Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giáo án Tin học 6 HK2 sách KTTT chương trình GDPT mới 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.05 KB, 68 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

01/01/2022
Thứ ba 04/01/2022 6A1 (Tiết 2 sáng);
Thứ năm 06/01/2022 6A4 (Tiết 1 sáng); 6A2 (Tiết 2 sáng)
Thứ sáu 07/01/2022 6A3 (Tiết 1 sáng)
TIẾT 19. BÀI 9. AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua tiết học này học sinh có kiến thức về: Biết một số tác hại và nguy cơ
khi sử dụng Internet. Nêu và thực hiện được một số biện pháp phịng ngừa.
Trình bày được tầm quan trọng của sự an tồn và hợp pháp của thơng tin cá nhân
và tập thể.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Nội dung gắn liền kiến thức thực tế, nhắm kết nối tri thức với cuộc sống.
- Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề; phán đoán và tư duy logic.
- Các hoạt động thảo luận nhóm giúp phát triển năng lực giao tiếp và hợp
tác.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thơng.
3. Phẩm chất.
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
Phẩm chất của học sinh như sau:
Cởi mở: Thể hiện sự cởi mở và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo
luận nhóm.
Thận trọng: Cẩn trọng trước những thơng điệp, người xấu trên mạng
Internet
II. Thiết bị dạy học và học liệu.


Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập số 1, số 2.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới.
b) Nội dung: Đoạn hội thoại phần khởi động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) đọc
đoạn hội thoại SGK Tr-37, trả lời câu
hỏi: Bạn Minh đã gặp rắc rối gì?
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa
ra.
- GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.


2
- HS: HS báo cáo (trả lời)
- Dự kiến kết quả: Bạn Minh có nguy
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương cơ bị mất dữ liệu.
các em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết
quả).
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Vậy làm thế nào để biết các tác
hại đó và cách phịng tránh, các em tìm
hiểu qua tiết học hôm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet (19’)

a) Mục tiêu: Học sinh có kiến thức về: Biết một số tác hại và nguy cơ khi
sử dụng Internet.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK,
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
1. Tác hại và nguy cơ khi sử dụng
internet.
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm sử dụng
thơng tin trong SGK Tr-37, 38 và liên hệ
thực tế và hoàn thiện yêu cầu của phiếu
học tập số 1 (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết
quả đã hđ nhóm và cho biết: Các tác hại
và nguy cơ khi sử dụng internet? (1’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.

- GV: Nhận xét, kết luận (không cần ghi

vào vở).

- Dự kiến kết quả: Nội dung phiếu
học tập số 1.

- Kết quả:
+ Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị
đánh cắp.
+ Máy tính bị nhiễm virus hay mã
độc.
+ Có thể bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa,
bắt nạt trên mạng.
+ Có thể tiếp nhận thơng tin khơng
chính xác.
+ Có thể nghiện internet, nghiện
game trên mạng.
- Ghi nhớ SGK Tr-38.


3
?1 và ?2 SGK Tr-38.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đơi sử dụng
kiến thức đã học hồn thiện các yêu cầu
của ?1 và ?2 SGK Tr-38 (2’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ - Đ/A: ?1-C; ?2-D
kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet (19’)
a) Mục tiêu: Nêu và thực hiện được một số biện pháp phòng ngừa. Trình
bày được tầm quan trọng của sự an tồn và hợp pháp của thông tin cá nhân và
tập thể.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK,
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
2. Một số quy tắc an toàn khi sử
dụng internet.
- GV: u cầu HS hđ nhóm sử dụng
thơng tin trong SGK Tr-38, 39 và liên hệ
thực tế và hoàn thiện yêu cầu của phiếu
học tập số 2 (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tun dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết
quả đã hđ nhóm và cho biết: Có những
quy tác an tồn nào khi sử dụng internet?
(1’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.

- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận (không cần ghi
vào vở).

- Dự kiến kết quả: Nội dung phiếu
học tập số 2.

