Chủ đề 9. Đa dạng sinh học ở Thái Nguyên
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Kể tên được khu bảo tồn đa dạng sinh học ở Thái Nguyên.
- Tìm hiểu được số liệu chứng minh sự đa dạng sinh vật ở Thái Nguyên.
- Xác định được vai trò của sinh vật đối với tự nhiên, đời sống từ đó thấy được
sự cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học.
- Phân biệt được một số nhóm sinh vật điển hình ở địa phương.
- Tìm hiểu đa dạng vật nuôi, cây trồng ở địa phương và làm được báo cáo kết
quả tìm hiểu.
2. Về năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin (sách, báo, mạng internet, người
thân...) về các khu bảo tồn, các loài sinh vật, độ đa dạng của sinh vật....
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm, hợp tác với các bạn trong lớp
trong thực hiện hoạt động quan sát và phân tích đa dạng sinh học qua tư liệu, hình
ảnh, video.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tìm hiểu về nguyên nhân của sự đa
dạng hay không đa dạng của sinh vật tại địa phương tử đó đề ra được các biện pháp
bảo vệ, bảo tồn nguồn đa dạng sinh học tại địa phương.
Liên hệ bản thân xây dựng kế hoạch cá nhân góp phần giữ gìn và bảo vệ sự đa
dạng sinh học tại địa phương.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, phân biệt được một số loài sinh vật ở
địa phương, nêu được ví dụ minh hoạ cho sự đa dạng của sinh vật ở địa phương, vai
trò của sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người.
- Năng lực tìm tịi, khám phá KHTN: Kể tên các lồi sinh vật, mơi trường sống
của các lồi sinh vật trên địa bàn mình sinh sống qua video, tài liệu,, thực tế quan sát
được.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng những nội dung đã tìm hiểu xây
dựng được một số biện pháp bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học trên địa bàn sinh sống
3. Về phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh
hình thành và phát triển một số phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên: có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học
- Nhân ái: u thương các lồi vật ni, cây trồng, bảo vệ các sinh vật hoang dã.
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
2
- Chăm chỉ: chăm sóc vật ni, cây xanh
- Trung thực: Báo cáo rõ ràng, chính xác những việc hoặc số liệu mình tìm hiểu,
mình đã làm
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của địa phương,
với thiên nhiên và môi trường xung quanh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Hình ảnh; hình ảnh trong tài liệu H9.1- 9.11; các hình ảnh về cây chè, thu
hoạch chè ở Tân Cương, La Bằng, thu hoạch na ở La Hiên, trang trại nuôi gà đẻ
trứng ở Phú Bình.
- Video />- Phiếu học tập
- Máy tính, Tivi
2. Học sinh: xem lại các kiến thức về đa dạng sinh học đã học ở lớp 6; nghiên
cứu nội dung chủ đề, chuẩn bị các nội dung GV đã giao
- Nhiệm vụ chung: có những hoạt động nào của con người anh hưởng đến đa
dạng sinh học? Trong vao trò là một nhà lãnh đạo em sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng
sinh học ở Thái Nguyên?
- Nhiệm vụ riêng;
+ Nhóm 1,3: Kể tên một số cây trồng phổ biến tại Thái Nguyên, loại cây trồng
đó được trồng ở địa phương nào trong tỉnh. Cây trồng nào được coi là sản phẩm
mang thương hiệu của Thái Ngun?
+ Nhóm 2,4: Kể tên một số vật ni phổ biến tại Thái Nguyên. Tại địa phương
em sinh sống, học tập có những loại vật ni nào được ni theo kiểu trang trại?
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a) Mục tiêu: Học sinh ý thức được rằng sự đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn
định sự sống. Thái Nguyên có độ đa dạng sinh học cao và cần được bảo tồn.
b) Nội dung: Học sinh xem 1 đoạn video và trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh...
d) Tổ chức thực hiện:
- Chia nhóm: 4 nhóm
– GV giao nhiệm vụ cho nhóm: quan sát đoạn video trả lời câu hỏi:
+ Đoạn video giới thiệụ địa danh nào của tỉnh Thái Nguyên?
+ Hãy ghi lại những điều em đã biết về địa danh này?
+ Nêu it nhất 3 vấn đề nhóm cần tìm hiểu về địa danh này?
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
3
– Cho xem video.
HS theo dõi video, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
GV yêu cầu các nhóm báo cáo, đánh giá hiệu quả dựa trên tính tích cực làm việc
của nhóm và nội dung sản phẩm được hồn thành.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1. Sự đa dạng của sinh vật ở Thái Nguyên.
a) Mục tiêu: Trình bày được/nêu được về sự đa dạng của sinh vật ở Thái
Nguyên/nơi em sống;
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu tài liệu học tập và nội dung đã chuẩn bị thảo
luận trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm; phiếu học tập của các nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc nhóm 2 bàn 8 người, nghiên cứu thơng tin mục 1 và phần
em có biết trong tài liệu, kết hợp thông tin đã chuẩn bị, thảo luận về đa dạng sinh vật
ở Thái nguyên.
