.
trực tiếp sở hữu bất kỳ nhà
máy nào, mà thay vào đó
hợp tác với 900 nhà cung
cấp trên toàn cầu, chủ yếu
nằm ở khu vực châu Âu và
châu Á.
Trong số sản phẩm của
Zara, có 50% sản xuất ở
Tây Ban Nha, và 24%
được thuê sản xuất ở
châu Á và châu Phi.
Điểm khác biệt giữa cách
tiếp cận với thời trang
của Zara so với Uniqlo là
23
0
0
Zara cố gắng dự báo nhu
cầu tương lai của người
tiêu dùng, thay vì “chạy
theo” những xu hướng
thời trang hiện có. Tốc
độ quay vịng sản phẩm
của Zara là rất cao.
Trung bình, một sản
phẩm của Zara chỉ có
mặt trên kệ trong vịng 1
tháng.
Điểm
Bền vững và giá thành
Những sản phẩm hợp
Những sản
mạnh
thấp
thời với giá thành thấp.
phẩm hợp
thời với giá
thành thấp
IV. Chiến lược Marketing 7P
Price ( Giá thành )
Đối với chiến lược Marketing của H&M về giá (Price), do sử dụng mơ hình thời trang
nhanh nên thương hiệu này định giá sản phẩm của mình với giá rẻ, bình dân, phù hợp với
đa số đối tượng khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh chính của H&M phải kể tới là GAP
và Zara. So với hai thương hiệu này thì các sản phẩm của H&M có giá thấp hơn. Để làm
được điều này thì H&M đã giảm chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển tới mức tối thiểu.
Trọng tâm là giảm thiểu chi phí. Và cũng so với hai đối thủ cạnh tranh thì H&M có nhiều
thương hiệu cũng như sản phẩm đa dạng hơn. Bên cạnh đó, chiến lược Marketing của
24
0
0
H&M về giá cũng hướng đến nhiều phân khúc khách hàng khác nhau. Bằng cách phát
triển nhiều thương hiệu khác nhau, H&M nhắm tới việc mở rộng và đánh chiếm nhiều
phân khúc khách hàng với mức chi tiêu đa dạng. Mỗi nhãn hiệu của H&M đều có mức
giá và phong cách khác nhau. Chẳng hạn như bộ sưu tập được bán với mức giá cao hơn
và khách hàng mục tiêu ở thị trường Châu Âu, còn Monki, tuy cũng thuộc H&M nhưng
giá bán thường chỉ bằng một nửa giá của Bộ sưu tập và nhắm tới các thiết kế cũng như
khách hàng trẻ trung, năng động hơn.
Giá
Cheap
(USD)
Monday
$ 0-20
6.7%
10.0% 68.0% 53.7%
25.2%
31.6%
$ 20-40
26.7%
28.2% 24.1% 34.1%
21.3%
33.1%
$ 40-60
17.0%
19.2%
5.1%
9.1%
21.2%
22.4%
$ 60-80
39.9%
19.9%
1.8%
2.3%
8.6%
7.2%
$ 80-100
4.7%
12.6%
0.3%
0.6%
15.7%
2.2%
$ 100-120
2.4%
3.5%
0.4%
0.1%
4.3%
1.3%
$ 120-140
1.1%
0.9%
0.2%
0.8%
0.4%
COS
H&M Monki & Other Stories Weekday
25
0
0