- Kết quả:
+ Giữ an toàn...
+ Không gặp gỡ...
+ Đừng chấp nhận...
+ Kiểm tra độ tin cậy...
+ Hãy nói ra…
- Ghi nhớ SGK Tr-39.
?1 và ?2 SGK Tr-39.


4
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi sử dụng
kiến thức đã học hoàn thiện các yêu cầu
của ?1 và ?2 SGK Tr-39 (2’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận.

- Đ/A: ?1-Đặt mật khẩu cho máy
tính, khơng chia se thơng tin cá

nhân, người nhà, bạn bè trên mạng
hay người lạ.
; ?2-Tùy theo cá nhân giải thích.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học.
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các tác hại và nguy cơ khi tham gia
internet; các quy tắc giữ an tồn. Tìm hiểu phần 3 và luyện tập
Phiếu học tập số 1
Sử dụng thông tin trong SGK và liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
sau (Khuyến khích học sinh trình bày bằng các phần mềm soạn thảo văn bản
hoặc trình chiếu-phịng học bộ mơn hoặc ghi ra giấy-học tại lớp)
Nhóm: ……………….
Câu hỏi: Khi dùng internet có những tác hại và nguy cơ nào?
Phiếu học tập số 2
Sử dụng kiến thức đã học, thông tin trong SGK và liên hệ thực tế thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi sau (Khuyến khích học sinh trình bày bằng các phần mềm
soạn thảo văn bản hoặc trình chiếu-phịng học bộ mơn hoặc ghi ra giấy-học tại
lớp)
Nhóm: ……………….
Câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu gặp phải các nguy cơ trên (phần 1 đã học)? Em cần
làm gì để phịng tránh những nguy cơ và tác hại có thể gặp phải khi sử dụng
internet?


5
Ngày soạn:
Ngày giảng:

08/01/2022
Thứ ba 11/01/2022 6A1 (Tiết 2 sáng);

Thứ năm 13/01/2022 6A4 (Tiết 1 sáng); 6A2 (Tiết 2 sáng)
Thứ sáu 14/01/2022 6A3 (Tiết 1 sáng)
TIẾT 20. BÀI 9. AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET (TIẾT 2 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua tiết học này học sinh có kiến thức về: Bảo vệ được thông tin và tài
khoản cá nhân. Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung
xấu. Lấy được ví dụ về một số tình huống mất ATTT cá nhân.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Nội dung gắn liền kiến thức thực tế, nhắm kết nối tri thức với cuộc sống.
- Năng lực phân tích và giải quyết vấn đề; phán đoán và tư duy logic.
- Các hoạt động thảo luận nhóm giúp phát triển năng lực giao tiếp và hợp
tác.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thông.
3. Phẩm chất.
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
Phẩm chất của học sinh như sau:
Cởi mở: Thể hiện sự cởi mở và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình thảo
luận nhóm.
Thận trọng: Cẩn trọng trước những thông điệp, người xấu trên mạng
Internet
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới.

b) Nội dung: Câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử
dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi
trong trường hợp sau: Hiện nay ở Việt
Nam người dùng máy tính chủ yếu cài
bộ ứng dụng văn phịng MS. Office tải
trên mạng về khơng có bản quyền và
dùng các cơng cụ bẻ khóa để làm việc,


6
học tập. Máy tính hằng ngày được kết
nối với internet và dùng phần mềm
khơng bản quyền như vậy thì người
dùng có thể gặp những tác hại, nguy cơ
nào?
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa
ra.
- GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- Dự kiến kết quả: Máy tính bị nhiễm
- HS: HS báo cáo (trả lời)
vius hay mã độc. Thông tin cá nhân bị
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương lộ hoặc bị đánh cắp.
các em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết
quả).
- HS: Chú ý lắng nghe.

