TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
ĐỀ TÀI: CÁC HÀNH VI TIÊU CỰC( GIAN LẬN) TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Thư
Nhóm : 04
Mã lớp học phần: 2201BKSC0311.K55DQ1
HÀ NỘI, T8 - 2022
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 04
ST
T
Họ và tên
Cơng việc
Nhận xét
Đánh giá điểm
của nhóm
1
Nghiêm Minh Tân
Phần II
Powerpoint
Hồn thành
Tham gia sơi nổi
9
2
Trần Văn Thiện
Phần mở đầu
Phần II
Hồn thành tốt
9
3
Cao Thị Thùy
(Nhóm trưởng)
Phần III
Tổng hợp
word
Hồn thành tốt
Tham gia sơi nổi
10
4
Lương Thanh Tùng
Phần II
Kết luận
Hồn thành
8
5
Nguyễn Khánh Vi
Thuyết trình
Hồn thành
8
6
Vũ Minh Vương
Phần I
Hoàn thành
8
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết..............................................................................................................5
1.1.
Khái niệm, đặc điểm của thị trường chứng khoán và các chủ thể tham gia....................5
1.1.1.
Khái niệm......................................................................................................................5
1.1.2.
Đặc điểm của thị trường chứng khoán........................................................................5
1.1.3.
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán............................................................5
1.2.
Phân loại thị trường chứng khoán......................................................................................6
1.2.1.
Theo đối tượng giao dịch..............................................................................................6
1.2.2.
Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán...........................................................6
1.2.3.
Theo cơ chế hoạt động..................................................................................................6
1.2.4.
Theo thời hạn thanh tốn.............................................................................................6
1.3.
Chức năng và vai trị của thị trường chứng khốn............................................................6
1.3.1.
Chức năng.....................................................................................................................6
1.3.2.
Vai trị của thị trường chứng khốn.............................................................................6
1.4.
Những khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khoán...................................................7
1.4.1.
Thao túng thị trường.....................................................................................................7
1.4.2.
Giao dịch nội gián.........................................................................................................9
1.4.3.
Một số hành vi khác......................................................................................................9
1.5.
Nguyên nhân tạo nên các khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khốn....................9
CHƯƠNG 2: Thực trạng các khía cạnh tiêu cực của thị trường chứng khoán Việt Nam............11
2.1 Thao túng thị trường...............................................................................................................11
2.1.1.
Đầu cơ chứng khốn...................................................................................................11
2.1.2.
Loan truyền tin đồn khơng chính xác hay thông tin lệch lạc về hiện trạng và triển
vọng của một đơn vị kinh tế........................................................................................................12
2.1.3.
Cố ý gây sai lệch hay sự hiểu lầm về hoạt động giao dịch của một loại chứng khoán.
12
2.1.4.
Thực hiện các giao dịch được sắp đặt sẵn, giao dịch giả tạo….................................13
2.2.
Giao dịch nội gián..............................................................................................................13
2.3.
Một số hành vi khác...........................................................................................................13
2.4.
Nguyên nhân......................................................................................................................14
2.5. Ảnh hưởng của những tiêu cực trên đến sự phát triển của TTCK Việt Nam.....................16
Chương 3: Giải pháp khắc phục những tiêu cực thị trường chính khốn và phát triển thị trường
chính khốn Việt Nam trong thời gian tới.......................................................................................18
3.1. Về phía nhà nước....................................................................................................................18
3.2. Về phía các cơng ty kinh doanh chứng khốn......................................................................19
3.3. Về phía các nhà đầu tư...........................................................................................................19
KẾT LUẬN........................................................................................................................................21
LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn rất hiệu quả cho nền
kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường, có nhiều nỗ lực nhằm rút ngắn khoảng cách
trên con đường hội nhập và hợp tác Quốc tế. Vì vậy, sự ra đời và phát triển của Thị
trường chứng khoán là yêu cầu hết sức cần thiết và là nhân tố quan trọng đối với sự
phát triển của đất nước, góp phần tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa các chủ
thể sử dụng vốn. Với những người có vốn, cung cấp giá cho các giao dịch, tạo tính
thanh khoản cao, giúp điều tiết và bình ổn thị trường.
Hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam
phải thông qua một tổ chức trung gian là cơng ty chứng khốn. Sự phát triển của Thị
trường chứng khốn gắn liền với hoạt động của các cơng ty chứng khốn, vì những lý
do đó đã thúc đẩy sự ra đời của các dịch vụ thiết yếu hỗ trợ nhà đầu tư, góp phần điều
tiết kinh tế vĩ mơ của nền kinh tế.
Trong những năm gần đây, lạm phát và giá cả hàng hóa đồng loạt tăng là một
khó khăn cho Thị trường chứng khoán Việt Nam. Ngay cả như vậy những hoạt động
của các cơng ty chứng khốn vẫn diễn ra liên tục và thuận lợi, khơng có trường hợp
nào phải giải thể, phá sản. Đó là thành cơng lớn của cơng ty.
Chính sự thành cơng đó đã tạo cho nhóm chúng em niềm đam mê và sự tị mị
muốn tìm hiểu về Thị trường chứng khốn. Cả nhóm chúng em quyết định chọn đề tài
“CÁC HÀNH VI TIÊU CỰC (GIAN LẬN) TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÍNH KHỐN
VIỆT NAM. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP”.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1.
Khái niệm, đặc điểm của thị trường chứng khoán và các chủ thể
tham gia
1.1.1. Khái niệm
Thị trường chứng khoán( TTCK) là một bộ phận của thị trường tài chính, tại thị
trường này sẽ diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch mua bán chứng khoán. Việc
mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp, khi người mua mua được chứng
khoán lần đầu từ người phát hành chứng khoán, và ở thị trường thứ cấp khi có sự mua
đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành từ thị trường sơ cấp.
1.1.2. Đặc điểm của thị trường chứng khốn
- Hàng hóa của Thị trường chứng khoán là các loại chứng khoán.
- Thị trường chứng khoán được đặc trưng bởi định chế tài chính trực tiếp.
- Hoạt động mua bán trên Thị trường chứng khốn chủ yếu được thực
hiện thơng qua người mơi giới.
- Thị trường chứng khoán gần với thị trường cạnh tranh hồn hảo.
- Thị trường chứng khốn về cơ bản là thị trường liên tục.
1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn
1.1.3.1.
Tổ chức phát hành chứng khốn
- Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương
- Doanh nghiệp
- Công ty quản lý quỹ đầu tư
1.1.3.2.
