BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
ĐỀ 1 - TP Thái Bình 2017 - 2018
Năm học 2017 – 2018 - Thời gian - 120 phút
Câu 1: (4 điểm)
1/ a/ Nêu hiện tượng em gặp trong đời sống hàng ngày để chứng tỏ trong khơng khí có
hơi nước và khí cacbonic?
b/ Phản ứng cháy giữa C2H2 và O2 là phản ứng tỏa nhiệt. Phải trộn hỗn hợp C2H2 và O2
với tỉ lệ thế nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất? Phản ứng này
được ứng dụng để làm gì?
2/
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 48. Trong đó số hạt mang điện nhiều
gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác định tên nguyên tố X?
b/ Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái Y, Z, T, Q biết rằng chúng là các hợp chất khác
t
xt ,t
→ T
→ Q
nhau của X. Viết các PT PƯ minh họa:
X
→ Y
→ Z
Câu 2: (4,5 điểm)
1/
Hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hidro cacbon có cơng thức phân tử lần lượt là CnHx và
CnHx + 2 . Tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với khí nitơ là 9,5. Khi đốt cháy hồn tồn 13,3 gam
hỗn hợp A thì thu được 11,7 gam nước.
a/ Xác định công thức phân tử của 2 hidro cacbon. Biết rằng trong 2 hợp chất trên, khối
lượng phân tử của hidro cacbon nhỏ có giá trị bằng 26.
b/ Tính số mol mỗi hợp chất hidro cacbon có trong 19,95 gam hỗn hợp A?
2/
Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
t
Fe
+
...
FeCl3
→
Cu +
HNO3
→
Cu(NO3)2 +
N2O +
H2O
t
KMnO4
+
HCl đặc → KCl +
MnCl2
+
Cl2 +
H2O
t
CxHyOzNt +
...
CO2 +
H2O +
N2
→
Câu 3: (3,5 điểm)
1/
Đốt cháy 17,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại X, Y lần lượt có hóa trị II và III cần
o
o
o
o
o
MX
8
8,96 lít khí O2 (đktc). Biết rằng M = 9 . Hai kim loại X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2.
Y
Xác định hai kim loại trên?
2/
Hòa tan hồn tồn a gam hỗn hợp kim loại M (hóa trị m), kim loại N (hóa trị n) và
Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, thu được 24,64 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X.
Cơ cạn dung dịch X, sấy khơ thu được 134,8 gam muối khan. Tìm a?
Câu 4: (4 điểm)
1/
Nung hỗn hợp 2,24 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong mơi trường khơng
có khơng khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất phản ứng 75%. Lấy hỗn hợp chất
rắn thu được cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,1 M, thốt ra V1 lít hỗn hợp
khí (đktc) và m gam chất rắn không tan. Biết:
FeS + HCl
→ FeCl2 + H2S
Tính giá trị V, V1, m?
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 8
2/
Hịa tan hồn toàn a gam một kim loại vào cốc nước thấy sủi bọt khí và thu được
dung dịch X. Sau khi khí ngừng thốt ra, cân lại cốc trong dung dịch, thấy khối lượng
tăng thêm
19a
gam so với cốc nước ban đầu. Xác định tên kim loại đã hòa tan vào cốc?
20
Câu 5: (4 điểm)
1/
Cho 46,8 gam hỗn hợp FexOy và CuO tác dụng vừa đủ với CO nung nóng. Lấy chất
rắn thu được tác dụng hoàn toàn với axit HCl dư thấy có 10,08 lít khí H2 (đktc) và m gam
chất rắn khơng tan. Đem chất rắn cịn lại cho hịa tan hồn tồn bằng dung dịch HNO3
lỗng dư thấy thốt ra 2,24 lít khí NO (đktc).
Xác định cơng thức FexOy biết rằng kim loại Cu không tác dụng với dung dịch axit
HCl và phản ứng với dung dịch HNO3 loãng theo phương trình sau:
Cu +
HNO3
→ Cu(NO3)2 +
NO +
H2O
2/
Hỗn hợp khí X gồm n mol SO2, n mol SO3 và 5n mol khơng khí. Nung nóng hỗn
hợp X một thời gian với xúc tác V2O5 thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối hơi của X so
với Y bằng 0,95. Tính hiệu suất phản ứng của SO2 (Coi khơng khí chỉ gồm O2, N2 và O2
chiếm 20% thể tích khơng khí).