- GV: Vậy làm thế nào để biết các tác
hại đó và cách phịng tránh, các em tìm
hiểu qua tiết học hôm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: An tồn thơng tin (30’)
a) Mục tiêu: Bảo vệ được thơng tin và tài khoản cá nhân. Nhận diện được
một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu. Lấy được ví dụ về một số
tình huống mất ATTT cá nhân.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK,
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh/các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
3. An tồn thơng tin.
* Bảo vệ thông tin cá nhân.
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm sử dụng
thơng tin trong SGK Tr-39, 40 thảo luận
hồn thiện các câu hỏi phần HĐ3 SGK
Tr-39 (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tun dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).

- Dự kiến kết quả:
1. Người nhận được có thể thư tỏ

thái độ khó chịu với Minh hoặc phê
phán minh hoặc hỏi lại Minh để biết
thực hư sự việc.
2. Xóa ln thư điện tử đó và cảnh
báo thư rác.
3. Đặt mật khẩu phức tạp, đăng xuất
khi dùng xong, cài phần mềm diệt


7
virus...
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết - Dự kiến câu trả lời:
quả đã hđ nhóm trả lời câu hỏi sau: Em + Nếu thông tin rơi vào tay kẻ xấu
cần làm gì để bảo vệ thơng tin cá nhân
có thể nhờ pháp luật can thiệp.
cũng như của tập thể? (1’)
+ Dùng mật khẩu phức tạp, đăng
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
xuất các tài khoản khi dùng xong,
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết cài phần mềm diệt virus, không truy
quả.
cập liên kết lạ, không mở thư điện tử
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
hay nhắn tin với người không quen.
- GV: Nhận xét.
+ Không kết bạn, khong tham gia
các câu lạc bộ không rõ nguồn gốc.
* Chia sẻ thơng tin an tồn.
- GV: u cầu HS hđ nhóm sử dụng
thơng tin trong SGK Tr- 40 thảo luận

hoàn thiện các câu hỏi phần HĐ4 SGK
Tr-40 (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ - Dự kiến câu trả lời:
kết quả.
+ Em không cho người quen trên
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
mạng số điện thoại và địa chỉ của
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
em, vì có thể gặp điều khơng hay.
các nhóm chậm hơn).
+ Em sẽ không đăng tin không tốt về
bạn cùng lớp trên mạng. Em sẽ tìm
hiểu xem thơng tin đó đúng hay sai
để giúp đỡ bạn.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết
quả đã hđ nhóm trả lời câu hỏi sau: Em
cần làm gì khi chia sẻ và tiếp nhận thông
tin trên mạng? (1’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- Dự kiến câu trả lời:
- GV: Nhận xét.
+ Chỉ chia sẻ thơng tin với người
mình biết rõ trong thế giới thực khi
cần thiết.

+ Khi tiếp nhận thông tin trên mạng
cần chọn lọc, tìm hiểu kỹ đảm bảo
chính xác khi chia sẻ.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết
quả của các hđ trên: Em hãy cho biết có
những biện pháp nào bảo vệ thơng tin, tài


8
khoản cá nhân và chia sẻ thơng tin an
tồn? (2’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận.

- Kết luận: Phần ghi nhớ SGK Tr-41
+ Cài đặt và cập nhật phần mềm
chống virus.
+ Đặt mật khẩu mạnh và bảo vệ mật
khẩu.
+ Đăng xuất các tài khoản khi đã
dùng xong.
+ Tránh dùng mạng công cộng.
+ Không truy cập các liên kết lạ;
không mở thư điện tử và tệp đính
kèm từ người lạ; khơng kết bạn và
nhắn tin cho người lạ.
+ Không chia sẻ thông tin cá nhân

và những thông tin chưa được kiểm
chứng trên internet; không lan
truyền tin giả làm tổn thương người
khác.
? SGK Tr-41.

- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng
kiến thức đã học hoàn thiện các yêu cầu
của ? SGK Tr-41(2’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- Đ/A: C
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập (8’)
a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học.
b) Nội dung: Hphần Luyện tập SGK,
c) Sản phẩm: Câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm


9
Luyện tập.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi sử dụng
kiến thức đã học hoàn thiện các yêu cầu
phần luyện tập SGK tr-41(3’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- Đ/A:
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
1. A, B, D, E
cặp thực hiện tốt, động viên khích lệ các 2. A, B, C, D, E
nhóm chậm hơn).
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học.
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các biện pháp an toàn thơng tin. Tìm hiểu
Bài 11. Định dạng văn bản.


10
Ngày soạn:
Ngày giảng:

15/01/2022
Thứ ba 18/01/2022 6A1 (Tiết 2 sáng);
Thứ năm 20/01/2022 6A4 (Tiết 1 sáng); 6A2 (Tiết 2 sáng)
Thứ sáu 21/01/2022 6A3 (Tiết 1 sáng)
TIẾT 21. BÀI 11. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua tiết học này học sinh có kiến thức về: Nêu được các chức năng đặc
trưng của phần mềm soạn thảo văn bản. Trình bày được tác dụng của cơng cụ
căn lề, định dạng văn bản.
2. Năng lực.

a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi
ý của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các
tình huống mà GV đưa ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến
thức trong quá trình làm việc nhóm.
b) Năng lực riêng.
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong học và tự học.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất.
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
phẩm chất của học sinh như sau:
Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập (form online) số 1, số 2
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới.
b) Nội dung: Câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) quan
sát đoạn văn bản: Nếu làm trên máy
tính, mình có thể gửi cho thầy cô và
các bạn xem trước.

Hỏi: Việc chọn kiểu chữ, màu chữ như
trên gọi là định dạng gì?


11
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa
ra.
- GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS: HS báo cáo (trả lời)
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
các em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết
quả).
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Trong định dạng văn bản ngoài - Dự kiến kết quả: Việc chọn kiểu chữ,
định dạng kí tự ra cịn có những định màu chữ như trên gọi là định dạng kí
dạng nào? Các phần mềm soạn thảo có tự.
những chức năng đặc trưng nào? Các
em tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Phần mềm soạn thảo văn bản (15’)
a) Mục tiêu: Nêu được các chức năng đặc trưng của phần mềm soạn thảo
văn bản.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK,
c) Sản phẩm: Phiếu học tập (form online) số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
1. Phần mềm soạn thảo văn bản.
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm/máy sử dụng
thơng tin trong SGK Tr-48 thảo luận

hồn thiện các câu hỏi Phiếu học tập
(form online) số 1 (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).

- Dự kiến kết quả: Kết quả học sinh
trả lời trong “ Phiếu học tập (form
online) số 1”
Link Phiếu học tập (form online) số
1:
/>- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết E9d9
quả đã hđ nhóm trả lời câu hỏi sau: Phần
mềm soạn thảo văn bản có mấy chia
thành các loại chức năng nào? Các chức
năng của mỗi loại? (1’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.


12
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét.


- Dự kiến câu trả lời:
+ Phần mềm soạn thảo văn bản có
hai loại chức năng sau:
+ Chức năng cơ bản:
+ Tạo và định dạng văn bản
+ Biên tập, chỉnh sửa nội dung
+ Lưu trữ văn bản
+ In văn bản
+ Chức năng nâng cao:
+ Xem và theo dõi sự thay đổi của
tài liệu
+ Lưa trữ tài liệu online truy cập
mọi lúc mọi nơi trên các thiết bị
khác nhau
+ Làm việc cộng tác với người khác
trên cùng một tài liệu mọi lúc mọi
nơi.
Hoạt động 2: Định dạng văn bản và in (28’)
a) Mục tiêu: Trình bày được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng văn
bản (đoạn văn, trang văn bản).
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK,
c) Sản phẩm: Phiếu học tập (form online) số 2.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
2. Định dạng văn bản và in.
a) Định dạng đoạn văn.

- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm/máy sử dụng
thơng tin trong SGK Tr-49 thảo luận

hoàn thiện các câu hỏi Phiếu học tập
(form online) số 2 (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).