Nhà đầu tư chứng khốn
- Nhà đầu tư cá nhân
- Nhà đầu tư có tổ chức
1.1.3.3.
Người kinh doanh chứng khốn
- Cơng ty chứng khốn
- Công ty quản lý quỹ
1.1.3.4.
Người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh
- Tổ chức lưu ký chứng khoán và thanh tốn bù trừ
- Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm
- Tổ chức tài trợ chứng khốn
1.1.3.5.
Người quản lý và giám sát thị trường
- Cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán
- Sở giao dịch chứng khoán
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
1.2.
Phân loại thị trường chứng khoán
Phân loại thị trường chứng khoán được căn cứ vào tiêu thức phân loại sau : theo
đối tượng giao dịch, theo các giai đoạn vận động của chứng khoán, theo cơ chế hoạt
động, thời hạn thanh toán.
1.2.1. Theo đối tượng giao dịch
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư
- Thị trường chứng khoán phái sinh
1.2.2. Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán
- Thị trường sơ cấp
- Thị trường thứ cấp
1.2.3. Theo cơ chế hoạt động
- Thị trường chứng khốn chính thức
- Thị trường chứng khốn khơng chính thức
1.2.4. Theo thời hạn thanh toán
- Thị trường giao ngay
- Thị trường kỳ hạn
1.3.
Chức năng và vai trị của thị trường chứng khốn
1.3.1. Chức năng
- Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Điều tiết các nguồn vốn cho nền kinh tế
1.3.2. Vai trị của thị trường chứng khốn
Là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh
tế.
Góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
Góp phần đa dạng hóa các hình thức đầu tư và huy động vốn trong nền
kinh tế.
Là tấm gương phản ánh thực trạng và tương lai phát triển của doanh
nghiệp.
Công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mơ
của nền kinh tế.
- Cơng cụ góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.4.
Những khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khốn khơng phải là cơng cụ vạn năng, nó chỉ giải quyết được
phần nào nhu cầu kinh tế đặt ra. Bên cạnh những tác động tích cực, thị trường chứng
khốn vẫn cịn tồn tại một số tiêu cực do đặc điểm của các giao dịch chứng khốn. Đó
là thao túng thị trường, giao dịch nội gián cùng với một số hành vi mua bán chứng
khốn ngồi thị trường chứng khoốn khơng chính thức làm ảnh hưởng đến mục tiêu
“cơng bằng, hiệu quả và sự phát triển ổn định ” của thị trường.
1.4.1.Thao túng thị trường.
“Thao túng thị trường ” có thể được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau,
nhưng tựu chung lại đều là những hành vi cố ý gây tác động đến thị trường bằng cách
vận dụng quy luật cung – cầu hoặc các hành vi nhân tạo khác tác động đến giá cả
chứng khoán, nhằm mục tiêu có lợi cho riêng mình.
Thao túng thị trường được biếu hiện dưới các hình thức cụ thể như sau:
Đầu cơ
chứng
khốn
Thực hiện một số
giao dịch giả, giao
dịch đã đượcc
sắp đặt trước
Hiện tượng chèn
ép, cá lớn nuốt
cá bé
Thao túng
thị trường
Tìm mọi biện pháp để
duy trì, ổn định mức giá
chứng khốn
Loan truyền tin đồn
khơng chính xác hay
thơng tin lệch lạc
Cố ý gây sai lệch hay
sự hiểu lầm về hoạt
động giao dịch của
một loại chứng khoán.
1.4.1.1.
Đầu cơ chứng khoán.
Hoạt động đầu tư chứng khoán được xem là hoạt động kinh tế cơ bản nhất của
thị trường. Tuy nhiên bên cạnh hoạt động đầu tư chứng khốn tích cực thơng thường
thì hoạt động đầu cơ chứng khốn, hay các nhà kinh tế cịn gọi là hoạt động đầu tư
mang tính chất đầu cơ tồn tại song song và hết sức phức tạp trên thị trường chứng
khoán.
Các nhà đầu cơ chứng khoán thường mua chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận từ
chênh lệch giá chứng khốn qua những lần mua đi bán lại trên TTCK. Như vậy mục
tiêu của người đầu cơ không phải là nhận lợi tức từ chứng khoán và thâm nhập vào
vào các công ty danh tiếng mà là kiếm lời thơng qua mua bán để hưởng chênh lệch giá
chứng khốn.
Biểu hiện của đầu cơ chứng khoán gây tiêu cực trên thị trường là những hành
động nhằm tạo sức ép về cung cầu một loại chứng khốn nào đó trên thị trường chứng
khốn dẫn đến hình thành giá chứng khốn khơng đúng với giá trị đích thực của nó,
để lợi cho người đầu cơ và gây thiệt hại cho nhà đầu tư khác thơng qua hình thức tiêu
biểu bán giả. Bán giả là những hành động có giao dịch mua bán chứng khốn nhưng
khơng có việc chuyển giao sở hữu chứng khoán.
Đầu cơ và đầu tư đều là những hoạt động kinh doanh, giữa chúng có mức độ độc
lập nhất định và có thể chuyển hóa cho nhau. Tuy nhiên đầu cơ trên góc độ tích cực
cũng có vai trị tích cực làm cho TTCK có tính thanh khoản cao, hoạt động giao dịch
trên thị trường thêm phần sôi động.
1.4.1.2.
Hiện tượng chèn ép, cá lớn nuốt cá bé.
Là hành vi những thương gia lớn thường đẩy giá lên hoặc ghìm giá xuống để thu
lợi, gây thiệt hại cho những người có số lượng chứng khốn ít ỏi, vì TTCK giá cả
hồn tồn do cung cầu quyết định.
1.4.1.3.
Loan truyền tin đồn khơng chính xác hay thơng tin lệch lạc về
hiện trạng và triển vọng của một đơn vị kinh tế.
Là hành vi đưa ra ý kiến thông qua phương tiện đại chúng về một loại, một tổ
chức chứng khoán, nhằm tạo ảnh hưởng đến giá cả của loại chứng khốn đó sau khi
đã thực hiện giao dịch và nắm giữ vị thế của loại chứng khốn đó.
Điều này tạo nên nhữug hậu quả xấu cho đơn vị phát hành, cho thị trường và các
nhà đầu tư chân chính. Hiện tượng “tin đồn thất thiệt” có thể đem đến tình trạng cố
phiếu được đưa ra bán ồ ạt làm giá trị cổ phiếu giảm đột ngột, hoặc tình trạng đầu tư
gia tăng làm giá cổ phiếu tăng nhanh hơn giá trị thực của chúng.
