Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề 18 b vũ thư năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.31 KB, 5 trang )

BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8

ĐỀ 18 B – Vũ Thư 2017 - 2018
Câu 1: (4 điểm)
1/ Thí nghiệm được miêu tả theo hình vẽ bên. Biết X là
bột CuO. Nêu hiện tượng của thí nghiệm? Giải thích?
2/ Ở 25oC độ tan của CuSO4 là 32g/100g H2O. Ở nhiệt độ
đó, hãy tính khối lượng của CuSO4 và khối lượng của
nước cần lấy để pha chế được 264 gam dung dịch bão
hòa, 264 gam dung dịch chưa bão hòa? Tính nồng độ %
của dung dịch bão hịa thu được?
Câu 2: (3,5 điểm)
1/
Tìm CTHH thích hợp điền vào dấu “?” và hoàn thành các PTHH sau:
a/ P + ?
b/ Al + HCl   ? +
H2 
t  P2O5
c/ CxHyOz + O2 t  CO2 + H2O
d/ Fe2O3 + CO t  FexOy + CO2
2/
Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong 1 cm3 khí CO2 ở đktc, 1 cm3 nước ở 4oC
(D = 1 g/ml) và 1 cm3 nhôm (D = 2,7 g/cm3)?
Câu 3: (3 điểm) Một loại sắt oxit gồm sắt và 27,59% O về khối lượng. Phân tử khối
của sắt oxit là 232 d.v.C.
a/
Tìm cơng thức hóa học của oxit sắt trên?
b/
Hịa tan oxit sắt trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thu được muối sắt
(III) sunfat, khí lưu huỳnh đi oxit và nước. Biết khí lưu huỳnh đi oxit sinh ra có thể tích
đúng bằng thể tích của 14 gam nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính khối


lượng sắt oxit đó tham gia phản ứng?
Câu 4: (3,5 điểm) Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
Đốt cháy hồn toàn 36,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Ba trong khí
oxi thì thu được 42,6 gam hỗn hợp oxit.
Thí nghiệm 2:
Cho 0,2 mol hỗn hợp X trên tác dụng với nước dư thì được dung dịch
Y ; m gam chất rắn Q và 2,24 lít khí Z (đktc).
a/
Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 36,2 gam hỗn hợp X?
b/
Xác định giá trị của m?
Câu 5: (3 điểm) Hòa tan 14,4 gam Mg vào 400 cm3 dung dịch axit HCl thì thu được V1
cm3 (đktc) khí H2 và một phần chất rắn không ta. Trộn phần chất rắn không tan với 20
gam sắt được hỗn hợp rồi cho vào 500 cm3 dung dịch axit HCl (nồng độ như lúc đầu) thì
thu được V2 cm3 (đktc) khí H2 và 3,2 gam chất rắn không tan. (Coi Mg tan trong dung
dịch HCl trước rồi đến Fe). Tính V1, V2?
Câu 6: (3 điểm) Điền vào ô trống trong bảng sau về số liệu các chất, (biết rằng hỗn
hợp C2H2, O2 ban đầu lấy đúng tỉ lệ số mol các chất theo PT PƯ).
Thời điểm
Số mol C2H2
Số mol O2 Số lít CO2 (đktc)
Số gam H2O
Thời điểm ban đầu to
3
Thời điểm t1
6
Thời điểm t2
0,2
Thời điểm kết thúc t3

134,4
(Cho H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; S = 32 ; K = 39 ;
Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ag = 108 ; Ba = 137)
o

o

o

MHV


BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8

GIẢI ĐỀ 18 B – Vũ Thư 2017 - 201 8
Câu 1: (4 điểm)
1/ Thí nghiệm được miêu tả theo hình vẽ bên. Biết X là
bột CuO. Nêu hiện tượng của thí nghiệm? Giải thích?

Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí hidro (H2) rồi khử Đồng (II) oxit (CuO).
Hiện tượng: Bột Cu màu đen dần dần chuyển thành màu đỏ, có hơi nước bám vào thành
ống thủy tinh.
Giải thích:
Zn
+
2HCl  
ZnCl2 +
H2 
Khí hidro có tính khử, nó khử oxi (chiếm oxi) của đồng (II) oxit:
CuO +

H2
CuO +
H2O
t 
Đen
Đỏ
o

2/ Ở 25oC độ tan của CuSO4 là 32g/100g H2O. Ở nhiệt độ đó, hãy tính khối lượng của
CuSO4 và khối lượng của nước cần lấy để pha chế được 264 gam dung dịch bão hịa, 264
gam dung dịch chưa bão hịa? Tính nồng độ % của dung dịch bão hòa thu được?
Ở 25oC độ tan của CuSO4 là 32g/100g H2O.
Nghĩa là: Ở 25 oC, 100 gam nước hòa tan 32 gam CuSO4 tạo ra 132 g dd bão hòa.
Hay 132 gam dung dịch CuSO4 bão hịa có chứa 32 gam CuSO4 và 100 g nước.
Vậy 264 gam dung dịch CuSO4 bão hòa có chứa 64 gam CuSO4 và 200 g nước.
C% 

