Ngày soạn: 03/9/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/9/2021 6A2 (Tiết 4 sáng)
Thứ ba ngày 07/9/2021 6A1 (Tiết 1 sáng); 6A4 (Tiết 3 chiều)
Thứ năm 09/9/2021 6A3 (Tiết 5 sáng)
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
TIẾT 1. BÀI 1. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Phân biệt được thông tin và vật mang thơng tin.
- Nêu được ví dụ minh họa giữa thơng tin và dữ liệu.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và
kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ
liệu, vật mang tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ
về: Thơng tin, dữ liệu, vật mang tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về mối quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của
thông tin.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thơng
tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc.
3. Phẩm chất.
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết là: Cái em
nhìn, nghe thấy gọi là gì? Cái em hiểu biết gọi là gì?
b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn trong hộp khởi động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh thông qua đọc đoạn văn.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đơi đọc đoạn văn
- Cái em nhìn, nghe thấy
trong hộp khởi động SGK Tr-5 và trả lời câu hỏi: gọi là dữ liệu, cài em hiểu
Cái em nhìn, nghe thấy gọi là gì? Cái em hiểu biết biết gọi là thơng tin.
gọi là gì? (2’)
2
- HS: Đọc và trao đổi để trả lời câu hỏi.
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, các cặp khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét (về hđ chia sẻ của HS, không chốt
kiến thức).
- HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: Thông tin và dữ liệu (30’)
a) Mục tiêu: Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. Phân
biệt được thông tin và vật mang thơng tin. Nêu được ví dụ minh họa giữa thơng
tin và dữ liệu.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, hoàn thiện phiếu học tập, trả lời câu
hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
1. Thông tin và dữ liệu.
a) Thấy gì? Biết gì?
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin trong - PL kèm theo.
SGK Tr-5 mục HĐ1 “Thấy gì? Biết gì? Và
hồn thiện phiếu học tập (PL kèm theo) (3’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm. Mời đại
diện một nhóm báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo. Các nhóm
khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
b) Dữ liệu, thông tin, vật mang
tin.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đơi đọc thơng tin
- Ví dụ của các nhóm.
trong SGK Tr-5, lấy một ví dụ minh họa và chỉ
ra dữ liệu, thông tin, vật mang tin (3’)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ các cặp. Mời đại diện
một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo. Các cặp khác
trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
- GV lấy thêm ví dụ và phân tích rõ cho HS dữ
liệu, thơng tin, vật mang tin, chẳng hạn:
+ Trang mục lục SGK tin học 6: Dữ liệu là nội
dung trang mục lục gồm chữ, số; thông tin:
Biết được các chủ đề, các bài học ở trang nào;
3
vật mang tin: Trang mục lục.
+ Tiếng trống trường 6 tiếng báo vào lớp, 3
tiếng báo ra chơi: Dữ liệu: 3 tiếng, 6 tiếng;
thông tin: Biết giờ ra chơi, giờ vào lớp; vật
mang tin trường hợp này không xuất hiện? Nếu
ghi âm lưu vào đĩa CD thì đĩa CD là vật mang
tin.
- HS: Chú ý lắng nghe.
c) Mối quan hệ giữa thông tin
và dữ liệu.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thông tin
- Điểm tương đồng: Thông tin
trong SGK Tr-5 và 6, cho biết thông tin và dữ và dữ liệu cùng đem lại hiểu
liệu có mối quan hệ như thế nào? (3’)
biết cho con người nên đôi khi
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
được dùng thay thế nhau.
- GV: Mời một HS báo cáo, chia sẻ.
- Điểm khác nhau: Dữ liệu
- HS: Một HS báo cáo, chia sẻ, HS khác góp ý, (văn bản, con số, hình ảnh, âm
trao đổi.
thanh) là nguồn gốc của thơng
- GV: Nhận xét, kết luận.
tin.
d) Ghi nhớ.
- GV: Mời một HS đọc nội dung trong hộp
- Thông tin là những gì đem lại
kiến thức SGK Tr-6.
hiểu biết cho con người về thế
giới xung quanh và về chính
bản thân mình.
- Thơng tin được ghi lên vật
mang tin trở thành dữ liệu. Dữ
liệu được thể hiện dưới dạng
những con số, văn bản, hình
ảnh, âm thanh.
- Vật mang tin là phương tiện
được dùng để lưu trữ và truyền
tải thông tin (giấy viết, đĩa CD,
thẻ nhớ, …)
- GV mở rộng cho HS theo cách dễ hiểu như
sau:
+ Thơng tin là hiểu biết của cịn người về thế
giới.