1.4.1.4.
Cố ý gây sai lệch hay sự hiểu lầm về hoạt động giao dịch của
một loại chứng khoán.
Là hành vi công bố thông tin không đầy đủ hoặc làm sai lệch thơng tin, gây hiểu
lầm trên thị trường chứng khốn.
1.4.1.5.
Tìm mọi biện pháp để duy trì, ổn định mức giá chứng khoán
nhằm tạo ra những lợi thế mới cho việc chào bán hoặc phát hành chứng khoán mới.
1.4.1.6.
Thực hiện các giao dịch được sắp đặt sẵn, giao dịch giả tạo…
Thực hiện giao dịch giả: là hành vi mở nhiều tài khoản một lúc để giao dịch ảo,
tăng tính thanh khoản, tăng giá, tạo giá trị ảo cho cổ phiếu thu hút nhà đầu tư.
1.4.2. Giao dịch nội gián.
Giao dịch nội gián là trường hợp trong nội bộ tổ chức phát hành, hoặc những
người do trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ nào đó có được những thông tin
chưa công bố ra công chúng, đã sử dụng hoặc trao đổi cho người khác sử dụng những
thông tin đó để tham gia vào đầu tư, giao dịch có lợi cho mình.
Đối tượng thực hiện hành vi: Người trong nội bộ bộ máy quản lý của tổ chức
phát hành, họ nắm được những thông tin nội bộ nhờ tư cách thành viên của các tổ
chức quản lý, lãnh đạo, giám sát hoặc nhờ vào chức năng của họ trong tổ chức phát
hành.
Thông tin nội bộ là những thông tin quan trọng chưa được cơng bố ra bên ngồi
bao gồm: những thay đổi lớn trong chính sách đầu tư, quản lý niêm yết của công ty,
…..
Mua bán nội gián được xem như là một hành vi phi đạo đức về mặt thương mại
và đi ngược lại mọi nguyên tắc: Mọi nhà đầu tư phải có cơ hội như nhau. Tùy theo
mức độ thiệt hại, theo luật Hình sự, tội sử dụng thơng tin nội bộ để mua bán chứng
khốn sẽ bị phạt từ 100- 500 triệu đồng và từ 6 tháng đến 3 năm tù giam. Nếu nghiêm
trọng hơn hoặc tái phạt sẽ bị phạt từ 2-7 năm và bị phạt từ 10-152 triệu đồng, cấm
đảm nhiêm chức vụ, hành nghề từ 1-5 năm.
1.4.3. Một số hành vi khác.
Mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán tự do cũng có thể gây nên
những hậu quả khó lường vì bộ phận quản lý không thể biết hết được việc chuyển
nhượng quyền sở hữu một đơn vị nào đó biểu hiện qua hình thức bán khống hay là
kinh doanh chụp giật kiểu rải đinh.
Bán khống: là việc người bán bán cổ phiếu mà anh ta khơng sở hữu,
khơng có cổ phiếu nào trong tay để thanh toán cho giao dịch.
Kinh doanh chụp giật kiểu “rải đinh”: lợi dụng sự sơ hở trong quản lý tài
khóa, những kẻ đầu cơ đã tạo ra những tài khoản riêng đứng tên những người khác
nhau. Khi thực hiện lênh mua hoặc bán, họ đặt giá ở nhiều cấp độ khác nhau.
Những mặt tiêu cực nêu trên đây và những biến tướng tinh vi của nó cần được
hạn chế, quản lý, giám sát thường xun để thị trường chứng khốn phát huy hết được
cơng dụng của mình đối với nền kinh tế.
1.5.
Nguyên nhân tạo nên các khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng
khốn
- Người mua có rất ít thơng tin và điều kiện để thẩm định giá trị của các loại cổ
phiếu mình mua .
- Sự tham gia của các nhà đầu tư có tổ chức trên thị trường rất ít .
- Hoạt động của thị trường phi tập trung(OTC) lớn hơn rất nhiều lần so với thị
trường chính thức.
- Chiến lược phát triển thị trường vốn của chính phủ và khn khổ pháp lý có
liên quan cịn nhiều bất cập.
- Quy mô và mức độ công khai thị trường thấp .
- Có những nhà mơi giới chứng khốn vì lợi ích cá nhân mà bất chấp thủ đoạn
tung ra những thông tin sai lệch tư vấn cho nhà đầu tư không hiệu quả gây ra thiệt hại
cho nhà đầu tư, hỗn loạn sàn giao dịch.
- Nhà đầu tư luôn chú trọng tới lợi nhuận mà quên đi mình cũng cần phải bổ
sung thêm kiến thức cho bản thân .
- Về hoạt động của các tổ chức trung gian và hỗ trợ thị trường cịn nhiều bất cập
về tài chính. Mặc dù các cơng ty chứng khốn đã phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu
để tăng quy mô vốn hoạt động hoặc vốn điều lệ từ các chủ sở hữu vốn( đối với các
cơng ty chứng khốn trực thuộc ngân hàng thương mại ), nhưng nhìn chung vốn điều
lệ vẫn cịn thấp, điều đó đã ảnh hưởng đến khả năng tham gia thị trường của các cơng
ty chỉ đóng vai trị đầu tư dẫn dắt thị trường hoặc rủi ro do mức vốn khả dụng thấp.
- Về cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế. Đội
ngũ về nhân sự hành nghề có chuyên mơn có giấy phép hành nghề, đặc biệt về chất
lượng về nhân sự lãnh đạo cơng ty cịn thiếu và yếu về nghiệp vụ chun mơn kinh
doanh chứng khốn cũng như tư vấn pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp.
