BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MẪU SẢN PHẨM
Chủ đề: Phát triển mẫu Proto cho sản phẩm váy thời trang
Hà Nội – Năm 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
3
DANH MỤC HÌNH ẢNH
4
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
Kí hiệu chữ viết tắt
BTP
CMT
Chữ viết đầy đủ
Bán thành phẩm
Hình thức gia cơng sản phẩm
5
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn bài tập lớn
Ngành dệt may là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn, giải quyết
việc làm cho số lượng lớn người lao động. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam hiện nay chủ yếu may gia cơng theo hình thức CMT (cut, make and trim)
đơn giản cho các hãng nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng cao nhưng giá trị gia tăng
của ngành còn thấp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, gia tăng giá trị của ngành
cần chuyển dịch phương thức sản xuất từ CMT sang các phương thức sản xuất
cao hơn như ODM, FOB. Đặc biệt cần chú trọng phương pháp sản xuất ODM vì
ODM là phương thức sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo giá trị cao nhất
và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Để phát triển ngành dệt may
theo phương thức ODM bên cạnh nguồn vốn, trang thiết bị máy móc hiện đại
doanh nghiệp may cần thiết phải tổ chức một phòng chế thử mẫu chuyên nghiệp
với đội ngũ kỹ thuật giàu kinh nghiệm nằm trong hệ thống nghiên cứu và phát
triển sản phẩm mới nhằm sáng tạo ra các thiết kế mới.
Trong học phần nghiên cứu và phát triển mẫu đưa ra những kiến thức cơ bản, là
nền tảng quan trọng trong công việc chế tạo mẫu. Tất cả các loại mẫu đều có vị
trí, chức năng, tầm quan trọng riêng. Mẫu Proto là mẫu đầu tiên và quyết định
trực tiếp đến hợp đồng của doanh nghiệp và khách hàng. Chính vì vậy chúng em
tiến hành nghiên cứu phát triển mẫu Proto cho sản phẩm váy thời trang trong bài
tập lớn này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Củng cố lại kiến thức đã học, áp dụng kiến thức kỹ năng vào thực tế để phát
triển mẫu váy thời trang.
- Nghiên cứu phác thảo ý tưởng thiết kế mẫu váy thời trang
- Đưa ra được các phương án thiết kế cho mẫu phác thảo. Lựa chọn phương án
tối ưu nhất.
- Thiết kế hoàn chỉnh bộ mẫu 1:1 và may hoàn thiện sản phẩm mẫu váy thời
trang.
6
PHÁT TRIỂN MẪU PROTO
2.1. Tìm hiểu chung về mẫu Proto
2.1.1. Khái niệm mẫu Proto
Mẫu Prototype (tiếng Anh: Proto sample, hay còn gọi là: mẫu proto) là mẫu đầu
tiên được doanh nghiệp sản xuất đưa ra cho khách đặt hàng. Mẫu được may theo
tất cả đặc điểm kỹ thuật của khách yêu cầu. Đối với các loại mẫu này, thường
doanh nghiệp sản xuất sẽ may 2-3 mẫu 1 chiếc lưu ở xưởng và phần còn lại được
gửi cho khách đặt hàng để chỉnh sửa. Mẫu Prototype có thể được may kích
thước nhỏ hơn so với mẫu chính thức.
2.1.2. Vị trí và tầm quan trọng của mẫu Proto
* Vị trí: Mẫu Proto là mẫu đầu tiên trong quy trình phát triển mẫu. Được xây
dựng trên ý tưởng, yêu cầu của khách hàng.
* Tầm quan trọng:
- Đối với khách hàng: Mẫu Proto là mẫu đầu tiên cho mỗi dòng sản phẩm,
khách hàng đưa ra thông tin, ý tưởng ban đầu cho doanh nghiệp. Mẫu Proto giúp
khách hàng nhìn nhận tổng quan và đưa ra đánh giá chi tiết về ý tưởng cũng như
thiết kế của doanh nghiệp. Quyết định xem doanh nghiệp đó có phù hợp để sản
xuất mặt hàng hay khơng.