64
.100 24,24%
264

Để pha chế 264 gam dung dịch chưa bão hòa, ta cần lấy
mCuSO  264 gam ;
mH O  200 gam
Sao cho mCuSO  mH O 264 gam
mCuSO a < 64 gam;
mH O 200  a gam
Hoặc



2

4

4

2

2

4

Câu 2: (3,5 điểm)
1/
Tìm CTHH thích hợp điền vào dấu “?” và hồn thành các PTHH sau:
a/ P + ?
b/ Al + HCl   ? +
H2 
t  P2O5
c/ CxHyOz + O2 t  CO2 + H2O
d/ Fe2O3 + CO t  FexOy + CO2
o

o

a/
b/

4P
2Al


+
+

c/

CxHyOz +

o

5O2 t 
2P2O5
6HCl
 
2AlCl3
o

y
4

(x 

z
o
)O2 t 
2
MHV

xCO2


+

H2 

+

y
H2O
2


BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8

d/ xFe2O3
+
(3x – 2y)CO t 
2FexOy + (3x – 2y)CO2
3
2/
Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong 1 cm khí CO2 ở đktc, 1 cm3 nước ở 4oC
(D = 1 g/ml) và 1 cm3 nhơm (D = 2,7 g/cm3)?
o

Tính số ngun tử hoặc phân tử có trong:
1 cm3 khí CO2 ở đktc:

1 cm3 = 1 ml = 0,001 lít 

nCO2 


0,001
(mol)
22,4

0,001

23
23
23
19
Số phân tử CO2: A  6.10 .n  6.10 . 22, 4  0, 0002678571.10  2, 678571.10 (phân tử CO2)
1 cm3 nước ở 4oC (D = 1 g/ml):

1 cm3 = 1 ml;

mH 2O  V .D  1.1  1 (gam) 

nH 2O 

1
(mol)
18

1
 0,33.10 23  3,3.10 22 (phân tử H2O)
18
2, 7
 0,1 (mol)
1 cm3 nhôm (D = 2,7 g/cm3): mAl = V.D =1.2,7 = 2,7 (gam) ;  nAl 
27

Số nguyên tử Al: A  6.1023.n  6.1023.0,1  0,6.1023  6.1022 (nguyên tử Al)

Số phân tử H2O: A  6.1023.n  6.1023.

Câu 3: (3 điểm)
Một loại sắt oxit gồm sắt và 27,59% O về khối lượng. Phân tử khối của sắt oxit là
232 đ.v.C.
a/
Tìm cơng thức hóa học của oxit sắt trên?
b/
Hòa tan oxit sắt trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thu được muối sắt
(III) sunfat, khí lưu huỳnh đi oxit và nước. Biết khí lưu huỳnh đi oxit sinh ra có thể tích
đúng bằng thể tích của 14 gam nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính khối
lượng sắt oxit đó tham gia phản ứng?
Giải:
a/

Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy (x, y  N*).

Ta có:

mO 

232.27,59
 64 (gam)
100



mFe = 232 – 64 = 168 (gam)

b/

nN 2 



64
4
16
168
x  nFe 
3
56
y  nO 

CTHH là Fe3O4

14
 0,5 (mol)
28

Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ mol chính là tỉ lệ về thể tích nên:
nSO  nN  0,5 (mol)

2Fe3O4 +
10H2SO4
3Fe2(SO4)3 +
SO2  +
10H2O
1 mol

0,5 mol
mFe O  1.232  232 (gam)
Đáp số:
a/ Fe3O4
;
b/ 232 gam Fe3O4
2

2

3 4

MHV


BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8

Câu 4: (3,5 điểm) Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
Đốt cháy hoàn toàn 36,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Ba trong khí
oxi thì thu được 42,6 gam hỗn hợp oxit.
Thí nghiệm 2:
Cho 0,2 mol hỗn hợp X trên tác dụng với nước dư thì được dung dịch
Y ; m gam chất rắn Q và 2,24 lít khí Z (đktc).
a/ Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 36,2 gam hỗn hợp X? b/ Xác định giá trị của m?
Giải:
Đặt số mol Mg, Cu, Ca trong 16,8 gam hỗn hợp X lần lượt là x, y, z mol (x, y, z > N*)
Ta có:
24x + 64y + 40z = 16,8
(I)

t
2Mg +
O2
(1)

 2MgO
x mol
0,5x mol
x mol
t
2Cu +
O2
(2)

 2CuO
y mol
0,5y mol
y mol
t
2Ca +
O2
(3)

 2CaO
z mol
0,5z mol
z mol
Khối lượng hỗn hợp oxit thu được là: 40x + 80y + 56z = 23,2
(II)
Đặt số mol Mg, Cu, Ca trong 0,2 mol hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz mol (k > N*)

Ta có:
kx + ky + kz = 0,2
(III)
Cho 0,2 mol hỗn hợp tác dụng với nước, chỉ có Ca phản ứng:
Ca +
2H2O