(C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32 ; K = 39 ; N = 14 ; Fe = 56 ; Mg = 24 ; Na = 23 ; Ca
= 40)
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
GIẢI ĐỀ THI HS GIỎI TP THÁI BÌNH – 10 C
Năm học 2017 – 2018 - Thời gian - 120 phút
Câu 1: (4 điểm)
1/ (1,75 đ)
a/
Nêu hiện tượng em gặp trong đời sống hàng ngày để chứng tỏ trong khơng khí có
hơi nước và khí cacbonic?
b/ Phản ứng cháy giữa C2H2 và O2 là phản ứng tỏa nhiệt. Phải trộn hỗn hợp C2H2 và O2
với tỉ lệ thế nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất? Phản ứng này
được ứng dụng để làm gì?
Giải:
a/
Về mùa đơng: Hiện tượng sương mù. Hay những giọt nước bám bên ngồi thành
cốc nước lạnh chứng tỏ trong khơng khí có hơi nước.
0,25 đ
Sau khi tôi vôi một thời gian, trên mặt nước hố vơi có lớp váng mỏng, màu trắng,
đó là CaCO3 được tạo thành khi nước vôi Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong khơng
khí:
Ca(OH)2
+
CO2
→ CaCO3 ↓
+
H2O
0,5 đ
b/ (2,25 đ)
PT phản ứng cháy:
2C2H2
+
5O2
→ 4CO2 +
2H2O 0,5 đ
Tỉ lệ về thể tích:
VC2 H 2
VO2
=
5
=
1
thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất.
2,5
0,25
đ
Ứng dụng của phản ứng: Dùng trong đèn xì Oxi – Axetilen để hàn và cắt kim loại. 0,25
đ
2/
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 48. Trong đó số hạt mang điện nhiều
gấp đôi số hạt không mang điện.
a/ Xác định tên nguyên tố X?
b/ Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái Y, Z, T, Q biết rằng chúng là các hợp chất khác
t
xt ,t
→ T
→ Q
nhau của X. Viết các PT PƯ minh họa:
X
→ Y
→ Z
Giải:
Gọi số proton, số electron và số proton trong nguyên tử nguyên tố X là pX, eX
và nX. (pX, eX và nX ∈ N*).
Trong nguyên tử X, ta có:
pX = eX
0,25 đ
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 48.
Ta có:
pX + eX + nX = 48 ⇒
2pX + nX = 48
(I)
0,25
đ
Số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt khơng mang điện.
⇒
Ta có:
pX + eX = 2nX
2pX = 2nX
0,25
đ
o
⇒
p X = eX = n X =
48
= 16
3
⇒
o
X là nguyên tố Lưu huỳnh (S).
0,25
đ
t
xt ,t
→ H2SO4
→ FeSO4
S
→ SO2
→ SO3
o
o
0,25
đ
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
to
S
+
O2
SO2
→
Các PTHH:
0,25
đ
2SO2 +
O2
xt ,t
→
2SO3
0,25
SO3
H2O
→
H2SO4
025 đ
o
đ
+
Câu 2: (4,5 điểm)
1/
Hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hidro cacbon có cơng thức phân tử lần lượt là CnHx và
CnHx + 2 . Tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với khí nitơ là 9,5. Khi đốt cháy hồn tồn 13,3 gam
hỗn hợp A thì thu được 11,7 gam nước.
a/ Xác định công thức phân tử của 2 hidro cacbon. Biết rằng trong 2 hợp chất trên, khối
lượng phân tử của hidro cacbon nhỏ có giá trị bằng 26.
b/ Tính số mol mỗi hợp chất hidro cacbon có trong 19,95 gam hỗn hợp A?
d
Giải: 3,5 điểm
⇒
nA =
A
H
=
MA
= 9,5
M N2
MA = 9,5.28 = 26,6 (gam)
m 13,3
=
= 0,5 (mol) ;
M 26, 6
nH 2O =
11, 7
= 0, 65 (mol)
18
Gọi số mol CnHx và CnHx + 2 lần lượt là a, b mol (a, b > 0). Ta có:
a + b = 0,5 (I)
Khối lượng hỗn hợp là 13,3 gam. Ta có:
(12n + x).a + (12n + x + 2).b = 13,3
⇒
12n (a + b) + ax + bx + 2b = 13,3
(II) 0,5 đ
CnHx +
x
(n + ) O2
4
nCO2 +
o
t
→
a mol
CnHx + 2
+
(n +
x+2
to
) O2
→
4
x
H2O
2
ax
mol
2
nCO2 +
b mol
Số mol nước tạo thành là:
ax b( x + 2)
+
= 0, 65
2
2
⇔
ax + bx + 2b = 1,3
x+2
H2O
2
b( x + 2)
mol
2
(III)
0,75
đ
Từ (I), (II), (III), ta có:
a + b = 0,5 (I)
ax + bx + 2b = 1,3
(III)
12n (a + b) + ax + bx + 2b = 13,3
(II) ⇔
12n.0,5 + 1,3 = 13,3 ⇔ n = 2 0,25
đ
Khối lượng phân tử của hidro cacbon nhỏ có giá trị bằng 26 nên ta có:
⇒
⇒
CnHx là C2Hx = 26
24 + x = 26
x=2
⇒ CTHH của hai hợp chất là C2H2 và C2H4
0,25 đ
ax + bx + 2b = 1,3
(III) ⇔
2a + 2b + 2b = 1,3
⇔
2a + 4b = 1,3
a = 0,35
a + b = 0,5 (I)
b = 0,15
Ta có:
19,95 = 1,5.13,3
nC H = 1,5.0,35 = 0,525 (mol)
⇒
Khơng mất tính tổng qt:
2
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
2
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
nC2 H 4 = 1,5.0,15 = 0, 225 (mol)
2/
0,5 đ
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t
Fe
+
...