- Đối với doanh nghiệp:
+ Mẫu Proto là mẫu đầu tiên doanh nghiệp làm việc với khách hàng. Là mẫu
quyết định trực tiếp doanh nghiệp đó có nhận được đơn hàng của khách hàng
hay khơng. Mẫu Proto có thể may nhỏ hơn so với thông số thực tế, nhưng cần
lưu ý về đặc điểm kỹ thuật và form dáng sản phẩm vì nó quyết định trực tiếp
doanh nghiệp đó có nhận được đơn hàng của khách hàng hay không. Đối với các
khách hàng mới, doanh nghiệp sẽ phải gửi sản phẩm mẫu cho khách hàng để họ
thấy tổng quan về sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, tiêu chuẩn chất
lượng và mức giá của doanh nghiệp đưa ra.
7
+ Mẫu Proto giúp đánh giá năng lực của doanh nghiệp: từ những ý tưởng ban
đầu, dựa vào năng lực mà phát triển lên mẫu phác thảo và các ý tưởng thiết kế.
Từ đó lựa chọn phương án tối ưu nhất cho sản phẩm. Việc này đòi hỏi doanh
nghiệp phải có đội ngũ thiết kế giỏi, trang thiết bị máy móc của doanh nghiệp
đầy đủ để sản xuất cho mã hàng.
2.1.3. Điều kiện thực hiện của mẫu Proto
- Bộ tài liệu kỹ thuật, ý tưởng ban đầu của khách hàng: Doanh nghiệp tiến hành
phát triển mẫu Proto dựa trên những ý tưởng, yêu cầu mà khách hàng đưa ra.
- Nguyên phụ liệu sản xuất cho mã hàng: Doanh nghiệp tự chuẩn bị nguyên phụ
liệu phù hợp để sản xuất mã hàng, hoặc khách hàng chỉ định sản xuất mã hàng
theo nguyên liệu khách hàng yêu cầu.
- Máy móc trang thiết bị đầy đủ và phù hợp trong quá trình sản xuất.
- Đội ngũ kỹ thuật có tay nghề của doanh nghiệp: Những sản phẩm mẫu Proto
này phải được làm sao cho chúng hấp dẫn đối với người mua; do đó các doanh
nghiệp cần thiết phải tổ chức một phòng chế thử mẫu chuyên nghiệp nằm trong
hệ thống nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nhằm sáng tạo ra các thiết kế
mới với những loại vải mới gây ấn tượng với người mua hàng.
8
2.1.4. Quy trình phát triển mẫu Proto
Bước 1: Nhận ý tưởng, yêu cầu từ khách hàng
Bước 2: Nghiên cứu, phác thảo ý tưởng yêu cầu của khách hàng
Bước 3: Nhóm thiết kế (thiết kế rập)
Bước 4: Nghiên cứu của nhóm kỹ thuật
Bước 5: Họp giữa nhóm thiết kế và kỹ thuật
Bước 6: Cắt - May - In ấn chi tiết mẫu thử theo yêu cầu
Bước 7: Duyệt mẫu khách hàng
Sơ đồ 1. Sơ đồ quy trình phát triển mẫu Proto
2.2. Phương pháp phát triển mẫu Proto
2.2.1. Mẫu phác thảo, hình ảnh mẫu
* Mơ tả đặc điểm hình dáng
- Tên sản phẩm: Váy nữ thời trang.
- Mẫu vẽ là một bộ đầm dài, váy xoè thanh lịch.
- Đặc điểm chung: Váy có nơ ở cổ. Tay loe rủ. Độ dài váy ngang
bắp chân.
- Hình dáng trang phục: Mẫu vẽ là một bộ đầm thân trên ơm, thân
dưới xịe.
- Mơi trường sử dụng: Trang phục công sở, đi tiệc, dạo phố.
- Kết cấu trang phục: Thân váy gồm thân trên và thân dưới.
- Chất liệu: Bộ váy sử dụng 2 chất liệu khác nhau. Chất liệu thân
váy có độ dày vừa phải, không mỏng quá để khi mặc tránh bị lộ,
không dày, cứng q vì váy cần có độ x nhẹ nhàng uyển chuyển.