+ Dữ liệu là những gì cịn người tiếp nhận
được bằng các giác quan.
+ Vật mang tin là phương tiện vật chất để ghi
và truyền thông tin
- HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (8’)
a) Mục tiêu: Phân biệt dữ liệu, thông tin, vật mang tin.
b) Nội dung: ?1 và ?2
4
c) Sản phẩm: Đáp án của ?1 và ?2
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc thông tin
- ?1: 1-b, 2-a, 3-c
trong phần câu hỏi SGK Tr-6 và hoàn thiện các yêu - ?2: Dữ liệu (dòng 1),
cầu của ?1 và ?2 (4’)
thơng tin (dịng 2)
- HS: Đọc và trao đổi để hoàn thiện các yêu cầu
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, các cặp khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Chú ý lắng nghe.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung tiết học (dữ liệu, thông tin, vật
mang tin)
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại và ghi nhớ các khái niệm (dữ liệu, thông
tin, vật mang tin). Tìm hiểu trước mục 2 và Luyện tập.
PHỤ LỤC
Phiếu học tập
Thấy gì?
Biết gì?
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
……………………………………….
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
……………………………………….
Gợi ý một phương án trả lời
Thấy gì?
Biết gì?
- Đường phố đơng người, nhiều xe.
- Đèn giao thông dành cho người đi bộ
đổi sang màu xanh.
- Các xe di chuyển chiều đèn đỏ dừng
lại.
- Có nguy cơ mất ATGT, phải chú ý
quan sát.
- Có thể qua đương an tồn, quyết định
qua đường nhanh chóng.
Ngày soạn: 06/9/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 09/9/2021 6A3 (Tiết 3 chiều)
Thứ sáu ngày 10/9/2021 6A1 (Tiết 3 chiều); 6A4 (Tiết 1 chiều)
Thứ hai 13/9/2021 6A2 (Tiết 4 sáng)
TIẾT 2. BÀI 1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
5
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thơng tin.
- Phân tích được ví dụ minh họa.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và
kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thông tin, dữ
liệu, vật mang tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ
về: Thông tin, dữ liệu, vật mang tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về mối quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu, ví dụ minh họa tầm quan trọng của
thông tin.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông
tin từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết công việc.
3. Phẩm chất.
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, giấy A4.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh
xác định được vấn đề cần giải quyết là thơng tin có làm thay đổi hành động của
con người không?
b) Nội dung: Học sinh lắng nghe nội dung GV yêu cầu.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Mọi ngày khi đi học em chỉ mang cặp sách - Có thể câu trả lời là: Em
nhưng sáng nay em thấy trời tối lại sắp có mưa thì mang theo ơ, áo mưa.
em phải làm gì (2’)
- HS: Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- GV: Gọi học sinh báo cáo, chia sẻ.
- HS: Một học sinh báo cáo, học sinh khác trao đổi,
góp ý.
- GV: Nhận xét (về hđ chia sẻ của HS, không chốt
kiến thức).
- HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của thơng tin (25’)
a) Mục tiêu: Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin. Phân
6
tích được ví dụ minh họa.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, ghi nội dung ra giấy A4, trả lời câu
hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
2. Tầm quan trọng của thông
tin.
a) Nhận biết thơng tin quan
- GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thông tin trong trọng đối với con người.
SGK Tr-6 mục kiến thức mới và trả lời câu hỏi: - Thông tin đem lại hiểu biết
Thơng tin có tầm quan trọng như thế nào đối
cho con người.
với con người? Lấy ví dụ minh họa. (2’).
+ Ví dụ: Bài học về cộng hai
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
phân số cùng mẫu số cho ta
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm. Mời đại
biết cộng tử với tử cịn mẫu
diện một nhóm báo cáo, chia sẻ.
giữ nguyên.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo. Các nhóm - Thơng tin có khả năng làm
khác trao đổi, góp ý.
thay đổi hành động của con
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
người.
+ Ví dụ: Khi tham gia giao
thông biết thông tin phái trước
đang tắc đường chúng ta phải
thay đổi hướng đi khác nếu có
hoặc dừng lại.
b) Ghi nhớ.
- GV: Kết luận tầm quan trọng của thông tin
- Thông tin đem lại hiểu biết
(trong hộp kiến thức).
cho con người. Mọi hoạt động
- HS: Chú ý lắng nghe, ghi bài.
của con người đều cần đến
thông tin.
- Thông tin đúng giúp con
người đưa ra những lựa chọn
tốt, giúp cho hoạt động của
con người đạt hiệu quả.
c) Hỏi để có thơng tin.
- GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin trong - Câu trả lời của các nhóm
SGK Tr-7 “Hỏi để có thơng tin”, hỏi và trả lời
các câu hỏi chuẩn bị cho buổi dã ngoại của lớp
vào giấy A4. (5’)
+ GV gợi ý một số câu hỏi: Đi tiện đi bằng gì?
Địa điểm nào? Thời gian nào? Thời tiết ra sao?
Ăn gì? Chơi gì? Xem gì?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Mời đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ.
7
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ,
nhóm khác góp ý, trao đổi.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (13’)
a) Mục tiêu: Phân biệt dữ liệu, thông tin, vật mang tin.
b) Nội dung: ?1 và ?2
c) Sản phẩm: Đáp án của ?1 và ?2
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc thông tin
a) Là dữ liệu
trong phần luyện tập SGK Tr-7 và hoàn thiện các b) Là thông tin
yêu cầu (5’)
c) Tháng 3, Là thông tin
- HS: Đọc và trao đổi để hoàn thiện các yêu cầu
d) Có. Tháng 3 là lựa chọn
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ.
tốt tham quan tại Huế vì
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, các cặp khác trao tránh được những cơn mưa
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Chú ý lắng nghe.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học (dữ liệu, thông tin, vật
mang tin, tầm quan trọng của thông tin)
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại và ghi nhớ các khái niệm (dữ liệu, thông
tin, vật mang tin, tầm quan trọng của thơng tin); xem thêm phần Vận dụng. Tìm
hiểu trước bài 2 (mục 1).
Ngày soạn: 11/9/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/9/2021 6A1 (Tiết 1 sáng); 6A4 (Tiết 1 chiều)
Thứ năm 16/9/2021 6A3 (Tiết 5 sáng)
Thứ hai ngày 20/9/2021 6A2 (Tiết 4 sáng)
TIẾT 3. BÀI 2. XỬ LÍ THƠNG TIN (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin.
- Trình bày được các bước xử lý thông tin.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và
kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong q
trình xử lý thơng tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ
về: quy trình xử lý thông tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
8
dụ về xử lý thơng tin trong một tình huống thực tế.
b) Năng lực riêng.
- NLe: Phát triển năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại
thông tin và nền kinh tế tri thức (trao đổi thơng tin và hợp tác một cách an tồn).
- NLc: Phát triển tư duy công nghệ dựa trên sự mô phỏng hoạt động thông
tin của con người (Hiểu được tầm quan trọng của thơng tin và xử lí thơng tin
trong xã hội hiện đại).
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh
xác định được vấn đề cần giải quyết là quá trình thu nhận, xử lý và truyền tải
thông tin từ những hoạt động của thế giới xung quanh của con người.
b) Nội dung: Đoạn văn trong phần khởi động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về các bước xử lý thông tin cơ bản.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Cho HS xem video về cầu thủ sút phạt/Yêu - Có thể câu trả lời là: Mắt
cầu học sinh đọc đoạn văn trong Sách giáo khoa.
qua sát thủ môn, não xử lý
Qua video/đọc thông tin phần khởi động, em hãy để xác định vị trí sút bóng.
cho biết cầu thủ sút bóng đá đã thu nhận và xử lý
thông tin như thế nào? (2’)
- HS: Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- GV: Gọi học sinh báo cáo, chia sẻ.
- HS: Một học sinh báo cáo, học sinh khác trao đổi,
góp ý.
- GV: Nhận xét (về hđ chia sẻ của HS, không chốt
kiến thức).
- HS: Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: Xử lí thơng tin (28’)
a) Mục tiêu: Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin của con
người. Trình bày được các bước xử lý thông tin.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
9
- GV: u cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin
trong SGK Tr-8 mục kiến thức mới và trả
lời câu hỏi: mục hoạt động 1. Xử lí
thơng tin. (5’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm. Mời
đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo. Các
nhóm khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thông
tin trong SGK Tr-9 mục kiến thức mới và
lấy ví dụ về hoạt động thông tin của con
người. (3’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Lấy ví dụ và phân tích để HS dễ
ghi nhớ kiến thức.
+ Khi nghe GVCN yêu cầu cả lớp vệ sinh
lớp học. Phân tích: Thu nhận thơng tin
bằng thính giác là qt dọn lớp học,
thơng tin này được não lưu trữ và xử lí,
biến đổi thành thơng tin mới là lấy chổi,
hót rác, giẻ lau bàn, lau cửa, giúp đỡ nhau
hồn thành việc qt dọn lớp sạch sẽ.
