Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DÀN ý TIỂU LUẬN NHÓM 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.25 KB, 2 trang )

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN – NHÓM 1
Những rào cản trong giao tiếp giữa nhân viên và sếp trong giao tiếp ở
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài tiểu luận
− tầm quan trọng (sự cần thiết ) của giao tiếp trong doanh nghiệp
− ưu, nhược của giao tiếp trong thực tiễn xã hội hiện nay.
2. Mục đích của tiểu luận
− Tập trung tìm hiểu sự quan trọng trong giao tiếp giữa nhân viên và sếp trong

giao tiếp ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
− Sự đóng góp của nó vào sự phát triển của doanh nghiệp
3. Phương pháp nghiên cứu
− Phương pháp đọc sách, tài liệu
− Phương pháp điều tra
− Phương pháp trị chuyện, trao đổi với bạn bè, thầy cơ
− Phương pháp quan sát thực tiễn xã hội
− Phương pháp thống kê toán học
PHẦN II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của tiểu luận
1.1
Các khái niệm cơ bản







Giao tiếp là gì
Mục đích của giao tiếp


Mục đích của giao tiếp trong doanh nghiệp
quan niệm về nhân viên và sếp trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay.
Rào cản trong giao tiếp
2. Thực trạng của giao tiếp giữa nhân viên và sếp trong giao tiếp ở các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay.
Thực hiện khảo sát qua các câu hỏi :
− Các bạn có thường xun giao tiếp với sếp khơng? ( thường xun,bình
thường,… )
− Khi giao tiếp với sếp bạn cảm thấy thế nào? (thoải mái, sợ hãi,..)
3. Nguyên nhân dẫn đến Những rào cản trong giao tiếp giữa nhân viên và sếp trong
giao tiếp ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
− Thiếu niềm tin và tôn trọng lẫn nhau
− Thiếu tự tin khi giao tiếp
− Thiếu kỹ năng khi giao tiếp
− Nv sợ mắc lỗi trước mặt sếp
− Rào cản về ngoại hình
− Rào cản về kiến thức


4. Một số giải pháp cải thiện và nâng cao hiệu quả giao tiếp giữa nhân viên và sếp

trong giao tiếp
4.1
Lãnh đạo cần
− Thường xuyên trò chuyện với nhân viên
− Lắng nghe ý kiến nhân viên
− Sự tôn trọng đối với cấp dưới
4.2
Nhân viên cần
− Nêu lên quan điểm có tính góp ý

− Kiểm sốt tinh thần bản thân
4.3
Phải pháp chung
− Dẹp cái tơi khi tranh luận
− Có sự lắng nghe
− Một cuộc nói chuyện thẳng thắng
PHẦN III. KẾT LUẬN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×