Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÀI GIẢNG AN TOÀN MÁY MÓC, THIẾT bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 33 trang )

BG AN TỒN MÁY MĨC THIẾT BỊ
CHỦ ĐỀ: AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG MÁY MÓC THIẾT BỊ

1


I. SAU KHI ĐƯỢC HUẤN LUYỆN

 Biết được quyền và nghĩa vụ của NLĐ và
NSDLĐ.
 Biết được các yếu tố nguy hiểm và có hại trong
việc sử dụng, sửa chữa và bảo trì máy móc.
 Vận dụng được các kỹ thuật an tồn trong việc
thực hiện cơng việc.

2


II. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
 CƠNG VIỆC CĨ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATVSLĐ

Công việc lắp ráp, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh các máy
công cụ là cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao
động.
Thơng tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 16/06/2016.
Thông tư số 06/2020/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 20/08/2020.

3


Một số chính sách pháp luật :


 TCVN 4717:1989 - Thiết bị sản xuất - Che chắn an toàn.
 TCVN 4725:1989 - Máy cắt kim loại, yêu cầu chung về AT đối với kết cấu máy móc.
 TCVN 4726:1983 - Về kỹ thuật AT - Máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang bị điện.
 TCVN 5183:1990 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy mài và máy đánh bóng.
 TCVN 5184:1990 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy khoan.
 TCVN 5185:1990 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy tiện.
 TCVN 5187:1990 - Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy doa ngang.

4


QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NLĐ
( Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015)
6 QUYỀN

1. Được đảm bảo điều kiện làm việc
ATVSLĐ.
2. Được cung cấp thơng tin về yếu tố
nguy hiểm, có hại.
3. Được thực hiện các chế độ BHLĐ,
BHTN, CSSK, khám bệnh định kỳ.
4. Được bố trí cơng việc thích hợp
sau khi bị TNLĐ, BNN
5. Được từ chối hoặc rời bỏ vị trí làm
việc khi điều kiện làm việc khơng
đảm bảo về ATVSLĐ.
6. Được quyền khiếu nại, tố cáo hoặc
khởi kiện theo quy định của phá luật

3 NGHĨA VỤ


1. Chấp hành nội quy, quy trình và
biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại
nơi làm việc.
2. Sử dụng và bảo quản các phương
tiện cá nhân đã được cấp phát.
3. Báo cáo kịp thời cho người phụ
trách khi phát hiện nguy cơ xãy ra
sự cố mất an tồn, bệnh nghề
nghiệp; tích cực tham gia cấp cứu,
khắc phục sự cố, TNLĐ.

5


QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ
( Điều 7 Luật ATVSLĐ 2015)
4 QUYỀN
1. Được yêu cầu NLĐ chấp
hành các nội quy, quy trình,
biện pháp đảm bảo ATVSLĐ.
2. Khen thưởng và kỷ luật NLĐ
trong phạm vi thực hiện
ATVSLĐ.
3. Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi
kiện theo quy định.
4. Huy động NLĐ tham gia
ứng cứu khẩn cấp, khắc phục
sự cố, TNLĐ


7 NGHĨA VỤ
1. Xây dựng, tổ chức thực hiện và phối hợp với cơ
quan, tổ chức trong việc đảm bảo ATVSLĐ.
2. Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các nội quy, quy
trình cho NLĐ.
3. Khơng được buộc NLĐ làm cơng việc có nguy cơ
xảy ra TNLĐ.
4. Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội
quy, quy trình, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ.
5. Bố trí bộ phận hoặc người phụ trách ATVSLĐ.
6. Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê báo
cáo TNLĐ
7. Lấy ý kiến BCH CĐ khi xây dựng KH, QT, biện
pháp bảo đảm ATVSLĐ
6


III. NỘI DUNG ATVSLĐ VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ

1.Tại sao an tồn trong máy móc lại quan trọng?
2. Những tai nạn thường gặp.
3. Nguyên nhân gây tai nạn.
4. Các nguy cơ dẫn đến tai nạn.
5. Nguyên tắc đảm bảo ATLĐ.