- Dự kiến kết quả: Kết quả học sinh
trả lời trong “ Phiếu học tập (form
online) số 2”
Link Phiếu học tập (form online) số
2:
/>- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết d6
quả đã hđ nhóm trả lời câu hỏi sau: Nhấn
phím nào để ngắt (kết thúc) một đoạn
văn? Các nút lệnh định dạng đoạn văn


13
nằm trong nhóm lệnh nào của thẻ (bảng
chọn) nào? Chỉ và nêu tác dụng các nút
lệnh định dạng đoạn văn (1’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.

- GV: Nhận xét.

- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi/máy sử
dụng thông tin trong SGK Tr-49 thảo
luận trả lời câu hỏi: Các lệnh định dạng
trang nằm trong thẻ nào, nhóm lệnh nào?
Định dạng trang văn bản gồm những việc
nào? (3’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
cặp thực hiện tốt, động viên khích lệ các
cặp chậm hơn).

- Dự kiến câu trả lời:
+ Để ngắt (kết thúc) một đoạn văn:
Nhấn phím Enter.
+ Để định dạng đoạn văn: Vào thẻ
(bảng chọn) Home, dùng các nút
lệnh trong nhóm Paragraph.
+ Tác của các nút lệnh (hình 5.4 Tr49).
b) Định dạng trang văn bản.

- Dự kiến kết quả:
+ Các lệnh nằm trong thẻ Page
Layout, nhóm lệnh Page Setup.
+ Chọn hướng trang(Orientation):

Trang đứng (Portrait), trang ngang
(Lanscape)
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng kết + Đặt lề trang (Margins)
quả đã hđ cặp thực hiện chọn hướng giấy, + Chọn khổ giấy (Size)
khổ giấy, lề trang (2’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét.
- Dự kiến kết quả: học sinh thực
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi/máy sử
hiện được.
dụng thông tin trong SGK Tr-50 thảo
c) In văn bản.
luận trả lời câu hỏi: Trình bày thao tác in
văn bản ra giấy (2’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.


14
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
cặp thực hiện tốt, động viên khích lệ các
cặp chậm hơn).

- Dự kiến kết quả:

B1. Vào File/Print
B2. Chọn máy in, nhập các trang cần
in.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân sử dụng
B3. Nháy nút Print.
kiến thức đã học thực hiện chỉ và nêu tác * Luyện tập
dụng các nút lệnh định dạng đoạn văn,
trình bày trang văn bản và in (2’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát. Yêu cầu HS báo cáo kết
quả.
- HS: Một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét.
- Dự kiến học sinh trình bày và thực
hiện được.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học.
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các lệnh định dạng đoạn văn, trình bày
trang văn bản và in. Tìm hiểu trước phần 3 và luyện tập.


15
Ngày soạn:
Ngày giảng:

04/02/2022
Thứ ba 08/02/2022 6A1 (Tiết 2 sáng); 6A2 (Tiết 2 chiều)
Thứ năm 10/02/2022 6A4 (Tiết 1 sáng);
Thứ sáu 11/02/2022 6A3 (Tiết 1 sáng)
TIẾT 22. BÀI 11. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (Tiết 2)

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua tiết học này học sinh có kiến thức về: Thực hiện được việc định dạng
văn bản, trình bày trang văn bản và in. Thực hiện tốt các thao tác định dạng văn
bản.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi
ý của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các
tình huống mà GV đưa ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến
thức trong q trình làm việc nhóm.
b) Năng lực riêng.
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong học và tự học.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất.
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
phẩm chất của học sinh như sau:
Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới.
b) Nội dung: Câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) quan
sát văn bản:
Microsoft Office là một bộ phần
mềm các ứng dụng văn phòng được tạo
ra bởi tập đoàn Microsoft nổi tiếng thế
giới. Microsoft Office mang đến cho