Thơng tin mới này truyền đến các bạn và
các bộ phận cơ thể chuyển hóa thành
hành vi, hành động quét dọn, lau cửa.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Kết luận hoạt động xử lí thơng tin
của con người (trong hộp kiến thức SGK
1. Xử lí thơng tin.
a) Phân tích hoạt động xử lí thơng
tin thành các bước xử lí thơng tin cơ
bản.
- Câu trả lời có thể là:
1. Mắt (dõi theo đối phương, vị trí
quả bóng, khoảng cách).
2. Vị trí và động tác thủ mơn, vị trí
quả bóng, khoảng cách.
3. Thành thông tin điều khiển đôi
chân.
4. Thành những thao tác vận động
tồn thân, di chuyển của đơi chân
thực hiện cú sút phạt hiệu quả nhất.
5. Thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền.
b) Đọc và lấy ví dụ về hoạt động
thơng tin của con người.
- Ví dụ: Tiếng trống báo hết giờ học
tiết cuối của buổi học.
+ Phân tích: Thính giác thu nhận
thông tin là tiếng trống lưu trữ trong
não và xử lí thơng tin ban đầu thành
thơng tin mới là hết buổi học, được
nghỉ về nhà. Thông tin mới này
truyền đến các bộ phận cơ thể
chuyển hóa thành các hành vi, hành
động: lắng nghe GV dặn dò, cất sách
vở, đứng dậy chào và ra về..
c) Ghi nhớ.
- Các bước hoạt động xử lí thơng tin
bao gồm:
+ Thu nhận thơng tin.
+ Lưu trữ thơng tin.
+ Xử lí thơng tin.
+ Truyền thông tin.
10
Tr-9).
- HS: Chú ý lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, gợi mở, phát huy trí tưởng tượng, rèn
khả năng lập luận cho học sinh.
b) Nội dung: Mục ? SGK Tr-9.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu học sinh hđ cặp đôi đọc thông tin
trong phần câu hỏi SGK Tr-9 và hoàn thiện các yêu
cầu (5’)
- HS: Đọc và trao đổi để hoàn thiện các yêu cầu
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo, các cặp khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Chú ý lắng nghe.
Có thể chấp nhận nhiều
phương án trả lời nếu có lí.
a) + Nếu chỉ xét đến nghe
là thu nhận thơng tin.
+ Nếu xét khi nghe, trí não
xuất hiện cảm xúc là thu
nhận và lưu trữ, xử lí
thơng tin.
b) Thu nhận và lưu trữ
thông tin.
c) Lưu trữ thông tin, có thể
cả xử lí thơng tin.
d) Xử lí thơng tin.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học (bốn hoạt động xử lí
thơng tin của con người)
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại và ghi nhớ 4 hoạt động xử lí thơng tin của
con người. Tìm hiểu trước mục 2 và mục luyện tập.
Ngày soạn: 18/9/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/9/2021 6A1 (Tiết 1 sáng)
Thứ tư ngày 22/9/2021 6A2 (Tiết 1 chiều)
Thứ năm 23/9/2021 6A3 (Tiết 5 sáng)
Thứ bảy 25/9/2021 6A4 (Tiết 2 sáng)
TIẾT 4. BÀI 2. XỬ LÍ THÔNG TIN (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết được máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lí thơng tin. Nêu được ví dụ
minh họa cụ thể
- Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lí thơng tin. Nêu được
ví dụ minh họa cụ thể.
2. Năng lực.
11
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và
kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về các bước cơ bản trong quá
trình xử lý thông tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ
về: quy trình xử lý thơng tin.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về xử lý thơng tin trong một tình huống thực tế.
b) Năng lực riêng.
- NLe: Phát triển năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại
thông tin và nền kinh tế tri thức (trao đổi thông tin và hợp tác một cách an tồn).
- NLc: Phát triển tư duy cơng nghệ dựa trên sự mơ phỏng hoạt động thơng
tin của máy tính (Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thơng tin
trong xã hội hiện đại).
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh
xác định được vấn đề cần giải quyết là quá trình thu nhận, xử lý và truyền tải
thơng tin của máy tính.
b) Nội dung: Lấy một ví dụ về hoạt động thơng tin của con người rồi xác
định các bước của hoạt động thơng tin đó.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về các bước xử lý thông tin cơ bản.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Em hãy lấy một ví dụ về hoạt động thơng tin
của con người và chỉ ra các bước trong hoạt động
đó? (2’)
- HS: Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- GV: Gọi học sinh báo cáo, chia sẻ.