- Học sinh làm việc nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên, trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là đa dạng sinh học?
+ Nhận xét sự đa dạng sinh học ở tỉnh Thái Nguyên. Tại sao Thái Nguyên có
đa dụng sinh học?
+ Nêu ví dụ chứng minh sự đa dạng về thực vật và động vật ở Thái Nguyên. Kể
tên 3 nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học.
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá; GV nhận xét và hướng dẫn học sinh
chốt nội dung về đa dạng sinh vật ở Thái Nguyên.
1. Sự đa dạng của sinh vật ở Thái Nguyên
- Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong
tự nhiên. Trong đó, biểu hiện rõ nét nhất của đa dạng sinh học là số lượng loài sinh
vật.
a) Đa dạng thực vật
b) Đa dạng động vật
2.2. Hoạt động: Sự cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học.
a) Mục tiêu: Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực
tiễn.
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
4
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu , trả
lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, vở ghi của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc nhóm theo kĩ
Nội dung
2. Sự cần thiết phải bảo vệ đa
dạng sinh học
thuật khăn trải bàn: GV yêu cầu HS hoạt
động nhóm 4-6 người,quan sát hình 9.4
sgk, thảo luận về vai trị đa dạng sinh
học.
- Đa dạng sinh học có vai trị gì? Vì sao
cần phải bảo vệ đa dạng sinh học? Hãy
lấy ví dụ chứng minh vai trị của đa
dạng sinh học sau đây:
+ Cung cấp nhiên liệu, gỗ; dược liệu;
thực phẩm.
+ Tham quan du lịch sinh thái.
+ Nơi học tập, nghiên cứu sinh vật.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc 4 - 6 người, thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi
cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
GV nhận xét và HD HS chốt nội dung
sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học.
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
5
- Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn
định sự sống trên Trái Đất. Trong tự
nhiên, các loài sống trong cùng một khu
vực có mối quan hệ qua lại khăng khít
với nhau, hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn
nhau.
2.3. Hoạt động: Một số nhóm sinh vật điển hình ở Thái Nguyên.
a) Mục tiêu: Nêu đặc điểm một số nhóm thực vật và động vật điển hình ở Thái
Nguyên. Biết được tầm quan trọng của các loài động vật quý hiếm.
b) Nội dung: Quan sát hình ảnh GV chuẩn bị kết hợp với thơng tin SGK để tìm hiểu
về đặc điểm một số nhóm thực vật và động vật điển hình ở Thái Nguyên và nguy cơ
suy giảm một số gen của ĐV và TV quý hiếm
c) Sản phẩm: Câu trả lời, vở ghi của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.3. Một số nhóm sinh vật điển
- GV chia lớp 3 nhóm giao nhiệm vụ bằng các hình ở Thái Nguyên
câu hỏi.
a) Một số nhóm thực vật
Nhóm 1: Kể tên, Nêu đặc điểm một số nhóm Nhóm cây dược liệu
thực vật ở Thái Nguyên? Nơi sống cụ thể? Cho ví Nhóm cây dược liệu gồm cả cây lâu
dụ?
năm và cây một năm. Các bộ phận
Nhóm 2: Kể tên, Nêu đặc điểm một số nhóm được sử dụng làm thuốc rất đa dạng
động vật điển hình ở Thái Nguyên? Nơi sống? gồm hoa, lá, vỏ cây, thân; thân cây
Cho ví dụ?
là bộ phận được sử dụng nhiều nhất
Nhóm 3: Tìm hiểu thơng tin SGK kết hợp với VD: cây quế, gừng đen, ba kích, trà
hình ảnh quan sát GV cung cấp kể tên một số loài hoa vàng, giảo cổ lam…
sinh vật quý hiếm ở Thái Nguyên? Theo em, việc Nhóm cây lấy gỗ
bảo vệ các lồi sinh vật q hiếm có ý nghĩa gì?
Nhóm cây này có đặc điểm là những
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
6
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
cây lâu năm, thân gỗ, kích thước
- HS nghe thơng tin kết hợp quan sát hình ảnh lớn. Các loại cây gỗ quý hiếm như
nghiến, chị chỉ..
và trả lời
b) Một số nhóm động vật
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm bị sát: có khoảng gần 30 lồi
GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các học
bị sát. Đây là nhóm động vật ở cạn,
sinh khác bổ sung (nếu có).
có vảy sừng che phủ, hơ hấp bằng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
phổi VD: Kì đà, Hổ mang chúa…
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung các nhóm sinh
vật điển hình ở Thái Nguyên.