16
bạn những cơng cụ cực kỳ hữu ích như
Microsoft Word, Excel, PowerPoint,...
để hỗ trợ bạn trong các cơng việc văn
phịng.
Microsoft Word: Phần mềm hỗ
trợ chỉnh sửa văn bản để tạo và chỉnh
sửa tài liệu như tùy chỉnh kích thước
văn bản, màu phơng chữ, định dạng
phơng chữ, căn lề, thu phóng, chèn
hình mờ, tơ sáng văn bản, tạo cột, chèn
bảng vào văn bản bạn đang chỉnh sửa
rất dễ dàng.
Hỏi: Văn bản trên có mấy đoạn? Nhấn
phím nào để kết thúc một đoạn văn?
Em hãy định dạng các đoạn văn trên
(căn lề, khoảng cách các đoạn, các
dòng, tăng/giảm thụt lề trái ...)
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa
ra.

- GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- Dự kiến kết quả: Gồm 2 đoạn, nhấn
- HS: HS báo cáo (trả lời)
phím Enter để kết thúc một đoạn văn.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương Kết quả định dạng của học sinh.
các em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết
quả).
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Định dạng văn bản gồm định
dạng kí tự và định dạng đoạn văn, trình
bày trang văn bản. Các em tìm hiểu và
thực hành qua tiết học hôm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Thực hành: Định dạng văn bản (38’)
a) Mục tiêu: Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn
bản và in. Thực hiện tốt các thao tác định dạng văn bản.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK,
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:


17
HĐ của GV, HS

Sản phẩm
3. Thực hành: Định dạng văn bản.

- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân/máy sử
dụng thông tin trong SGK Tr-51 thực
hiện soạn thảo và hoàn thiện phần thực

hành định dạng gồm các yêu cầu sau
(15’), thang điểm.
+ Nhập nội dung và chèn ảnh minh họa
(dựa vào mẫu trong SGK): 4đ
+ Định dạng các đoạn văn: 2,5đ
- Dự kiến kết quả: HS thực hiện
+ Chọn hướng trang, lề trang: 2,5đ
được các yêu cầu.
+ Lưu lại tệp văn bản: 1đ
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
hs thực hiện tốt, động viên khích lệ các
hs chậm hơn).
* Luyện tập.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân/máy sử
dụng thông tin trong SGK Tr-52 hoàn
thiện các yêu cầu của luyện tập 1 và 2
(3’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- Đ/A: 1) a, c: đứng; b: đứng hoặc
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
ngang; d: ngang
hs thực hiện tốt, động viên khích lệ các
2) Căn giữa, vì: để có sự cân đối

hs chậm hơn).
trong bố cục thể thơ lục bát.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học.
2. Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện phần luyện tập 3. Tìm hiểu trước Bài
12. Trình bày thơng tin ở dạng bảng.


18
Ngày soạn:
Ngày giảng:

11/02/2022
Thứ ba 15/02/2022 6A1 (Tiết 2 sáng); 6A2 (Tiết 2 chiều)
Thứ năm 17/02/2022 6A4 (Tiết 1 sáng);
Thứ sáu 18/02/2022 6A3 (Tiết 1 sáng)
TIẾT 23. BÀI 12. TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua tiết học này học sinh có kiến thức về: Biết được ưu điểm của việc trình
bày thơng tin ở dạng bảng. Bước đầu biết tạo bảng, định dạng bảng. Thực hiện
tốt các thao tác định dạng bảng.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
-Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý
của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các
tình huống mà GV đưa ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ
kiến thức trong q trình làm việc nhóm

b) Năng lực riêng.
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong học và tự học. Phát triển năng lực tổ chức và trình bày thơng tin.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất.
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
phẩm chất của học sinh như sau: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn
thận trong học và tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới.
b) Nội dung: Câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử
dụng thông tin trong biểu tượng khỉ
động và quan sát hình 5.11 SGK Tr-53
và trả lời câu hỏi: Em sẽ lựa chọn cách
trình bày nào? Tại sao?
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa


19
ra.
- GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.