- HS: Một học sinh báo cáo, học sinh khác trao đổi,
góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Vậy đối với máy tính q trình xử lí thơng
tin như thế nào? Tìm hiểu qua bài học hơm nay.
- HS: Lắng nghe.
- Có thể câu trả lời là: GV
yêu cầu HS thực hiện phép
tính: 8:4 = ?
+ B1. Thu nhận thơng tin
bằng thính giác, thị giác
8:4
+ B2. Lưu trữ vào não
hoặc ghi vào vở.
+ B3. Xửa lí bằng não.
+ B4. Biến đổi thành thơng
tin mới là kết quả phép
tính truyền đến các bộ
12
phận cơ thể chuyển hóa
thành hành vi ghi kết quả
vào vở hoặc chia sẻ với
các bạn.
Hoạt động 1: Xử lí thơng tin trong máy tính (28’)
a) Mục tiêu: Biết được máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lí thơng tin.
Nêu được ví dụ minh họa cụ thể. Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả
để xử lí thơng tin. Nêu được ví dụ minh họa cụ thể.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
2. Xử lí thơng tin trong máy tính.
a) Các thành phần của máy tính.
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm đọc thơng tin - Câu trả lời có thể là: Máy tính có 4
trong SGK Tr-10 mục kiến thức mới và thành phần nào tương ứng với 4
trả lời câu hỏi: Máy tính có những thành bước hoạt động xử lí thơng tin là:
phần nào tương ứng với 4 bước hoạt
+ Thiết bị vào.
động xử lí thơng tin? (5’).
+ Bộ nhớ.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Bộ xử lí.
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm. Mời + Thiết bị ra.
đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo. Các
nhóm khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
b) ? Tr-10.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thơng ?1. B.
tin trong SGK Tr-10 và hồn thiện các
?2. C
câu hỏi trong mục ? (2’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
c) Hiệu quả thực hiện xử lí thơng tin
của máy tính.
- GV: u cầu HS hđ cặp đơi đọc thơng Soạn thảo văn bản, tính tốn số học,
tin trong SGK Tr-10 và hoàn thiện các
dịch tự động văn bản thành giọng
yêu cầu trong mục hđ 2 (4’).
nói và ngược lại.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Thu nhận và truyền thông tin đa
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời đại diện
dạng: Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
một cặp báo cáo, chia sẻ.
Ví dụ dịch các đoạn văn bản tiếng
13
- HS: Đại diện một cắp báo cáo. Cặp HS Anh sang tiếng Việt, chuyển văn bản
khác trao đổi, góp ý.
trong hình ảnh sang văn bản sửa
- GV: Nhận xét, đánh giá
được.
+ Xử lí thơng tin nhanh: tính tốn
nhanh các phép tính kết quả chính
xác.
+ Lưu trữ: Lưu trứ rất nhiều thơng
tin.
d) Máy tính là một cơng cụ hiệu quả
để thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền
thơng tin.
- GV: u cầu HS hđ cặp đơi đọc thơng Ví dụ:
tin trong SGK Tr-11 mục kiến thức mới + Nhắn tin zalo: trao đổi nhận ngay
và lấy ví dụ về hiệu quả hoạt động thơng tức thì.
tin của máy tính (4’).
+ Học online: GV và học sinh tương
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
tác trao đổi khoảng cách xa như ở
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời đại diện
gần nhau.
một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cắp báo cáo. Cặp HS
khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá
e) Ghi nhớ.
- GV: Từ các ví dụ trên kết luận.
- Máy tính có đủ bốn thành phần
- HS: Chú ý, lắng nghe, ghi bài.
thực hiện các hoạt động xử lí thơng
tin: Thiết bị vào (thu nhận thơn g
tin), bộ nhớ (lưu trữ thơng tin), bộ
xử lí (xử lí thơng tin) và thiết bị ra
(truyền, chia sẻ thơng tin).
- Máy tính là thiết bị hỗ trợ con
người xử lí thơng tin một cách hiệu
quả do nó có thể thực hiện nhanh
các lệnh, tính tốn chính xác, xử lí
nhiều dạng thơng tin, lưu trữ thơng
tin với dung lượng lớn và hoạt động
bền bỉ.
g) Câu hỏi.
- GV: Y/c HS thực hiện hđ theo cặp đôi Dự kiến câu trả lời:
trả lời câu hỏi củng cố kiến thức (2’).