- Tuy số lượng tài khoản đầu tư tăng nhanh, nhưng chủ yếu là tài khoản cá nhân,
mua bán cổ phiếu ngắn hạn và bị tác động chi phối bởi các nhà đầu tư lớn trên thị
trường. Những nhà đầu tư này lại thiếu kỹ năng phân tích đầu tư, phân tích thị trường,
do vậy ảnh hưởng tới sự ổn định của thị trường . Những nhà đầu tư chuyên nghiệp
chiếm tỷ trọng còn khiêm tốn, một số nhà đầu tư lớn nước ngoài mở tài khoản nhưng
chưa tham gia vào đầu tư. Các quỹ đầu tư nước ngoài tham gia thị trường trong nước
thông qua các tài khoản ủy thác cá nhân và đầu tư tập trung vào cổ phiếu các doanh
nhgiệp cổ phần hóa, chưa tham gia đầu tư nhiều trên SGDCK TP Hồ Chí Minh và
TTGDCK Hà Nội
- Như trên đã nêu, thị trường chứng khoán tự do cịn khá lớn, có nhiều nhược
điểm, gây sự bất ổn định cho thị trường chính thức. Cịn các doanh nghiệp sau khi cổ
phần hóa chưa tích cực đưa cổ phiếu vào đăng ký, lưu ký tập trung để niêm yết và
giao dịch qua các SGDCKH TP Hồ Chí Minh và TTGDCK Hà nội bởi nhiều lý do
khơng chính đáng
- Luật chứng khốn được ra đời( Nghị định 48/1998/NĐ-CP), ngày 28/11/2003
Chính phủ ra Nghị định 144/2003/NĐ-CP thay thế song hệ thống pháp luật về thị
trường chứng khốn cịn bất cập và chưa được hồn thiện. Sự đồng bộ, phù hợp với
các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, đặc biệt là Luật doanh nghiệp,
Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm,..cịn chưa thật hồn thiện. So
với u cầu đòi hỏi thực tế của sự phát triển thị trường tài chính và các định chế tài
chính trong nền kinh tế thị trường đối với năng lực quản lý và sự phối hợp của các cơ
quan quản lý Nhà nước còn hạn chế
- Cơ quan quản lý Nhà nước, SGDCK và TTGDCK, các cơng ty chứng khốn,
cơng ty niêm yết trong công tác quản lý, điều hành hoạt động của thị trường chứng
khốn cịn thiếu kinh nhgiệm thực tiễn và cịn những bất cập. Chứng khốn và Thị
trường chứng khốn là một lĩnh vực mới đối với mỗi người Việt nam, vì Việt nam đã
có q trình lâu năm với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Do vậy công tác tuyên
truyền, phổ cập kiến thức cơ bản về lĩnh vực này còn chưa được chú trọng đúng mức,
chưa phù hợp và đáp ứng với yêu cầu phát triển của thị trường chứng khoán. Nên sự
tham gia của các nhà đầu tư vào thị trường này còn chưa đơng và việc tham gia của
các nhà đầu tư cịn mang tính theo kiểu “ phong trào” và “ bầy đàn”.
Chương 2: Thực trạng các khía cạnh tiêu cực của thị trường chứng khoán
Việt Nam
2.1 Thao túng thị trường
2.1.1. Đầu cơ chứng khoán.
Biểu hiện của đầu cơ chứng khoán là các nhà đầu cơ kết hợp với nhau cùng mua
một loại chứng khoán sẽ gia tăng sự khan hiếm hay thừa thãi một cách giả tạo, dẫn
đến giá cả chứng khoán sẽ gia tăng hoặc giảm sút một cách đột ngột.
Chủ tịch Trịnh Văn Quyết đã chỉ đạo hai em gái là Trịnh Thị Thúy Nga, Trịnh
Thị Minh Huế cùng một số người khác sử dụng các tài khoản đã mở để mua bán
chứng khoán, thực hiện hành vi thao túng thị trường. Mục đích của nhóm này là đẩy
giá cổ phiếu FLC lên giá trần cao nhất, từ 15.500 đồng lên 24.050 đồng, tăng 64%.
Đến ngày 10/1/22, ông Quyết chỉ đạo đặt bán hơn 76,7 triệu cổ phiếu FLC và
khớp lệnh 74,8 triệu với giá trung bình 22.586 đồng/cổ phiếu nhưng không công bố
thông tin trước khi giao dịch.
Tổng số tiền ông Quyết thu về sau khi bán chui cổ phiếu là 1.689 tỉ đồng, chiếm
55,42% khối lượng khớp toàn thị trường, chiếm 10,54% tổng khối lượng lưu hành cổ
phiếu FLC. Việc này làm cho giá cổ phiếu FLC giảm sàn 8 phiên giao dịch liên tiếp.
Hiện tượng chèn ép, cá lớn nuốt cá bé.
Mới đây, phiên đấu giá cổ phiếu Vinaconex (VCG) do SCIC thối vốn diễn ra
hơm 22/11 tiếp tục mang đến sự ngỡ ngàng cho các nhà đầu tư. Nhà đầu tư Nguyễn
Xuân Đông, chủ Công ty TNHH An Quý Hưng, trở thành người thắng cuộc, trúng
thầu mua trọn lô 254,9 triệu cổ phiếu VCG từ SCIC để trở thành cổ đông chi phối
(chiếm 57,7%).
An Quý Hưng đã mua với giá rất cao: 28.900 đồng/cổ phần, cao hơn nhiều giá
khởi điểm 21.300 đồng/cổ phần, vượt xa giá đang giao dịch trên sàn chứng khoán là
18.500 đồng/cổ phần
Theo đó, tổng số tiền An Quý Hưng mua là hơn 7.360 tỷ đồng, cao hơn giá trị
khởi điểm gần 2.000 tỷ đồng, cao hơn giá thị trường 2.600 tỷ đồng
An Quý Hưng là một cái tên khiêm tốn trên thị trường, có vốn điều lệ 360 tỷ
đồng hồi đầu tháng 11/2018 và tăng lên mức 500 tỷ đồng hồi giữa tháng khi các doanh
nghiệp đặt cọc và nộp đơn đăng ký đấu giá cổ phiếu VCG.Kết thúc năm 2017, cơng ty
An Q Hưng có tài sản ngắn hạn gần 550 tỷ đồng, dài hạn 450 tỷ đồng và tổng cộng
nguồn vốn gần 1.000 tỷ đồng. Năm 2017, công ty đạt 956 tỷ đồng doanh thu thuần và
62,4 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.
Với quy mô như vậy, để huy động được số tiền lên đến hơn 7.300 tỷ thì An Quý
Hưng sẽ không thể chỉ dựa vào vốn vay ngân hàng. An Quý Hưng sẽ phải huy động từ
các cá nhân, tổ chức khác ngoài ngân hàng.
Nếu chỉ xét thuần túy về mặt quy mơ theo đăng ký, với tình hình tài chính của
An Quý Hưng như vậy, thương vụ M&A An Quý Hưng thâu tóm Vinaconex như “cá
bé nuốt cá lớn” vậy.
2.1.2. Loan truyền tin đồn khơng chính xác hay thơng tin lệch lạc về hiện
trạng và triển vọng của một đơn vị kinh tế.