- Dự kiến kết quả: Học sinh trình bày
- HS: HS báo cáo (trả lời)
và lí giải được ý kiến chủ quan của
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương mình.
các em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết
quả).
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Vậy để biết cách trình bày nào
thuận tiện hơn. Các em tìm hiểu qua
tiết học hơm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Trình bày thơng tin dạng bảng (8’)
a) Mục tiêu: Biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin ở dạng bảng.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:


20
HĐ của GV, HS

Sản phẩm
1. Trình bày thơng tin dạng bảng.

- GV: u cầu HS hđ nhóm sử dụng
thơng tin mục 1 trong SGK Tr-54 trả lời
các câu hỏi sau (3’):
C1. Bảng trên gồm mấy cột, mấy hàng/
C2. Trò chơi nào được nhiều bạn nam
u thích nhất? Trị chơi nào được nhiều

bạn nữ u thích nhất? Trị chơi nào
được học sinh cả lớp u thích nhất?
C3. Nếu khơng dùng bảng biểu diễn thì
việc tìm kiếm và so sánh có dễ không?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ
kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).

- Dự kiến kết quả:
C1. Bảng có 4 cột, 5 hàng.
C2. Trị chơi được các bạn nam u
thích nhất là Kéo co (19), Trị chơi
được các bạn nam u thích nhất là
Lị cị tiếp sức (18), Trị chơi được
cả lớp u thích nhất là Kéo co (35)
C3. Bảng dữ liệu giúp việc tìm kiếm
và so sánh dễ dàng hơn.

- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (1’) sử
dụng kết quả của hđ nhóm trả lời câu hỏi
sau: Trình bày thơng tin ở dạng bảng có
những ưu điểm nào?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.

- Dự kiến kết quả: Trình bày thơng
- HS: một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
tin dạng bảng có các ưu điểm:
Thơng tin trình bày cơ động, dễ
dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp.
- Ghi nhớ (SGK Tr54)
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
hs thực hiện tốt, động viên khích lệ các
hs chậm hơn). Kết luận.
Hoạt động 2: Tạo bảng (15’)
a) Mục tiêu: Bước đầu biết tạo bảng.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.


21
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS

Sản phẩm
2. Tạo bảng.

- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi/máy sử
dụng thông tin mục 2 trong SGK Tr-54
và 55 các yêu cầu sau (5’):
C1. Tạo bảng gồm 4 cột, 6 hàng.
C2. Tạo bảng gồm 15 cột, 12 hàng
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.

- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ - Dự kiến kết quả: HS tạo được bảng
kết quả.
như yêu cầu.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tun dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (1’) sử
dụng kết quả của hđ nhóm và trình bày
cách tạo bảng?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- Dự kiến kết quả: HS trình bày
được.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
- Kết luận:
hs thực hiện tốt, động viên khích lệ các
Cách 1: Vào bảng chọn Insert, chọn
hs chậm hơn). Kết luận.
mũi tên nhỏ bên dưới Table, di
chuyển chuột để chọn số hàng, số
cột.
Cách 2: Vào bảng chọn Insert, chọn
mũi tên nhỏ bên dưới Table, chọn
Insert Table, nhập số cột số hàng,
chọn OK.
- GV: Hướng dẫn cách nhập dữ liệu, cách
di chuyển con trỏ soạn thảo bằng các
phím mũi tên và chuột.

- HS: Chú ye, lắng nghe.
- GV: Yêu cầu HS về nhà làm phần ?1
và ?2 Sgk Tr55.
Hoạt động 3: Định dạng bảng (15’)
a) Mục tiêu: Bước đầu biết định dạng bảng. Thực hiện tốt các thao tác định
dạng bảng.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK.