HS phân tích được cụ thể hiệu quả
- HS: Thực hiện theo y/c của GV.
của máy tính đến tất cả các hoạt
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo kết
động của q trình xử lí thơng tin.
quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại các bước trong quy trình Xử lý thơng
14
tin, phân loại được bước Thu nhận, Lưu trữ, Xử lý và Truyền tin thông qua các
hoạt động cụ thể của con người. Hiểu được vật mang tin rất đa dạng.
b) Nội dung: Đoạn văn bản, các câu hỏi trong phần luyện tập. Phân loại
các hoạt động Thu nhận, Lưu trữ, Xử lý và Truyền tin (sự phân loại này đơi khi
chỉ mang tính chất tương đối)..
c) Sản phẩm: Phiếu học tập đã hoàn thiện.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
3. Luyện tập.
- Phiếu học tập đã hoàn thiện.
- GV: Yêu cầu học sinh hđ nhóm sử
dụng kiến thức đã học hoàn thiện
phiếu học tập (4’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học (bốn hoạt động xử lí
thơng tin của máy tính)
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại và ghi nhớ 4 hoạt động xử lí thơng tin của
máy tính. Tìm hiểu trước bài 3. Tự tìm hiểu phần Vận dụng SGK Tr-11.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi
Trả lời
Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động Trong hoạt động lưu trữ thông tin.
nào của q trình xử lí thơng tin?
Bộ nhớ có là vật mang tin không?
Phân loại các công việc theo các hoạt
động xử lí thơng tin:
a) Quan sát đường đi của một chiếc tàu
biển
b) Ghi chép các sự kiện của một chuyến
tham quan.
c) Chuyển thể một bài văn xuôi thành
văn vần.
d) Thuyết trình chủ đề tình bạn trước
lớp.
Đáp án phiếu học tập trên:
Có là vật mang tin (bộ nhớ ngồi).
15
Câu hỏi
Trả lời
Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động Trong hoạt động lưu trữ thơng tin.
nào của q trình xử lí thơng tin?
Bộ nhớ có là vật mang tin khơng?
Phân loại các cơng việc theo các hoạt
động xử lí thông tin:
a) Quan sát đường đi của một chiếc tàu
biển
b) Ghi chép các sự kiện của một chuyến
tham quan.
c) Chuyển thể một bài văn xi thnahf
văn vần.
d) Thuyết trình chủ đề tình bạn trước
lớp.
Có là vật mang tin (bộ nhớ ngồi).
a. Thu nhận thơng tin.
b. Lưu trữ thơng tin.
c. Xử lí thơng tin.
d. Truyền thơng tin.
Ngày soạn: 22/9/2021
Ngày giảng: Thứ bảy 25/9/2021 6A1 (Tiết 1 sáng)
Thứ hai 27/9/2021 6A3 (Tiết 5 sáng)
Thứ năm 30/9/2021 6A4 (Tiết 2 chiều)
Thứ sáu 01/10/2021 6A2 (Tiết 3 sáng)
TIẾT 5. BÀI 3. THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. Biết được máy
tính biểu diễn thơng tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1.
- Giải thích được việc có thể biểu diễn thơng tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý
và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thơng tin trong
máy tính.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hoàn
thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám
phá thế giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Hình thành tư duy về mã hóa thơng tin (Hiểu được tầm quan trọng
của thơng tin và xử lí thơng tin trong xã hội hiện đại).
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Chăm học: Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng kiến
16
thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trong xã hội số.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh
xác định được vấn đề cần giải quyết là thơng tin được biểu diễn trong máy tính
như thế nào.
b) Nội dung: Đoạn văn đầu trong phần biểu tượng khởi động.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về máy tính có hiểu được những dữ
liệu chúng ta chuyển cho nó xử lí khơng?.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi tìm hiểu thơng tin
- Có thể câu trả lời là:
trong đoạn văn đầu của phần khởi động và trả lời + Máy tính hiểu được
câu hỏi: Máy tính có hiểu được những dữ liệu
những dữ liệu chúng ta
chúng ta chuyển cho nó xử lí khơng? (3’)
chuyển cho nó xử lí.
- HS: Suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
+ Máy tính không hiểu
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo, chia sẻ.
được những dữ liệu chúng
- HS: Một cặp báo cáo, cặp khác trao đổi, góp ý.
ta chuyển cho nó xử lí.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Vậy để biết máy tính có hiểu hay khơng hiểu
những dữ liệu chúng ta chuyển cho nó? Tìm hiểu
qua bài học hơm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Mã hóa (10’)
a) Mục tiêu: Biết cách mã hóa một số.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
* Mã hóa.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thơng - Máy tính dùng các kí hiệu để mã
tin trong SGK Tr-12 mục Hoạt động 1(3’) hóa một số là kí hiệu 0 và 1.
và trả lời các câu hỏi sau:
- Cách mã hóa số 4:
+ Câu 1. Máy tính dùng các kí hiệu nào + Bước 1: Viết dãy số bắt đầu từ 0
để mã hóa một số?
chứa số cần mã hóa (số lượng các
+ Câu 2. Làm thế nào để mã hóa một số giá trị là bội số của 8).