Cơ quan điều tra - Công an TP. Hà Nội vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án Phạm
Thị Hinh (SN 1973, ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nguyên Chủ tịch HĐQT CTCP
Chứng khoán VSM, Chủ tịch HĐQT CTCP Cơng nghiệp khống sản Bình Thuận
(KSA) về tội Thao túng thị trường chứng khoán. Bà đã thực hiện hành vi thao túng 58
triệu cổ phiếu KSA thơng qua chiêu trị “làm xiếc” tăng vốn ảo khiến 1.496 nhà đầu tư
thiệt hại ước tính con số thiệt hại lên đến 8,1 tỷ đồng.
2.1.3. Cố ý gây sai lệch hay sự hiểu lầm về hoạt động giao dịch của một loại
chứng khốn.
Cơng bố thơng tin khơng đầy đủ hoặc làm sai lệch thông tin, gây hiểu nhầm trên
thị trường chứng khốn: 2007-2010, SBS (Sacombank) ln có mức lãi “khủng”,
đứng thứ 3 về thị phần môi giới. Nhưng sang quý I, 2012 SBS tiếp tục lỗ 660 tỷ đồng,
đưa lỗ lũy kế lên 1.424,14 tỷ đồng, vượt quá vốn đầu tư chủ sở hữu. SBS bị điều tra
về nghi vấn “Cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong giao dịch
chứng khoán, thao túng giá chứng khoán”.
2.1.4. Thực hiện các giao dịch được sắp đặt sẵn, giao dịch giả tạo…
Ông Lê Văn Dũng đã bị buộc tội thao túng chứng khốn khi có tới 12 tài khoản
tại các cơng ty chứng khốn. Các tài khoản này dùng để mua bán cổ phiếu DVD và
giao dịch ảo nhằm tăng tính thanh khooản cho cố phiếu để thu hút nhà đầu tư.
2.2.
Giao dịch nội gián.
Bà Đào Thị Kiều, cổ đơng nội bộ (chính xác là vợ của ông Nguyễn Tiến Dũng Tổng giám đốc kiêm thành viên HĐQT) của CTCP Tập đồn khống sản Hamico
(KSH) đã tiết lộ thông tin nội bộ về việc triển khai dự án khai thác mỏ vàng Sa
Khoáng của KSH cho bà Nguyễn Thị Nhung và ông Nguyễn Văn Giống (đều ngụ tại
tỉnh Hà Nam) để giao dịch cổ phiếu KSH trong tháng 9.2009, trước khi thông tin này
được công bố. Theo tính tốn, giao dịch nội gián kiểu này đã mang lại một khoản lợi
nhuận lớn cho những người tham gia. Còn nhớ giá của KSH đầu tháng 9.2009 chỉ là
18.000 đồng/CP nhưng đã tăng liên tục và đạt mức giá 45.000 đồng/CP vào cuối tháng
9 (tăng 150%). Nếu NĐT có 10.000 CP KSH vào đầu tháng 9, trị giá 180 triệu đồng
thì đến cuối tháng 9, số tiền mà họ thu được lên đến 450 triệu đồng. Con số 270 triệu
đồng trong vòng một tháng quả là siêu lợi nhuận.
2.3.
Một số hành vi khác
Ngồi các khía cạnh tiêu cực như thao túng thị trường hay giao dịch nội gián,
TTCK VN cũng tồn tại một số khía cạnh tiêu cực khác như bán khống, các hành vi lừa
đảo như chiếm dụng tiền và chứng khoán trong tài khoản, làm giả chứng khoán,...
- Chiếm dụng tiền và chứng khốn trong tài khoản
Ơng Nguyễn Thế Nhân tố cáo nghiệp vụ bán khống và chiếm dụng tiền của
khách hàng tại Chứng khoán H.S.C (HCM). Anh Nhân được ơng Nguyễn Viết Xn –
Trưởng phịng mơi giới giới thiệu dịch vụ bán khống (T+0) giành cho khách VIP,
không ký hợp đồng mà chỉ thỏa thuận miệng, chứng khốn cho vay được lấy từ kho
hàng của cơng ty.
Anh Nhân phải nộp một khoản tiền cọc bằng 30-40% giá trị lơ hàng và trả phí
vay 1.5%/tuần hay 3%/tháng để vay chứng khoán. Bên cho vay chứng khoán sẽ thực
hiện mua và bán chứng khốn khi anh Nhân có u cầu. Tuy nhiên, anh Nhân cho biết
rằng khi thực hiện bán chứng khoán với giá cao, bên này đã rút tiền khỏi tài khoản và
khi anh đề nghị mua thì lại không mua mà đưa ra sao kê giao dịch giả.
Theo như kết quả theo dõi, giám sát, kiểm tra của UBCKNN thì hai nhân viên,
ơng Nguyễn Viết Xn và bà Phạm Thị Sương, thực ra đã lấy chứng khoán trên tài
khoản của một khách hàng khác để cho anh Nhân vay. Với những thủ thuật như trên,
hai nhân viên môi giới này đã lừa của anh Nhân số tiền trên 1 tỷ đồng.
Một trưởng phịng mơi giới khác - ông Phan Thiên Hậu của Chứng khoán Viễn
Đông - bị khởi tố về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hậu đã cấu kết cùng ơng
Nguyễn Ngọc Phước (Phó TGĐ Chứng khốn Viễn Đơng) để dùng nhiều tài khoản
thực hiện lưu ký khống chứng khoán và bán lấy tiền. Thủ thuật là kê khống chứng
khoán trong tài khoản, sau đó thực hiện lệnh bán (khống), đồng thời sử dụng nghiệp
vụ “ứng trước tiền bán chứng khoán” để lấy tiền mua bù lại số cổ phiếu đã bán. Cùng
một chiêu thức này, Hậu đã thực hiện bán khống và mua bù hàng loạt cổ phiếu khác
để trục lợi như EIB, PMC, DIG, PNJ, SSI để trục lợi.
- Cổ phiếu ma MTM
Ngày 19/9/2016, Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) đã tống đạt quyết định
khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trần Hữu Tiệp, Chủ tịch
HĐQT Công ty cổ phần Mỏ và Xuất nhập khẩu khống sản miền Trung (MTM).
Trước đó, ngày 20/6/2016, HNX ra quyết định buộc 31 triệu cổ phiếu MTM phải
tạm ngừng giao dịch tại UPCoM, với lý do để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. Tại
thời điểm bị tạm ngưng, giá MTM chỉ còn 2.600 đồng mỗi cổ phiếu, giảm 80% giá trị
so với lúc mới lên sàn.