Nhóm thú: Có khoảng gần 60 loại
thú. Đây là nhóm động vật có tổ
chức cấu tạo cao nhất, hô hấp bằng
phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
VD: hon, cầy vòi, lửng, cày bạc má,
sơn dương, cắng mắt đỏ,…
2.4. Hoạt động 2.4. Đa dạng vật nuôi và cây trồng ở địa phương
a) Mục tiêu: Kể tên một số cây trồng và vật nuôi phổ biến tại địa phương. Cây
trồng/vật nuôi nào được coi là sản phẩm mang thương hiệu của Thái Nguyên.
b) Nội dung: Đọc, nghiên cứu và quan sát hình ảnh Hình 9.9, 9.10, 9.11, 9.12
SGK kết hợp hình ảnh gv chuẩn bị để trả lời các câu hỏi liên quan.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, vở ghi của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.4. Đa dạng vật nuôi và cây trồng
- GV hướng dẫn hs đọc và nghiên cứu mục 4 ở địa phương
trong SGK, kết hợp quan sát hình 19.9, 9.10, a) Một số cây trồng phổ biến ở địa
9.11, 9.12 yêu cầu hs trả lời câu hỏi.
phương
Câu 1: Kể tên một số cây trồng và vật nuôi phổ Thái Nguyên tập trung phát triển
biến tại địa phương?
một số cây trồng chủ lực, như chè,
Câu 2: Cây trồng/vật nuôi nào được coi là sản lúa gạo và rau quả. Bên cạnh đó,
Thái Nguyên hướng tới phát triển
phẩm mang thương hiệu của Thái Nguyên?
các cây ăn quả chất lượng cao (như
cam, bưởi, ổi, nhãn, thanh long, na,
hồng xiêm, mít,…
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe thơng tin và quan sát hình ảnh trả lời Đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt,
Thái Nguyên đẩy mạnh việc cải tạo,
*Báo cáo kết quả và thảo luận
trồng cây chè giống mới nhằm phát
GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các học triển sản phẩm thế mạnh của tỉnh.
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
7
sinh khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung đa dạng vật nuôi
và cây trồng ở địa phương Thái Nguyên
b) Một số vật nuôi phổ biến ở địa
phương
Thái Nguyên tập trung phát triển
một số sản phẩm chăn ni phổ
biến, những lồi có giá trị cao và
phù hợp với từng địa phương như
trâu, bò, lợn, gia cầm; tập trung ở
một số huyện như Phú Bình, Phú
Lương, Đồng Hỷ,..
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh kể tên được một số loài sinh vật đặc hữu của Thái
Ngun, trình bày được vai trị của sinh vật cụ thể ở nơi em sống.
b) Nội dung:
1. Thiết kế trị chơi giữa 2 nhóm: Mỗi nhóm từ 2-3 bạn HS
Thi đấu khoảng 1 phút: kể tên nhiều nhất có thể các lồi sinh vật ở Thái Ngun.
Khơng kể tên vật ni.
2. Nêu vai trị của một sinh vật cụ thể trong tự nhiên ở một địa phương của
Thái Nguyên, từ đó nêu sự cần thiết của việc bảo vệ đa dạng sinh học.
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thiết kế trò chơi giữa 2 nhóm: Mỗi nhóm từ 2-3 bạn HS
Thi đấu khoảng 1 phút: kể tên nhiều nhất có thể các lồi sinh vật ở Thái Ngun.
Khơng kể tên vật ni.
2. Nêu vai trị của một sinh vật cụ thể trong tự nhiên ở một địa phương của
Thái Nguyên, từ đó nêu sự cần thiết của việc bảo vệ đa dạng sinh học.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc 4 - 6 người, thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
8
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Tìm hiểu được về một số sinh vật tại địa phương/đánh giá được
mức độ đa dạng của sinh vật tại địa phương từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ.
b) Nội dung:
Học sinh xây dựng KH để thực hiện
c) Sản phẩm:
Bài báo cáo
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các nhóm báo cáo theo các nội dung đã được phân công chuẩn bị:
- Nhiệm vụ chung: có những hoạt động nào của con người anh hưởng đến đa dạng
sinh học? Trong vao trò là một nhà lãnh đạo em sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học
ở Thái Nguyên?
- Nhiệm vụ riêng;
+ Nhóm 1,3: Kể tên một số cây trồng phổ biến tại Thái Nguyên, loại cây trồng
đó được trồng ở địa phương nào trong tỉnh. Cây trồng nào được coi là sản phẩm
mang thương hiệu của Thái Nguyên?
+ Nhóm 2,4: Kể tên một số vật nuôi phổ biến tại Thái Nguyên. Tại địa phương
em sinh sống, học tập có những loại vật nuôi nào được nuôi theo kiểu trang trại?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
GV nhận xét và chốt nội dung sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học.
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7
9
KHDH: Nội dung giáo dục địa phương lớp 7