22
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS

Sản phẩm

3. Định dạng bảng.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử
dụng thông tin mục 3 trong SGK Tr-55
trả lời câu hỏi sau: Làm thế nào để định
dạng bảng?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- Dự kiến kết quả: HS thực hiện
được thao tác định dạng bảng.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
- Kết luận: Nháy chuột vào một ô
hs thực hiện tốt, động viên khích lệ các

trong bảng cần định dạng, vào thẻ
hs chậm hơn). Kết luận.
Table Tools, chọn Layout.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử
dụng thơng tin mục 3 và hình 5.16 trong
SGK Tr-55 và hoàn thiện các yêu cầu
của phần ?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: một hs báo cáo, chia sẻ kết quả.
- Dự kiến kết quả: Đ/A: C.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
hs thực hiện tốt, động viên khích lệ các
hs chậm hơn). Kết luận.
- GV: Giới thiệu và hướng dẫn dùng các
nút lệnh trong hình 5.16.
- HS: Chú ye, lắng nghe.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học.
2. Hướng dẫn về nhà: Làm phần ?1 và ?2 Sgk Tr55.Tìm hiểu trước mục 4.


23
Ngày soạn:
Ngày giảng:

18/02/2022
Thứ hai 21/02/2022
6A4 (Tiết 2 sáng);

Thứ năm 24/02/2022
6A2 (Tiết 2 sáng)
…………………………………………………...
…………………………………………………..
TIẾT 24. BÀI 12. TRÌNH BÀY THƠNG TIN Ở DẠNG BẢNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Qua tiết học này học sinh có kiến thức về: Trình bày được thông tin ở dạng
bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản. Thực hiện tốt các thao tác với bảng.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
-Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý
của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các
tình huống mà GV đưa ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ
kiến thức trong q trình làm việc nhóm
b) Năng lực riêng.
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong học và tự học. Phát triển năng lực tổ chức và trình bày thông tin.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất.
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố
phẩm chất của học sinh như sau: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn
thận trong học và tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, phần mềm soạn thảo văn bản.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới.
b) Nội dung: Kiến thức đã học về tạo bảng, định dạng bảng.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử
dụng kiến thức đã học thực hiện yêu
cầu sau: Tạo bảng gồm 6 cột và 4
hàng.
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa
ra.


24
- GV: Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ.
- HS: HS báo cáo (trả lời)
- Dự kiến kết quả: HS thực hiện được
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương thao tác tạo bảng như yêu cầu.
các em HS tích cực trao đổi chia sẻ kết
quả).
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Khi làm việc với bảng có lúc
chúng ta cần thêm hoặc xóa bớt cột,
hàng, căn chỉnh, định dạng thì làm như
thế nào?. Các em tìm hiểu qua tiết học
hôm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Thực hành: Tạo bảng (20’)
a) Mục tiêu: Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn

thảo văn bản. Thực hiện tốt các thao tác với bảng.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
4. Thực hành: Tạo bảng.
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm/máy sử dụng
thông tin mục 4 trong SGK Tr-55, 56, 57
và kiến thức đã học hoàn thiện các yêu
cầu phần thực hành mục 4 theo sự hướng
dẫn của GV (15’):
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ - Dự kiến kết quả: HS thực hiện
kết quả.
được các thao tác với bảng.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).
Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
a) Mục tiêu: Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn
thảo văn bản. Thực hiện tốt các thao tác với bảng.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm



25
Luyện tập 1.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi/máy sử
dụng kiến thức đã học các yêu cầu của
mục Luyện tập ý 1 trong SGK Tr-57 (5’):
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ - Dự kiến kết quả: HS tạo được bảng
kết quả.
như yêu cầu.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tun dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).
Luyện tập 2.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi/máy sử
dụng kiến thức đã học các yêu cầu của
mục Luyện tập ý 2 trong SGK Tr-57 (6’):
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Yêu cầu HS báo
cáo kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ - Dự kiến kết quả: HS tạo được bảng
kết quả.
như yêu cầu.
- GV: Nhận xét, đánh giá (tuyên dương
nhóm thực hiện tốt, động viên khích lệ
các nhóm chậm hơn).
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học, nhắc lại các thao tác

với bảng.
2. Hướng dẫn về nhà: Tự làm phần vận dụng. Tìm hiểu trước bài Bài 13.
Tìm kiếm và thay thế.


×