Với sự việc MTM, thị trường lần đầu tiên chứng kiến một dạng rủi ro mới xuất
hiện, đó là khả năng lừa đảo có chủ đích khi đưa một doanh nghiệp khơng cịn hoạt
động, tài sản khơng có thật lên sàn chứng khoán, lợi dụng những quy định thơng
thống, nhằm trục lợi. Rủi ro này đã đặt ra vấn đề giám sát tốt hơn đối với sàn
UPCoM, nhất là khi sự tăng trưởng của thị trường này đang rất nhanh.
2.4.
Ngun nhân
- Luật chứng khốn vẫn cịn những thiếu sót chưa phù hợp, hành lang pháp lý
thiếu hồn chỉnh để đảm bảo tính chặt chẽ cho thị trường.
Một phần là do Luật chứng khoán vừa mới đi vào áp dụng (có hiệu lực từ ngày
01-01-2007) mặc dù đã đáp ứng yêu cầu pháp lý cao trong tình hình quản lý TTCK
hiện nay, nâng cao khả năng hội nhập của thị trường nước ta với thế giới tuy nhiên
TTCK lại đang phát sinh nhiều hoạt động chưa được điều chỉnh bởi những văn bản
pháp lý cao nhất. Việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế, hoạt động mua bán, sát
nhập doanh nghiệp chưa được phối hợp chặt chẽ, phần lớn chỉ dừng lại ở biện pháp
giám sát, các quy định về quản lý, kiểm soát thị trường đảm bảo phát triển bền vững
còn thiếu và chưa đồng bộ.
- Quản lý, giám sát hoạt động thị trường còn chưa thật tốt dẫn đến việc giá cổ
phiếu tăng giảm bất thường, chất lượng dịch vụ của các tổ chức tài chính trung gian,
hoạt động tư vấn, giám sát, định giá cổ phẩn để niêm yết chưa hợp lý, chất lượng và
quản lý thông tin hạn, thị trường phi tập trung OTC hoạt động kém hiệu quả.
Nguyên nhân là do sự chủ động của các bộ, ngành chức năng cũng như sự phối
hợp liên ngành để thực hiện quản lý, kiểm soát thị trường chứng khoán chưa thật tốt,
việc quản lý hoạt động của các tổ chức phát hành, các công ty chứng khốn chưa được
phối hợp chặt chẽ. Hiện nay tình trạng vi phạm xảy ra thường xuyên như các trường
hợp không đăng ký công ty đại chúng theo Luật chứng khốn, vi phạm về điều kiện
hoạt động, quy trình đặt lệnh của các cơng ty chứng khốn. Đặc biệt là những vi phạm
trong hoạt động thao túng thị trường, giao dịch nội gián xảy ra thường xuyên trong
thời gian qua đã gây ra tâm lý mất niềm tin vào diễn biến thị trường của các nhà đầu
tư, tạo nên một thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động một cách bất thường
không đúng với những điều chỉnh theo quy luật kinh tế, có nhiều rủi ro hơn và kém
hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.
Hiện nay, thị trường OTC còn thả nổi chưa đi vào tập trung quản lý nên trong
thời gian qua đã có nhiều biến động dữ dội mà hiện tại thị trường này đã bị đóng băng
sau một thời gian hoạt động rất bùng nổ. Chính vì việc quản lý thiếu chặt chẽ các cơng
ty đại chúng và khơng có sự điều chỉnh, nên thị trường OTC thiếu đi những thơng tin
mang tính minh bạch là nguyên nhân làm giảm đi sự thu hút của các nhà đầu tư đối
với thị trường này.
- Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam thất thường
Nguyên nhân là do mức vốn hoá thị trường đang tăng nhanh trong khi lượng vốn
hóa đạt được lại thấp, quy mơ phát triển cịn nhỏ, lượng hàng hóa trên thị trường cịn ít
dẫn đến sự mất cân đối cung cầu và những biến động bất lợi cho thị trường, do vậy mà
thị trường phát triển không ổn định, không phản ánh đúng trạng thái của nền kinh tế.
Ngồi ra cịn do những hạn chế của các nhà đầu tư Việt Nam trên thị trường về kiến
thức đầu tư chứng khoán, tạo nên tình trạng đầu tư theo tâm lý bầy đàn, mang tính
chất đầu cơ khiến cho thị trường phát triển kém lành mạnh.
- Cơ sở hạ tầng trong ngành chứng khốn cịn chưa đáp ứng được u cầu, hoạt
động của các trung gian tài chính cịn chưa đủ năng lực.
Phần lớn là do công nghệ thông tin đầu tư trên thị trường đã lỗi thời, nguồn nhân
lực chuyên môn cao cịn thiếu của các trung tâm giao dịch chứng khốn và của các
cơng ty chứng khốn chưa thể theo kịp được sự phát triển quá nhanh của thị trường,
điều này khiến cho hoạt động của nhiều cơng ty chứng khốn bị q tải, do đó các
cơng ty chứng khốn tại Việt Nam hiện nay chỉ dừng lại ở các hoạt động môi giới, tư
vấn, lưu ký, bảo lãnh phát hành, chưa đủ năng lực giám sát tài chính, chưa đủ điều
kiện để tiến hành phát triển các công cụ phái sinh hạn chế rủi ro.
- Hoạt động kiểm toán trên thị trường này còn bộc lộ nhiều hạn chế.
Thứ nhất, về kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty phát hành và niêm yết
chứng khoán. Một số nghiệp vụ kế toán quan trọng của doanh nghiệp chưa được phản
ánh đầy đủ do thiếu các chuẩn mực kế toán và kiểm toán phù hợp trong quy định chế
độ kế toán hiện hành như việc tăng vốn điều lệ, cổ phiếu quỹ, các biến động bất
thường... nhiều công ty chưa thận trọng khi kiểm toán các loại nghiệp vụ này, có khi
cịn bỏ qua sai sót rõ ràng của doanh nghiệp được kiểm tốn. Có trường hợp cơng ty
kiểm tốn vận dụng chuẩn mực nước ngoài để xác nhận vốn căn cứ vào số cổ phiếu
chưa phát hành nhưng đã khơng lưu ý người đọc trong báo cáo kiểm tốn. Hơn nữa,
một số báo cáo tài chính của cơng ty phát hành và niêm yết được kiểm tốn có phần
thuyết minh cịn sơ sài, gây khó khăn cho UBCKNN cũng như các nhà đầu tư trong
việc theo dõi và đánh giá tình hình hoạt độnh của các cơng ty này trên thị trường
chứng khoán, đặc biệt là những chỉ tiêu có biến động lớn, những thơng tin về tình hình
sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà chưa có đầy đủ trong
các báo cáo tài chính.