Chất liệu co giãn tạo dễ tạo form. Chất liệu tay áo và nơ áo lựa chọn
chất liệu mỏng nhẹ, có độ rủ, nhưng
Hình 2.2. 1. Hình ảnh mẫu
phác thảo mặt trước mặt sau của
9
sản phẩm
cũng khơng được mềm q vì chất liệu mềm q hình dáng chất lượng của nơ sẽ
khơng đạt u cầu.
- Hình thức trang trí:
Sử dụng nơ để trang trí, tay loe rủ tạo độ mềm mại, nữ tính.
10
2.2.2. Xây dựng phương án thiết kế
11
* Phương án 1:
Hình 2.2. 2. Hình ảnh phương án 1 của mẫu váy
- Cấu tạo:
+ Sản phẩm là mẫu đối xứng cổ không chân, dây nơ may rời.
+ Tra khoá sống lưng.
+ Tay loe rủ 1 lớp.
+ Thân trên ơm, có chiết eo.
+ Thân dưới chân váy xịe xếp ly hộp, ly thân trước và thân sau đối xứng nhau.
+ Váy sử dụng 2 chất liệu: Thân váy sử dụng chất liệu tuyết mưa. Tay áo sử
dụng chất liệu voan kính
- Phân tích ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm:
Cổ khơng chân, dây nơ may rời: Trang phục có thể mặc được nhiều kiểu
(có nơ, khơng có nơ, phối cùng các phụ kiện vòng cổ khác…)
+ Nhược điểm:
Dây nơ tách rời nên dễ mất trong quá trình sử dụng.
Nhiều chi tiết khi gia công sẽ lâu hơn
Tay loe rủ 1 lớp chất liệu voan sẽ mỏng và không tạo được độ loe rủ
nhiều.
12
* Phương án 2:
13
Hình 2.2. 3. Hình ảnh phương án 2
14
- Cấu tạo:
15
+ Sản phẩm là mẫu đối xứng.
+ Cổ có dây nơ may liền (1 dây nơ) và buộc thắt.
+ Tra khoá sườn.
+ Tay loe rủ 2 lớp
+ Thân trên 2 mảnh, thân sau liền, có chiết eo. Thân dưới 2 mảnh, xếp ly hộp.
+ Đầm sử dụng 2 chất liệu: Chất liệu tuyết mưa sử dụng cho thân váy và chân
váy. Chất liệu voan kính sử dụng cho nơ và tay áo.
- Phân tích ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm:
Tay, cổ áo sử dụng chất liệu vải voan tạo sự mềm mỏng cho nguyên liệu.
Ít chi tiết, dễ dàng may
+ Nhược điểm:
Tra khoá sườn dễ làm sườn bị bùng, một bên sườn sẽ cứng không tạo
được sự cân đối cho sản phẩm
Thân sau tối giản, không cầu kì như thân trước
16
17
* Phương án 3:
Hình 2.2. 4. Hình ảnh phương án 3
- Cấu tạo:
+ Sản phẩm là mẫu đối xứng.
+ Cổ có dây nơ may liền (2 dây nơ) và buộc thắt, dây nơ may với cổ, phía sau
lưng may vát nhọn để thuận tiện trong q trình tra khố.
+ Đai ngang eo.
+ Tra khoá sống lưng.
+ Thân trên 3 mảnh, có chiết eo. Thân dưới 3 mảnh, xếp ly hộp. Phần ly thân
trước và thân sau đối xứng
- Đầm sử dụng 2 chất liệu:
+ Chất liệu tuyết mưa sử dụng cho thân váy và chân váy.
+ Chất liệu voan kính sử dụng cho nơ và tay áo
- Phân tích ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm:
Tạo phom dáng đẹp, đai eo giúp mẫu trở nên gọn gàng và lên form đẹp
hơn.