FeCl3
→
o
Cu
+
KMnO4
CxHyOzNt
HNO3
Cu(NO3)2
→
to
+
HCl đặc
→ KCl +
o
t
+
...
CO2
→
Giải:
2Fe +
4Cu +
2KMnO4
1 điểm
t
3Cl2
2FeCl3
→
10HNO3
→ 4Cu(NO3)2 +
t
+
16HCl đặc
+
→ 2KCl
CxHyOzNt
+
+
N2O
MnCl2 +
+
H2O
+
Cl2
+
H2O
+
N2
N2O +
2MnCl2
5H2O
+
5Cl2 +
8H2O
xCO2 +
y
H2O
2
t
N2
2
H2O
o
o
(x +
y
z
- )O2
4
2
o
t
→
+
Câu 3: (3,5 điểm)
1/
Đốt cháy 17,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại X, Y lần lượt có hóa trị II và III cần
M
8
X
8,96 lít khí O2 (đktc). Biết rằng M = 9 . Hai kim loại X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2.
Y
Xác định hai kim loại trên?
Giải:
1,5 điểm
nO2 =
8,96
= 0, 4 (mol)
22, 4
Hai kim loại X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2.
Gọi số mol kim loại X, Y lần lượt là 5x và 2x mol (x > 0). Ta có:
5x.MX + 2x.MY = 17,4 (I)
t
2X +
O2
2XO
→
5x mol
2,5x mol
t
4Y
+
3O2
2Y2O3
→
o
o
0,75
đ
2x mol
1,5x mol
Số mol khí oxi cần dùng là:
2,5x + 1,5x = 4x = 0,4 ⇔
x = 0,1
Vậy: Số mol kim loại X là 5x = 0,5 mol ; Số mol kim loại Y là 2x = 0,2 mol
đ
⇔
5x.MX + 2x.MY = 17,4 (I)
5.0,1.MX + 2.0,1.MY = 17,4
MX 8
=
⇔
MY 9
9
0,5.M X + 0, 2. M X = 17, 4
Nên: 0,5.MX + 0,2.MY = 17,4 ⇔
8
⇔
⇔
⇔
4MX + 1,8MX = 139,2
5,8MX = 139,2
⇒
X là kim loại hóa trị II, nguyên tử khối = 24.
9
9
M Y = M X = .24 = 27 (gam)
8
8
⇒
Y là kim loại hóa trị III, nguyên tử khối = 27.
⇔
0,5.MX + 0,2.MY = 17,4 Mà:
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
0,25
9
MY = M X
8
MX = 24 (gam)
X là Magie (Mg).
Y là Nhôm (Al).
0,5 đ
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 8
2/
Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp kim loại M (hóa trị m), kim loại N (hóa trị n) và
Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, thu được 24,64 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X, sấy khơ thu được 134,8 gam muối khan. Tìm a?
Giải:
nH 2 =
2 điểm
24, 64
= 1,1 (mol)
22, 4
Gọi số mol Fe, M, N lần lượt là x, y, z mol (x, y, z >0). Ta có:
Khối lượng hỗn hợp kim loại là:
(56x + MM.y + MN.z) gam
Fe
+
H2SO4 loãng
→ FeSO4
+
H2 ↑
x mol
x mol
x mol
x mol
2M +
mH2SO4 loãng
→ M2(SO4)m
+
mH2 ↑
y mol
0,5my mol
0,5y mol
0,5my mol
2N +
nH2SO4 loãng
→ N2(SO4)n
+
nH2 ↑
z mol
0,5nz mol
0,5z mol
0,5nz mol
0,75
đ
Số mol khí hidro là 1,1 mol. Ta có:
x + 0,5my + 0,5nz = 1,1
(I)
Khối lượng muối là 134,8 gam.
