Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Máy ấp trứng nhân tạo • Nguyên lý hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 56 trang )

Ấp trứng nhân tạo
• Nguyên lý hoạt động của máy ấp
- Nguồn nhiệt: phải ổn định trong giới hạn nhất định từ
37.5 đến 37.80C.
- Nguồn ẩm độ: trong buồng ấp phải đạt từ 70-80%

- Hệ thống thơng thống: phơi gia cầm cần lượng oxy cho
q trình hơ hấp, thải ra CO2 và hơi nước, độ thơng
thống tùy thuộc vào lượng trứng ấp và nhu cầu khơng
khí khoảng 0.8 -0.9 m3/ giờ/ 1000trứng.
- Thiết bị đảo trứng: trứng được đảo 450 theo trục
chính của trứng
1


2


3


4


Máy ấp trứng đà điểu

5


Máy nở trứng đà điểu


6


Cấu tạo trứng

7


Cấu tạo trứng






1. Vỏ trứng
2. Màng vỏ ngồi
3. Màng vỏ trong
4. Dây chằng
5. Lớp albumen mỏng
ngồi
• 6. Albumen dày
• 7. Màng nỗn hồng








8. Nhân
9. Đĩa phơi
10. Lịng đỏ đậm
11. Lịng đỏ lợt
12. Lớp albumen bên
trong
• 13. Dây treo
• 14. Buồng khí
• 15. Lớp cutin
8


Sự phát triển của phơi
• Trong 24h đầu, các lớp mầm phôi dày lên, tiếp tục phân
chia vào tạo thanh lớp giữa mezoderm, xuất hiện rãnh
thần kinh với những nếp gấp đầu tiên
• Lớp lá phơi ngồi (ektoderm) sẽ phát triển thành da,
lơng, mỏ, móng, hệ thần kinh, võng mạc mắt, niêm mạc
miệng và lỗ huyệt.
• Lớp lá phơi trong (endoderm) thành các cơ quan tiêu
hóa, hơ hấp, các tuyến nột tiết.

• Lớp lá phơi giữa (mezoderm) thành cơ xương, máu, cơ
quan sinh dục, các tuyến ngọai tiết và các mô liên kết.
9


Hình trứng gà khơng có phơi

10



Hình trứng gà có phơi

11


Ngày ấp thứ nhất

12


Ngày ấp thứ 2, phơi phát triển nhanh,tách khỏi lịng đỏ,

uốn cong và xoắn lại ở phía trái tạo thành allantois, amnion
và túi lịng đỏ bắt đầu hình thành.

13


Ngày thứ 3, phơi có hình thù rõ rệt, đầu to với mắt, mũi,

và cột sống thấy rõ cá túi mgàng phôi allantois và amnion,
mầm cánh và chân xuất hiện tương đối rõ rệt, ống ruột tim
và mạch máu khá rõ.

14


Ngày thứ 4, phơi có dạng như ở bào thai động vật bậc cao,

độ dài phôi 8mm.

15


Ngày thứ 5, phơi phát triển tăng dần, có chiều dài 12mm,
nhìn bề ngồi có hình dáng của lồi chim.

16


Ngày thứ 6, kích thước phơi đạt 16mm, mạch máu
phủ nhiều qua phôi, trông như màng nhện,

17


Ngày thứ 7, vịng rốn biểu mơ màng ối biến thành da phôi.

18


Ngày thứ 8, cánh và chân đã rõ nét, phần thân đã phủ
xuống đến ức, lông đã nhú ở lưng, phôi dài 18mm.

19


Ngày thứ 9, lơng mọc nhiều ở vùng lưng, phía ngồi đùi và
cánh, lịng trắng thu nhỏ lại ở phía đầu nhọn của trứng.


Ngày thứ 10: chất dinh dưỡng bắt đầu được hấp thu vào
ống ruột.

20


• Ngày thứ 11, phơi dài 25mm, đã mang hình dáng gà con,
mỏ, móng chân, sừng hóa hịan tồn.

- Lịng trắng thu nhỏ ở đầu nhỏ của trứng, các túi phơi
hồn thiện, tiết enzyme chuyển hóa albumin và canxi
thành chất dễ hấp thu để nuôi phôi, hấp thu oxy qua vỏ
trứng để cung cấp cho phôi.
- Thải CO2 và chất thải của thận chuyển ra đổ vào xoang
niệu nang thành dạng khí thải ra ngồi qua các lỗ khí
của vỏ trứng.

21


Ngày thứ 11

22


Ngày thứ 12: huyết quản của túi nỗn hồng phát

triển mạnh, chuyên vận chuyển chất dinh dưỡng đến
phôi.


Ngày thứ 13: trên đầu phôi gà xuất hiện lông tơ,
chân và mỏ hình thành vẩy.

23


Ngày thứ 14: phôi lớn chiếm gần hết khoang trứng, phơi
đã cử động được, lơng phủ kín tồn thân.

24


Ngày thứ 15 và 16: kích thước của niệu nang tăng lên

tuơng ứng với kích thước của phơi.
- Protein được phôi tiêu thụ gần hết. Sự hô hấp vẫn nhờ
mạch máu của tuần hoàn niệu nang.

25


×