Chất liệu mỏng nhẹ: Thân và chân váy sử dụng vải tuyết mưa, tay và cổ
áo sử dụng chất liệu vải voan kính tạo nên sự mềm mại, nhẹ nhàng
Dây nơ may liền, thuận tiện trong quá trình sử dụng
+ Nhược điểm:
Nhiều chi tiết nên gia công lâu hơn.
* Lựa chọn phương án thiết kế
Dựa vào 3 phương án thiết kế và phần phân tích ưu, nhược điểm ở trên, Nhóm
thiết kế mẫu quyết định chọn phương án 3. Với chất liệu được NTK sử dụng 2
chất liệu khác nhau thân váy sử dụng chất liệu tuyết mưa, tay váy và nơ sử dụng
chất liệu voan.
18
Đây là phương án tối ưu trong 3 phương án ở trên đưa ra, mặc dù phần gia
công nhiều chi tiết hơn các phương án khác nhưng phương án 3 thể hiện được rõ
nhất các đặc trưng của mẫu thiết kế cũng như ý tưởng của nhà thiết kế, tạo phom
dáng đẹp nhất cho sản phẩm.
Hình 2.2. 5. Hình ảnh phương án nhóm thiết kế lựa chọn
19
2.2.3. Xây dựng công thức thiết kế
* Thông số đo trên manocanh cỡ M
Sau khi lựa chọn được phương án thiết kế phù hợp ta tiến hành lựa chọn thông
số để thiết kế mẫu. Lựa chọn size phù hợp tiến hành đo. Nhóm đo thơng số trên
manocanh cỡ M và có được bảng thơng số sau:
Bảng 2.2.3. 1. Thơng số khảo sát trên manocanh
STT
Vị trí đo
Thơng số
1
Vịng cổ
36
2
Vịng ngực
86
3
Vịng eo
4
Vịng bụng
78
5
Vịng mơng
90.5
6
Hạ ngực
16
7
Cách ngực
15
8
Rộng vai
35
9
Xi vai
4
10
Hạ eo
35
11
Hạ mơng (từ eo)
18
62.5
* Bảng thống kê chi tiết của váy Proto
Bảng 2.2.3. 2. Bảng thống kê chi tiết mẫu váy thời trang
STT
1
2
3
4
5
6
6
7
8
Tên chi tiết
Thân trước trên
Thân trước dưới
Thân sau trên
Thân sau dưới
Đai áo
Đáp cổ
Tay áo trên
Tay áo dưới
Nơ áo
Số lượng
1
1
2
2
2
1
2
2
2
* Bảng thông số hoàn chỉnh để thiết kế mẫu váy
20
Loại vải
Tuyết mưa
Tuyết mưa
Tuyết mưa
Tuyết mưa
Tuyết mưa
Tuyết mưa
Voan
Voan
Voan
Bảng 2.2.3. 3. Bảng thông số thiết kế váy thời trang
STT
Vị trí đo
Kí hiệu
Số đo (cm)
1
Dài váy
Dv
110
2
Dài eo
Des
35
Gãy eo
Ge
3.5
4
Hạ mơng
Hm
18
5
Rộng vai
Rv
35
6
Xi vai
Xv
4
7
Dài tay
Dt
20
8
Vịng cổ
Vc
36
9
Vịng ngực
Vn
86
10
Vịng eo
Ve
64
11
Vịng mơng
Vm
90
12
Hạ ngực
Hn
16
13
Cách ngực
Cn
15
14
Cử động nách
Cđn
1,5 (1,5→2)
15
Cử động
Cđ
4 (3→5)
21
Ghi chú
∆=0
Cả vòng
* Công thức thiết kế mẫu váy cơ bản:
Bảng 2.2.3. 4. Bảng Công thức thiết kế mẫu váy cơ bản
Nội dung
Thiết kế thân sau
Vị trí đo
Kí
hiệu
Cơng thức cơ
bản
Dài áo
AX
Da+
110
Hạ xi vai