Ta có:
152x + (2MM + 96m).0,5y + (2MN + 96n).0,5z = 134,8 (II)
⇔
56x + 96x + MM.y + 96.0,5my + MN.z + 96.0,5nz = 134,8
⇔
56x + MM.y + MN.z + 96x + 96.0,5my + 96.0,5nz = 134,8
⇔
(56x + MM.y + MN.z) + 96.(x + 0,5my + 0,5nz) = 134,8
Từ x + 0,5my + 0,5nz = 1,1
(I)
Thay vào ta có:
⇔
(56x + MM.y + MN.z) + 96.1,1 = 134,8
0,75
đ
⇔
(56x + MM.y + MN.z) + 105,6 = 134,8
⇔
(56x + MM.y + MN.z) = 134,8 – 105,6
⇔
56x + MM.y + MN.z = 29,2 (gam)
Mà: 56x + MM.y + MN.z
chính là khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu.
Vậy a = 29,2 gam
0,5 đ
Câu 4: (4 điểm)
1/
Nung hỗn hợp 2,24 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong mơi trường khơng
có khơng khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất phản ứng 75%. Lấy hỗn hợp chất
rắn thu được cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,1 M, thốt ra V1 lít hỗn hợp
khí (đktc) và m gam chất rắn không tan. Biết:
FeS + HCl
→ FeCl2 + H2S
Tính giá trị V, V1, m?
Giải:
2,25 điểm
nFe =
2, 24
= 0, 04 (mol)
56
;
Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Ta có:
t
Fe
+
S
→
Tỉ lệ:
1 mol
1 mol
Trước phản ứng:
0,04 mol
0,05 mol
Phản ứng:
0,04 mol
0,04 mol
Sau phản ứng:
Hết
Dư 0,01 mol
o
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
nS =
1, 6
= 0, 05 (mol)
32
FeS
1 mol
0 mol
0,04 mol
0,04 mol
0,5 đ
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
Nhưng bài cho hiệu suất phản ứng đạt 75% nên ta có:
75
= 0, 03 (mol)
100
to
+
S
→
Số mol Fe phản ứng = 0, 04.
Fe
FeS
Tỉ lệ:
1 mol
1 mol
1 mol
Trước phản ứng:
0,04 mol
0,05 mol
0 mol
Phản ứng:
0,03 mol
0,03 mol
0,03 mol
Sau phản ứng:
Dư 0,01 mol
0,02 mol
0,03 mol
Chất rắn thu được gồm 0,01 mol Fe ; 0,02 mol S và 0,03 mol FeS.
S
+
HCl
→ Không phản ứng
Fe
+
2HCl
→ FeCl2 +
H2 ↑
0,01 mol
0,02 mol
0,01 mol
FeS +
2HCl
→ FeCl2 +
H2S ↑
0,03 mol
0,06 mol
0,03 mol
Chất rắn không tan là 0,02 mol S.
Vậy: m = 0,02.32 = 0,64 (gam)
đ
Khí thốt ra gồm 0,01 mol H2 và 0,03 mol H2S có thể tích là:
V1 = 22,4.0,04 = 0,896 (lít)
đ
Tổng số mol axit tham gia phản ứng là:
0,02 + 0,06 = 0,08 (mol)
Thể tích dung dịch axit HCl 1M là:
V=
0,5 đ
0,5 đ
0,25
0,25
n
0, 08
=
= 0, 08 (lít)
CM
1
0,25
đ
2/
Hịa tan hoàn toàn a gam một kim loại vào cốc nước thấy sủi bọt khí và thu được
dung dịch X. Sau khi khí ngừng thốt ra, cân lại cốc trong dung dịch, thấy khối lượng
tăng thêm
Giải:
19a
gam so với cốc nước ban đầu. Xác định tên kim loại đã hòa tan vào cốc?
20
1,75 đ
Gọi kim loại là M, hóa trị n (n = 1,2) và số mol kim loại phản ứng là x mol.
Ta có:
M
+
x mol
a = mM = x.MM
Ta có: x.M M − 2.0,5nx =
⇔
→ M(OH)n
nH2O
nx mol
x mol
Khối lượng tăng thêm
19 x.M M
20
⇔
20MM - 20n = 19MM
Ta có bảng biện luận:
n
MM
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
MM − n =
⇔
1
20
Loại
n
H2 ↑
2
+
0,5nx mol
0,5 đ
19a
gam.