7


1. Tại sao an tồn trong máy móc lại quan trọng?
- Máy móc di chuyển có thể gây ra thương tích theo nhiều cách:

- Mọi người có thể bị va đập và bị thương do các bộ phận chuyển động của máy móc
hoặc vật liệu bị đẩy ra. Các bộ phận của cơ thể cũng có thể bị kéo vào hoặc bị mắc kẹt
giữa các con lăn, dây đai và bộ truyền động rịng rọc.
- Các cạnh sắc có thể gây ra vết cắt và đứt tay. Các bộ phận sắc nhọn có thể gây đâm
hoặc thủng da và các bộ phận có bề mặt thơ ráp có thể gây ma sát hoặc mài mịn.
- Con người có thể bị nghiền nát, cả giữa các bộ phận chuyển động với nhau hoặc về
phía một bộ phận cố định của máy, tường hoặc vật thể khác và hai bộ phận di chuyển
qua nhau có thể gây ra cắt.
- Các bộ phận của máy, vật liệu và khí thải (chẳng hạn như hơi nước hoặc nước) có
thể đủ nóng hoặc đủ lạnh để gây bỏng hoặc điện có thể gây ra điện giật và bỏng.
- Thương tích cũng có thể xảy ra do máy móc kém chất lượng và xảy ra lỗi. Hoặc khi
máy móc được sử dụng khơng đúng cách do người vận hành thiếu kinh nghiệm và
thiếu hiểu biết.
8


2. Những tai nạn thường gặp

Chuyển
động
quay
trịn
Cháy
nổ
bình
áp lực

Vấp
ngã


TAI
NẠN
Mạt sắt
văng
vào
mắt

Đỗ sập

Bỏng
phoi

Điện
giật
Va
chạm

9


- Chuyển động quay tròn:
Thường xuyên xảy ra những tai nạn như:
Quần áo cuốn vào máy, lưỡi máy cắt cắt vào tay...

10


- Vấp ngã

- Đỗ sập


- Bỏng phoi

- Va chạm

- Mạt sắt
văng vào mắt

- Cháy nổ
bình áp lực

- Điện giật
11


3. Nguyên nhân gây ra tai nạn.
 Thiết bị che chắn khơng đảm bảo an tồn
 Thiếu thiết bị bảo hiểm hoặc thiết bị bảo
hiểm bị hỏng hay không hoạt động chính
xác
 Bộ phận điều khiển máy bị hỏng
 Vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy
trình sử dụng máy an toàn
 Vi phạm nội quy an toàn của xưởng
 Máy khơng hồn chỉnh, thiết kế chưa tính
đến những yếu tố kỹ thuật an toàn lao
động, như ergonomia đối với người trực
tiếp sử dụng, vận hành.

 Vị trí lắp đặt, khai thác sử dụng máy khơng

phù hợp, chưa tính đến hoặc không đảm
bảo những yếu tố vệ sinh môi trường lao
động công nghiệp.
 Điều kiện vệ sinh kém như: thiếu ánh sáng,
thơng gió khơng tốt, ồn vượt q tiêu
chuẩn cho phép
 Máy khơng hồn chỉnh trong cơng nghệ
chế tạo, sai quy cách kỹ thuật, các cơ cấu
điều khiển hay cơ cấu an toàn vận hành
chưa đáp ứng quy chuẩn an toàn lao động.

12


3. Nguyên nhân gây ra tai nạn
 Chế độ công nghệ, quy trình vận hành máy
chưa được thiết kế và thực hiện phù hợp
các quy chuẩn an toàn lao động, tuỳ theo
đặc điểm an tồn ngành nghề …
 Do đó, những biện pháp an tồn trong cơ
khí phải được qn xuyến ngay từ khâu:
 Tính tốn thiết kế máy móc, công cụ và
trang thiết bị công nghệ đi kèm.
 Mặt bằng nhà xưởng lộn xộn, giao thông
trong xưởng không thuận lợi
 Sắp xếp nguyên vật liệu, thành phẩm / bán
thành phẩm thiếu gọn gàng, ngăn nắp

 Tính tốn thiết kế công nghệ thiết bị và
công nghệ gia công sản phẩm phù hợp các

quy chuẩn an toàn lao động, tuỳ theo đặc
điểm an toàn ngành nghề.
 Tuyển dụng, đào tạo huấn luyện nghề cho
người lao động phải đáp ứng cả những u
cầu am hiểu kỹ thuật an tồn máy cơng cụ
và an toàn ngành nghề tương ứng,
 ...

13


3. Nguyên nhân gây ra tai nạn
* Một số tai nạn điển hình
 Quần áo bảo hộ khơng đúng bị

cuốn vào máy cán.