AB
Sđ xv – cao cổ (2)
Hạ nách sau
BC
Vn/5 + cđn () +
Hạ eo
AD
De +
Gãy eo
DE
Hạ mông
DF
Hm + ∆
18
Ngang cổ sau
AA1
Vc/6 +2 +
8
2
18.7
35
3
Cao cổ sau
2
Rộng vai
BB1
Ra cổ sau
A2A3
3.5
Giảm vai
A2A3’
0.5
Hạ cổ thân sau
AA4
2.5
Ngang ngực
CC1
Ngang eo
DD1
Vào nách sau
B1B2
Ngang mông
FF1
Ngang gấu
Tâm chiết
Rộng chiết
Thiết kế thân trước
Thông
số TP
Rv/2 + 0.5 +
(Vn+cđ)/4 - 0.25
+
(Ve+cđ)/4 -0.25 +
Chiết (2) +
18
22.25
18.75
1.5
23.25
XX1
(Vm+cđ)/4 - 0.25
+
FF1-1.5
D1D3
Vn/10 +1
9.6
21.75
2
Sang dấu đường ngang cổ A2, Ngang eo D, Ngang
mông F, ngang gấu X, riêng ngang ngực lấy cao hơn
22
Thiết kế tay
3 cm (độ rộng chiết sườn)
Rộng ngang cổ AA1
Vc/6 +1 +
7
Hạ cổ
A1A2
Vc/6 +2 +
8
Hạ xuôi vai
AB
4
Sđ xv
Vai con thân
A1B1 Vai con TS - 0,3
10.54
trước
Ra cổ trước
A1A4
3.5
Giảm vai
A4A4’
0.5
Hạ sâu cổ trước A3A5
4
Ngang ngực
CC1 (Vn+cđ)/4 + 0.25 22.75
+
Ngang eo
DD1 (Ve+cđ)/4 + 0.25 20.25
+ Chiết (3) +
Vào nách sau
B1B2
2
Ngang mông
FF1 (Vm+cđ)/4 + 0.25 23.75
+
Ngang gấu
XX1
FF1-1.5
22.25
T cách hạ cổ A3 = Sđ hạ
16
ngực
T cách đường giữa thân
7.5
Chiết eo
trước = Cn/2
TT1
3
Rộng chiết
3
T2 cách D1
8
Chiết sườn
TT3
3
Rộng chiết
3
Dài tay
AX
Sđ +
20
Hạ mang tay
AB
½ BB1 + 4 +
12.6
Rộng bắp tay
BB1
Vn/5 +
17.2
Rộng cửa tay
23
XX1
BB1 - 2
15.2
* Phát triển mẫu váy so với mẫu cơ bản – Thân trước
17 cm
Hình 2.2. 6. Hình phát triển thân trước mẫu váy thời trang
- Thân trước trên:
+ Cắt mẫu cơ bản tại đường ngang eo D. Chuyển chiết sườn xuống chiết eo.
+ Từ sâu cổ thân trước lấy vào 2 cm, lấy theo đường hạ sâu cổ 5 cm để thiết kế
phần khoét cổ chữ V.
- Thân trước dưới:
+ Cắt từ đường gãy eo E.
+ Đuôi váy đánh ra 8 cm từ đường gấu váy để có độ xoè của váy.
+ Mở ly hộp tại vị trí chiết: Cắt rời mẫu chân váy theo đường ly trên thân. Mở ly
hộp độ rộng là 17 cm.
+ Giảm sườn váy 2 cm. Đánh trơn đều gấu.
24
17 cm
* Phát triển mẫu váy so với mẫu cơ bản – Thân sau
Hình 2.2. 7. Hình phát triển thân sau của mẫu váy thời trang
- Thân sau trên:
+ Cắt mẫu từ đường ngang eo D.
+ Thân sau tra khoá sống lưng nên chia làm 2 chi tiết.
+ Gục sống cổ 0,5 cm, đường gãy eo đánh vào 1 cm để khố ơm khít thân
- Thân dưới sau:
+ Đi váy đánh ra 8 cm từ đường gấu váy để có độ xoè của váy.
+ Mở ly hộp tại vị trí chiết: Cắt rời mẫu chân váy theo đường ly trên thân. Mở
ly hộp độ rộng là 17 cm.
25