Thứ hai, về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các cơng ty chứng khốn
cũng cịn một số sai sót như trình bày cẩu thả, khơng kiểm sốt kỹ các thơng tin trong
báo cáo tài chính, thơng tin trong thuyết minh báo cáo tài chính cịn sơ sài, việc hạch
tốn của một số cơng ty chứng khốn cịn chưa tn thủ chế độ kế tốn cơng ty chứng
khốn nhưng trong báo cáo tài chính kiểm tốn khơng nêu ý kiến.
Có thể nói ngun nhân chủ yếu của tình trạng nêu trên là do các cơng ty chưa
hồn tồn thích ứng với việc áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán mới ban
hành. Theo đánh giá của Bộ Tài chính, các cơng ty kiểm tốn trong nước thường
khơng có các hướng dẫn quy trình kiểm tốn nội bộ như sổ tay kiểm toán và tài liệu
đào tạo. Hơn nữa, việc vận dụng các Chuẩn mực quốc tế vào Chuẩn mực Việt Nam
một cách khơng thích hợp đơi khi khơng chỉ gây khó hiểu mà cịn khó khăn cho các
cơng ty trong q trình thực hiện trong điều kiện kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
2.5. Ảnh hưởng của những tiêu cực trên đến sự phát triển của TTCK Việt
Nam
2.5.1. Yếu tố đầu cơ
Nói chung luật về TTCK khơng cấm đầu cơ nhưng cấm cấu kết dưới mọi hình
thức. Yếu tố đầu cơ dễ gây ảnh hưởng dây truyền làm cho giá cổ phiếu có thể tăng hay
giảm giả tạo. Sự cấu kết giữa nhiều người sẽ tạo ra sự khan hiếm hay thừa thãi giả tạo
làm cho giá cổ phiếu lên xuống đột ngột. Hậu quả là kết quả kinh doanh theo quý của
các công ty rất thất thường, lúc lỗ, lúc lãi.
Đây là vấn đề rất phức tạp ở Việt Nam. Trước hết là do TTCK mới thành lập luật
về TTCK còn nhiều điều còn đang bàn cãi. Tiếp đó là mới chỉ có một số ít người tham
gia vào TTCK với số lượng lớn do đó dễ câu kết với nhau. Đây là vấn đề rất khó phát
hiện và giải quyết.
2.5.2. Mua bán nội gián
- Tác dộng đến nhà đầu tư
Một số nhà đầu tư nắm được nhiều thông tin sẽ thu được lợi nhuận cá biệt cao
hơn lợi nhuận thị trường: điều này là do các doanh nghiệp có những nguồn thơng tin
tốt chưa được cơng bố, do đó giá cổ phiếu của các doanh nghiệp này trên thị trường
đang bị đánh giá thấp hơn giá trị thực. Tuy nhiên, một số nhà đầu tư, bằng cách này
hay cách khác, nắm được những nguồn thông tin đó và mua vào cổ phiếu với giá rẻ,
thu được lợi nhuận cá biệt cao hơn lợi nhuận của thị trường.
Một số nhà đầu tư nắm được ít thơng tin sẽ phải bỏ ra chi phí cá biệt cao hơn chi
phí thị trường: trái ngược với điều trên, những nhà đầu tư nắm được ít thơng tin sẽ
mua phải những cổ phiếu có giá trị cao hơn giá trị thực nên sẽ phải chịu chi phí cao
hơn chi phí thị trường, thu lợi nhuận thấp và có thể thua lỗ.
Hệ quả là những nhà đầu tư có ít thơng tin sẽ dần từ bỏ thị trường. Điều này sẽ
tác động ngược trở lại những nhà đầu tư có nhiều thơng tin (khi đó khơng có người
mua thì họ sẽ không bán được cổ phiếu và thu về lợi nhuận không như kỳ vọng) và
những người này cũng sẽ chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực khác hấp dẫn hơn.
- Tác động đến doanh nghiệp
Do tác động bất cân xứng thơng tin, các nhà đầu tư khơng cịn niềm tin và động
lực (về lợi nhuận) tham gia thị trường chứng khốn. Điều này khiến cho việc huy
động vốn thơng qua cổ phần hóa của doanh nghiệp trở nên khó khăn, họ phải chuyển
sang những hình thức huy động vốn khác như vay vốn ngân hàng hay phát hành trái
phiếu,… Những hình thức này làm tăng chi phí huy động vốn của doanh nghiệp và tác
động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ khơng
cịn động lực tham gia thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng.
- Tác động đến sự phát triển của thị trường chứng khoán
Thứ nhất, do những tác động của bất cân xứng thông tin đến nhà đầu tư và doanh
nghiệp khiến các thành phần kinh tế khơng cịn niềm tin và động lực tham gia TTCK.
Điều này ngăn cản sự phát triển của TTCK nói riêng và tồn bộ nền kinh tế nói chung.
Thứ hai, nhiều nhà đầu tư có lợi thế về thơng tin của mình để làm giá một số loại
cổ phiếu, tạo cung ảo trên thị trường, tạo bong bóng và khiến thị trường tiềm ẩn nguy
cơ sụp đổ.
2.5.3. Thông tin sai sự thật
Việc bất ngờ lãi, lỗ của các công ty (lúc trước công báo lỗ, sau lại công bố lỗ
hoặc ngược lại,…) như vậy rất dễ gây ảnh hưởng đến cổ đông và nhà đầu tư khi ra
quyết định mua bán cổ phiếu và khiến các doanh nghiệp tự đánh mất niềm tin ở nhà
đầu tư.
2.5.4. Mua bán cổ phiếu ngầm
Mua bán cổ phiếu ngầm là việc mua bán không qua thị trường chứng khốn.
Điều này, có thể gây áp lực cho các nhà đầu tư khác đưa tới việc khống chế hay thay
thế lãnh đạo hay sự thiếu minh bạch trong q trình tư nhân hóa hiện nay. Những tiêu
cực này có thể hạn chế và khắc phục bằng việc ban hành một số hệ thống luật lệ hoàn
chỉnh, và có sự giám sát của Ủy ban chứng khốn quốc gia.