Ca(OH)2
+
H2
o

o

o

2, 24
 0,1 mol
22, 4

0,1 mol
Vậy
Từ (III)

kz = 0,1 mol
kx + ky + kz = 0,2
(III)

kx + ky = 0,1

k(x+y) = 0,1
(IV)
Từ (II)
40x + 80y + 56z = 23,2
(II)
24x + 16x + 64y + 16y + 40z + 16z = 23,2
(24x + 64y + 40z) + 16x + 16y + 16z = 23,2
Từ (I)
16,8 +
16(x + y + z) = 23,2

16(x + y + z) = 6,4
x + y + z = 0,4

Thay vào (III), ta được:
kx + ky + kz = 0,2 (III)
k(x + y + z) = 0,2










k.0,4 = 0,2 

k


0, 2
 0,5
0, 4



kz = 0,1



z = 0,2

Từ (IV)
k(x+y) = 0,1
(IV) 
x + y = 0,2 (V)
Thay z = 0,2 vào (I), ta có:
24x + 64y + 40z = 16,8
(I)


24x + 64y + 8 = 16,8
24x + 64y = 8,8 (VI)
Giải hệ phương trình đại số (V) và (VI), ta có:
x + y = 0,2 (V)
x = 0,1
24x + 64y = 8,8 (VI)
y = 0,1
a/

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) ;
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g) ; mCa = 0,2.40 = 8 (g)
b/
Chất rắn Q gồm kx mol Mg và ky mol Cu, tức là 0,05 mol Mg và 0,05 mol Cu
mRắn Q = 0,05.24 + 0,05.64 = 4,4 (gam)
Đáp số:
a/
2,4 gam Mg ; 6,4 gam Cu ; 8 gam Ca
b/
m = 4,4 gam
MHV


BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8

Câu 5: (3 điểm) Hòa tan 14,4 gam Mg vào 400 cm3 dung dịch axit HCl thì thu được V1
cm3 (đktc) khí H2 và một phần chất rắn không tan. Trộn phần chất rắn không tan với 20
gam sắt được hỗn hợp rồi cho vào 500 cm3 dung dịch axit HCl (nồng độ như lúc đầu) thì
thu được V2 cm3 (đktc) khí H2 và 3,2 gam chất rắn không tan. (Coi Mg tan trong dung
dịch HCl trước rồi đến Fe). Tính V1, V2?
Giải:
Gọi CM dd HCl = a mol/l
(a > 0)
3
Thí nghiệm 1:
Hịa tan 14,4 gam Mg vào 400 cm dung dịch axit HCl thì thu được V1
3
cm (đktc) khí H2 và một phần chất rắn không tan.
Vdd = 400 cm3 = 400 ml = 0,4 lít
;

CM = a mol/l


nHCl = 0,4a mol

Mg +
0,2a mol

2HCl
0,4a mol

nMg 

;



14, 4
 0, 6 (mol)
24

MgCl2

+

nMgdu  (0, 6  0, 2a ) (mol)

H2 
0,2a mol


Thí nghiệm 2:
Trộn phần chất rắn không tan với 20 gam sắt được hỗn hợp rồi cho
3
vào 500 cm dung dịch axit HCl (nồng độ như lúc đầu) thì thu được V2 cm3 (đktc) khí H2
và 3,2 gam chất rắn khơng tan. (Coi Mg tan trong dung dịch HCl trước rồi đến Fe).
Khối lượng Fe phản ứng = 20 – 3,2 = 16,8 (gam)
Số mol Fe phản ứng là:

nFe 

16,8
 0,3 (mol)
56
CM = a mol/l 

Vdd = 500 cm3 = 500 ml = 0,5 lít
;
nHCl = 0,5a mol
Mg
+
2HCl


MgCl2
+
H2 
(0,6 - 0,2a) mol
(1,2 - 0,4a) mol
Fe
+

2HCl


FeCl2 +
H2 
0,3 mol
0,6 mol
Tổng số mol axit HCl phản ứng là 0,5a, ta có:
(1,2 - 0,4a) + 0,6 = 0,5a

1,8 = 0,9a 
a=2
Thí nghiệm 1:
nHCl = 0,4a = 0,4.2 = 0,8 (mol)
nH 2 

Thí nghiệm 2:

1
0,8
nHCl 
 0, 4 (mol)
2
2



V1  22, 4.0, 4  8,96 (lít)




V1  22, 4.0,5  11, 2 (lít)

nHCl = 0,5a = 0,5.2 = 1 (mol)
nH 2 

1
1
nHCl   0,5 (mol)
2
2

Câu 6: (3 điểm)
Điền vào ô trống trong bảng sau về số liệu các chất, (biết rằng hỗn hợp C2H2, O2
ban đầu lấy đúng tỉ lệ số mol các chất theo PT PƯ).
Thời điểm
Số mol C2H2
Số mol O2 Số lít CO2 (đktc)
Số gam H2O
Thời điểm ban đầu to
3
7,5
0
0
Thời điểm t1
2,4
6
26,88
10,8
Thời điểm t2

0,2
0,5
125,44
50,4
Thời điểm kết thúc t3
0
0
134,4
54
MHV



×