20
19 M M
20
0,5 đ
MM = 20n
2
40
Nhận
3
60
Loại
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
⇒
M là kim loại hóa trị II, nguyên tử khối = 40.
M là Canxi (Ca).
0,75
đ
Câu 4: (4 điểm)
1/
Cho 46,8 gam hỗn hợp FexOy và CuO tác dụng vừa đủ với CO nung nóng. Lấy chất
rắn thu được tác dụng hoàn toàn với axit HCl dư thấy có 10,08 lít khí H2 (đktc) và m gam
chất rắn khơng tan. Đem chất rắn cịn lại cho hịa tan hồn tồn bằng dung dịch HNO3
lỗng dư thấy thốt ra 2,24 lít khí NO (đktc).
Xác định cơng thức FexOy biết rằng kim loại Cu không tác dụng với dung dịch axit
HCl và phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng theo phương trình sau:
Cu +
HNO3
→ Cu(NO3)2 +
NO +
H2O
t
Giải:
FexOy +
yCO →
xFe +
yCO2
(1)
t
CuO
+
CO →
Cu +
CO2
(2)
Tác dụng vừa đủ nên chất rắn thu được chỉ có Fe và Cu.
0,5 đ
Cu +
HCl
→ Không phản ứng
Fe
+
2HCl
→ FeCl2
+
H2 ↑
(3)
o
o
10, 08
= 0, 45 mol
22, 4
0,45 mol
Vậy m gam chất rắn không tan là Cu.
3Cu +
8HNO3
→ 3Cu(NO3)2 +
2NO ↑
4H2O (4)
2, 24
= 0,1 mol
22, 4
0,15 mol
Theo PTHH (2):
+
nCuO = nCu = 0,15 (mol)
Theo PTHH (1), ta có:
FexOy +
⇒
⇒
0,5 đ
mCuO = 0,15.80 = 12 (gam)
mFe O = 46,8 − 12 = 34,8 (gam)
t
yCO
xFe +
yCO2 (1)
→
x
y
o
0, 45
mol
x
0,45 mol
Vậy:
0, 45
(56 x + 16 y ) = 34,8
x
⇔
0,45(56x + 16y) = 34,8x
⇔
25,2x + 7,2y = 34,8x
⇔
7,2y = 9,6x ⇔
x 7, 2 3
=
=
y 9, 6 4
⇒
⇒
Chọn x = 3 ; y = 4
Cơng thức hóa học FexOy là Fe3O4.
0,5 đ
2/
Hỗn hợp khí X gồm n mol SO2, n mol SO3 và 5n mol khơng khí. Nung nóng hỗn
hợp X một thời gian với xúc tác V2O5 thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối hơi của X so
với Y bằng 0,95. Tính hiệu suất phản ứng của SO2? (Coi khơng khí chỉ gồm O2, N2 và O2
chiếm 20% thể tích khơng khí).
Giải:
Trong 5n mol khơng khí có 4n mol N2 và n mol O2.
Vậy hỗn hợp khí X gồm n mol SO2, n mol SO3, 4n mol N2 và n mol O2.
0,25
đ
⇒
Giả sử H% = 100%
SO2 phản ứng hết, ta tính theo SO2:
Giả sử số mol SO2 phản ứng là x mol (n > x > 0). Ta có:
t
2SO2 +
O2
2SO3
→
o
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình
BỘ ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8
Tỉ lệ:
2 mol
1 mol
2 mol
Trước phản ứng:
n mol
n mol
0 mol
Phản ứng:
x mol
0,5x mol
x mol
Sau phản ứng:
Dư (n – x) mol (n – 0,5x) mol
x mol
Hỗn hợp khí Y gồm có:
(n – x) mol SO2 ; (n – 0,5x) mol O2 ; (n + x) mol SO3 và 4n mol N2.
Biết tỉ khối hơi của X so với Y bằng 0,95.
mX : nX
= 0,95
Y
mY : nY
M X nY
=
= 0,95
Theo định luật bảo toàn khối lượng, mX = mY . Ta có:
M Y nX
Ta có:
đ
Ta có:
⇒
d X = 0,95
⇒
MX
= 0,95
MY
n − x + n − 0,5 x + n + x + 4n
= 0,95
n + n + n + 4n
7n – 0,5x = 6,65n ⇒
0,35n = 0,5x
⇒
0,5 đ
⇒
7n − 0,5 x
= 0,95
7n
x 0,35
x
=
= 0, 7 ⇒ H % = = 0, 7
⇒
n 0,5
n
0,75
0,75
đ
Vậy H% = 70%
Giáo viên: Mai Thị Hồng Vân
Trường trung học cơ sở Vũ vân - Vũ thư - Thái bình