Chương 3: Giải pháp khắc phục những tiêu cực thị trường chính khốn và
phát triển thị trường chính khốn Việt Nam trong thời gian tới
3.1. Về phía nhà nước
Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng lực quản lý, giám sát.
Trong năm 2017, một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ủy ban chứng khoán nhà
nước xác định là triển khai xây dựng Luật Chứng khoán sửa đổi, song song với việc
tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ hướng dẫn Luật Chứng khoán theo hướng
áp dụng các thơng lệ quốc tế.
Ủy ban chứng khốn nhà nước sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan
trong việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý nhằm tạo cơ sở cho việc chuyển
sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu, hướng đến việc minh bạch thông tin và xử lý
tranh chấp, tạo điều kiện thu hút dịng vốn gián tiếp nước ngồi vào thị trường chứng
khoán, tạo cơ sở để triển khai các sản phẩm mới, thị trường chứng khoán phái sinh, thị
trường trái phiếu doanh nghiệp
Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh công tác CPH, thoái vốn của các doanh nghiệp nhà
nước gắn với việc niêm yết và đăng ký giao dịch; áp dụng các phương thức mới trong
việc CPH, thối vốn; hồn thiện thị trường giao dịch dành cho các công ty đại chúng
chưa niêm yết (UPCoM); hoàn tất việc ban hành Nghị định về quản trị công ty, tăng
cường kiểm tra, giám sát về tính minh bạch các thơng tin trong báo cáo tài chính của
các CTĐC đối với vấn đề sử dụng vốn, công bố thông tin và QTCT.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết đưa TTCKPS đi vào hoạt động, trong đó
có hệ thống giao dịch, hàng hóa, cơ chế quản lý giám sát… đảm bảo triển khai có hiệu
quả và thành cơng; triển khai hệ thống giao dịch sản phẩm Covered Warrant (chứng
quyền có đảm bảo), nghiên cứu để từng bước áp dụng trong năm 2018 nghiệp vụ bán
khống và một số nghiệp vụ thị trường theo chuẩn mực quốc tế.
Thứ tư, hoàn thiện và phát triển thị trường trái phiếu: Đa dạng hóa các sản phẩm
trái phiếu chính phủ, triển khai đề án phát triển TPDN; hồn thiện phương án tổ chức
thị trường TPDN và cơng tác chuẩn bị để có thể đưa thị trường giao dịch TPDN vào
hoạt động trong năm 2018.
Thứ năm, phát triển và đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư và cải thiện sức cầu: Tiếp
tục triển khai thực hiện các giải pháp nâng hạng TTCK Việt Nam; phát triển các định
chế đầu tư chuyên nghiệp trong đó có các quỹ hưu trí tự nguyện, hệ thống nhà tạo lập
thị trường; xây dựng các quy định về xếp hạng tín nhiệm và thiết lập tổ chức định mức
tín nhiệm của Việt Nam.
Thứ sáu, phát triển, nâng cao năng lực cho hệ thống các tổ chức trung gian thị
trường: Tiếp tục tái cấu trúc hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng khoán để giảm số
lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ; nâng cao chất lượng và đạo đức nghề nghiệp
nhân viên hành nghề kinh doanh chứng khốn thơng qua việc chuẩn hóa các chương
trình đào tạo; hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu để thực hiện công khai danh sách
người hành nghề chứng khốn trên cổng thơng tin điện tử.
Thứ bảy, giải pháp tái cấu trúc tổ chức thị trường, cơ sở hạ tầng, công nghệ: Tiếp
tục xây dựng mơ hình, lộ trình cho tiến trình hợp nhất 2 Sở Giao dịch Chứng khốn
(SGDCK); hồn thiện mơ hình đối tác bù trừ trung tâm (CCP); xây dựng và triển khai
đề án kết nối hệ thống thanh toán bù trừ và quyết toán chứng khoán với hệ thống
thanh toán liên ngân hàng.
Thứ tám, tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát TTCK và xử lý nghiêm
các trường hợp vi phạm: Triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch
năm 2017; tăng cường phối hợp giữa các đơn vị để kịp thời phát hiện và xử phạt
nghiêm các hành vi vi phạm trên TTCK, đảm bảo sự phát triển bền vững của TTCK
Việt Nam.
3.2. Về phía các cơng ty kinh doanh chứng khốn
- Trung thực trong q trình đem đến thơng tin cho các nhà đầu tư, khơng chỉ
nghĩ đến cho lợi ích của mình mà cịn cho lợi ích của các nhà đầu tư nói riêng cũng
như tồn TTCK nói chung.
- Hoạt động chun nghiệp, nâng cao chuyên môn, luôn cập nhật thông tin mới
nhất về TTCK, tăng hiệu quả khi tư vấn cho các nhà đầu tư.
3.3. Về phía các nhà đầu tư
- Biết rõ mình đang ở đâu, mình muốn gì, khơng chỉ nghĩ đến lợi nhuận trước
mắt dẫn đến việc nhảy ra nhảy vào thị trường liên hồi để giảm đi các chi phí giao dịch
lớn.
- Chủ động trong việc đầu tư, nắm bắt được diễn biến thị trường, không quá kỳ
vọng vào thị trường, biết mua lúc nào, bán lúc nào là hợp lý.
- Tìm hiểu kĩ thơng tin trước khi đầu tư, tránh các tin đồn thiếu tính chính xác.
- Tìm những người tư vấn đáng tin cậy
- Tránh tâm lý bầy đàn.
- Liên tục bổ sung kiến thức.
KẾT LUẬN
Thị trường chứng khốn là ln là yếu tố cơ bản trong nền kinh tế thị trường
hiện đại. Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam với các giải pháp phát triển
đồng bộ, tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do đó phát
triển nhanh thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn và trung hạn. Tổ chức và
vận hành thị trường chứng khốn an tồn hiệu quả. Hình thành đồng bộ thị trường tiền
tệ; Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam.
Sự ra đời của thị trường chứng khốn tại Việt nam là một q trình tất yếu. Mặc
dù còn nhiều hạn chế nhưng sự ra đời và hoạt động của thị trường chứng khoán tạo
tiền đề cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên cần phải có những biện pháp quản lý, kiểm soát, theo dõi và xử lý
nghiêm các trường hợp có hành vi tiêu cực, gian lận làm nhũng loạn thị trường chứng
khoán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
PGS.TS. Đinh Văn Sơn & PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên
đồng chủ biên, (2009) , Giáo trình Thị trường chứng khoán Đại học Thương
mại, NXB Thống kê.
2.
Một số trang báo điện tử: /> />