 Bất cẩn bị quấn người vào máy

nghiền.
14


3. Nguyên nhân gây ra tai nạn
* Một số tai nạn điển hình
 Thiết bị che chắn khơng đảm

bảo an toàn.

15



3. Nguyên nhân gây ra tai nạn
* Một số tai nạn điển hình
 Khơng đóng ngắt nguồn điện khi sửa chữa bảo trì.

16


3. Nguyên nhân gây ra tai nạn
* Một số tai nạn điển hình
 Mất tập trung bị cuốn vào

máy trộn.

 Mất tập trung do nghe điện

thoại bị tay cuốn vào máy.
Và rất nhiều nguyên nhân khác…
17


4. Nguy cơ tiềm ẩn gây ra tai nạn
Máy dập khơng che chắn an
tồn gây tai nạn.

Máy dập khơng che chắn an
tồn gây dập tay,văn bắn phơi
vào người, nâng vật nặng không
đúng tư thế gây tổn thương cột

sống…

18


4. Nguy cơ tiềm ẩn gây ra tai nạn


Điện giật do rò rỉ trên đường dây, vỏ máy, hộp bao
che … vì khơng có thiết bị chống rị hoăc nối đất.

19


4. Nguy cơ tiềm ẩn gây ra tai nạn
 Các yếu tố về nhiệt: Chạm chập điện gây cháy nổ

20


4. Nguy cơ tiềm ẩn gây ra tai nạn
 Máy móc q củ khơng đảm bảo gây sự cố trong quá trình sử

dụng.

21


5. Nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động.
Nguyên tắc chung

 Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an 
toàn và vệ sinh lao động quy định hiện
hành từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử 
dụng và quản lý máy, thiết bị theo các quy

phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn cụ thể và
các yêu cầu trong hồ sơ máy của nhà chế
tạo.
 Xác định cụ thể vùng nguy hiểm và các
nguy cơ gây ra tai nạn lao động trong q
trình sử dụng máy móc thiết bị;
 Thực hiện đầy đủ các biện pháp an tồn
thích hợp;
 Lắp đặt thiết bị trong xưởng đảm bảo các
điều kiện an toàn;

Tổ chức mặt bằng nhà xưởng phải phù hợp
với điều kiện an tồn:
Chọn vị trí và địa điểm phù hợp
Bố trí hợp lý nhà xưởng, kho tàng và
đường vận chuyển đảm bảo hợp lý và
thuận tiện.

22


5. Nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động.
Đối với máy móc thiết bị
 Khi vận hành máy phải mặc trang bị
 Ngồi người phụ trách ra khơng ai được

phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp
khởi động điều khiển máy;
(không mặc quần áo dài quá, không cuốn
 Trước khi khởi động máy phải kiểm tra
khăn quàng cổ, đi găng tay v.v…);
thiết bị an tồn và vị trí đứng;
 Tắt nguồn điện trước khi bảo trì
 Trước khi đi làm việc khác phải tắt máy,
không để máy hoạt động khi khơng có
người điều khiển;
 Cần tắt cơng tắc nguồn khi bị mất điện;
 Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động cơ
và chờ cho khi máy dừng hẳn, không dùng
tay hoặc gậy để làm dừng máy;
 Kiểm tra máy thường xuyên và kiểm tra
trước khi vận hành;
 Trên máy hỏng cần treo biển ghi “Máy
hỏng”

23


5. Nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động.
Thiết bị an tồn và năng suất.
 Chọn mua máy móc mà mọi thao tác vận
hành đều thật an toàn;
 Các bộ phận chuyển động được bao che
đầy đủ;
 Có thiết bị tự động dừng hoặc điều khiển
bằng 2 tay ở tầm điều khiển;

 Sử dụng các thiết bị nạp và xuất nguyên
liệu an toàn để tăng năng suất và giảm
những nguy hiểm do máy gây ra.

24


5. Nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động.
Các bộ phận, chi tiết che chắn.
 Cố định chắc vào máy;
 Che chắn được phần chuyển động của
máy;
 Không cản trở hoạt động của máy và tầm
nhìn của cơng nhân;
 Có thể tháo gỡ khi cần bảo dưỡng máy;
 Bảo dưỡng máy đúng cách và thường
xuyên.
 Đảm bảo hệ thống điện an tồn;
 Thực hiện đầy đủ các biện pháp phịng
cháy chữa cháy.

 Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân thích hợp.
 Hệ thống biển báo chỗ nguy hiểm, vùng
nguy hiểm đẩy đủ;

25



×