(ví dụ số 4)?
+ Bước 2. Thu gọn dãy số:
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chia dãy số thành 2 nửa trái phải
17
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, giải thích kĩ
cách mã hóa số 4.
đều nhau.
- Kiểm tra xem số 4 thuộc nửa trái
hay phải.
- Ghi lại nửa chứa số 4 (trái hoặc
phải)
- Bỏ đi nửa không chứa số 4, giữa
lại nửa chứa số 4. Thực hiện lặp lại
cho đến khi chỉ còn số 4.
+ Bước 3. Chuyển dãy vị trí thu
được (phải, trái) theo quy tắc: Trái
thành 0, phải thành 1. và số 4 thu
được là 100.
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm (5’) thực hiện - Kết quả mã hóa số 6 và số 13 của
mã hóa số 6 và số 13.
các nhóm.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
0 1 2 3 | 4 5 6 7 Phải
- GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm. Mời 4 5 | 6 7 Phải
đại diện một nhóm báo cáo, chia sẻ.
6 |7 Trái
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo. Các
6 là: 110
nhóm khác trao đổi, góp ý.
0 1 2 3 4 5 6 7|8 9 10 11 12 13 14 15
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
8 9 10 11|12 13 14 15
+ Việc mã hóa như vậy gọi là biểu diễn 12 13|14 15
thông tin trong máy tính. Vậy máy tính
12|13
biểu diễn các dạng thơng tin chúng ta lưu 13 là: 1101
trữ như thế nào, … tìm hiểu sang phần
- Kết luận:
tiếp theo.
+ Có thể mã hóa các số đã cho bằng
hai kí hiệu là 0 và 1.
+ Muốn mã hóa một số thì dãy cho
trước phải gồm n giá trị bắt đầu từ 0
có chứa số đó và n là bội số của 8.
+ Dãy cho trước càng dài thì mã hóa
được số càng lớn và dãy mã hóa
càng dai.
Hoạt động 2: Biểu diễn thơng tin trong máy tính (18’)
a) Mục tiêu: Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. Biết
được máy tính biểu diễn thơng tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1. Giải thích được
việc có thể biểu diễn thơng tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
18
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thông
tin trong SGK Tr-12, 13 mục (3’) và trả
lời câu hỏi sau: Máy tính biểu diễn số,
văn bản, hình ảnh, âm thanh thành dãy
gì? Giải thích cách biểu diễn các dạng dữ
liệu đó?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, giải thích kĩ
cách mã hóa số 4.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi (3’) thực
hiện thực hiện các yêu cầu của HĐ2 Tr14 (ơ màu đen có giá trị là 1, màu trắng
có giá trị là 0, chuyển theo hàng).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời đại diện
một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo. Các cặp
khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
- HS: Chú ý, lắng nghe.
1. Biểu diễn thơng tin trong máy
tính.
a) Biểu diễn các dạng thơng tín (dữ
liệu trong máy tính).
- Máy tính biểu diễn số, văn bản,
hình ảnh, âm thanh thành dãy Bit
gồm hai kí hiệu 0 và 1. Mỗi kí hiệu
gọi là một Bit.
+ Có thể chuyển một số bất kì thành
dãy bít.
+ Van bản được chuyển thành dãy
bít bằng cách chuyển từng kí tự một.
+ Mỗi hình ảnh được chuyển thành
dãy bít bằng cách dùng một lưới chữ
nhật các ô vuông.
+ Tốc độ rung của vật phát ra âm
thanh (số lần rung/giây) được ghi lại
dưới dạng giá trị số và chuyển thành
dãy bít.
b) Viết dãy bít.
01100110
10011001
10000001
01000010
01000010
00100100
00100100
00111100
00011000
c) Ghi nhớ.
- GV: Gọi HS nhắc lại cách biểu diễn
- Thông tin được biểu diễn trong
thơng tin trong máy tính qua việc tìm
máy tính bằng dãy các bít. Mỗi bít là
hiểu các ví dụ trên.
một kí hiệu 0 hoặc 1 hay cịn gọi là
- HS: Một HS trình bày.
chữ số nhị phân.
- GV: Nhận xét, kết luận,
- Bít là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu
trữ thông tin.
Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại cách biểu diễn thơng tin trong máy
tính.
b) Nội dung: Mục ? Tr-14.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
19
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
3. Luyện tập.
1. A
2. D
- GV: Yêu cầu học sinh hđ nhóm sử
dụng kiến thức đã học hoàn thiện các
yêu cầu mục ? SGK Tr-14 (4’).
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học (cách biểu diễn tt trong
máy tính)
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại cách biểu diễn thơng tin trong máy tính,
mã hóa số 3, số 12. Tìm hiểu trước bài 3 mục 2.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
27/9/2021
Thứ năm 30/9/2021 6A1 (Tiết 1 sáng)
Thứ bảy 02/10/2021 6A4 (Tiết 2 sáng)
Thứ hai 04/10/2021 6A3 (Tiết 5 sáng)
Thứ ba 05/10/2021 6A2 (Tiết 2 chiều)
TIẾT 6. BÀI 3. THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị đo dung lượng thông tin Byte, KB,
MB, GB. Quy đổi được một cách gần đúng giữa các đơn vị đo lường này.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý
và dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thơng tin trong
máy tính.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hồn
thành các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám
phá thế giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng
(Hiểu được tầm quan trọng của thơng tin và xử lí thông tin trong xã hội hiện
đại).
3. Phẩm chất.
20
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Chăm học: Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng kiến
thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trong xã hội số.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (10’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, giúp học sinh
xác định được vấn đề cần giải quyết là các đơn vị đo thông tin lưu trữ trong máy
tính.
b) Nội dung: GV đặt bài tập và câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi thực hiễn - ĐA:
mã hóa (biểu diễn thơng tin trong máy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
tính) số 11. Kết quả mã hóa là dãy gồm 0 1 2 3 4 5 6 7|8 9 10 11 12 13 14 15: Phải
hai kí hiệu 0 và 1 gọi là dãy gì? Mỗi kí 8 9 10 11|12 13 14 15: Trái
8 9|10 11: Phải
hiệu 0, kí hiệu 1 gọi là gì. Đơn vị đo
8 9|10 11: Phải
thơng tin nhỏ nhất là gì? (5’)
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa 10|11: Phải
Vây kết quả mã hóa số 11 là: 10111.
ra.
- Kết quả mã hóa là dãy gồm hai kí
- GV: Gọi đại diện một cặp báo cáo,
hiệu 0 và 1 gọi là dãy bit.
chia sẻ.
- Mỗi kí hiệu 0, kí hiệu 1 gọi là một bit
- HS: Một cặp báo cáo, cặp khác trao
- Đơn vị đo thông tin nhỏ nhất là bit.
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Số 11 được biểu diễn trong máy
tính thành dãy bít. Biết cũng là đơn vị
đo thơng tin nhỏ nhất. Vậy ngồi bit ra
cịn đo thơng tin bằng những đơn vị
nào, … tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Đơn vị đo thông tin (18’)
a) Mục tiêu: Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị đo dung lượng thông
tin Byte, KB, MB, GB. Quy đổi được một cách gần đúng giữa các đơn vị đo
lường này.
b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên giao.
d) Tổ chức thực hiện:
21
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
2. Đơn vị đo thông tin.
a) Các đơn vị đo thơng tín (dữ liệu
trong máy tính).
- GV: Hướng dẫn cách biểu diễn 1 byte - Biểu diễn dãy 10111 thành 1 byte:
(hình biểu diễn 1 Byte trong SGK Tr-14). 0 0 0 1 0 1 1 1
- HS: Lắng nghe quan sát.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (1’) biểu
diễn dãy 10111 (số 11) thành 1 byte (8
bit)
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân đọc thông - Các đơn vị đo thông tin trong thực
tin trong SGK Tr-14 mục (3’) và trả lời
tế.
câu hỏi sau: Trong thực tế thường dùng
Đơn vị
Cách
Kí hiệu
Giá trị Xấp xỉ
những đơn vị đo thơng tin nào?
đọc
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Byte
Bai
B
1B
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo Kilobyte Ki-lô- KB
1024B 1 nghìn
bai
byte
cáo, chia sẻ.
1024 1 triệu
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao Megabyte Mê-ga- MG
bai
KB
byte
đổi, góp ý.
Gigabyte Gi-ga- GB
1024 1 tỉ byte
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
bai
Terabyte
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi (3’) sử
dụng thơng tin trong SGK và hồn thiện
u cầu mục ? Tr-15.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời đại diện
một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo. Các cặp
khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
Tê-rabai
b) ? SGK-Tr15.
ĐA ?1:
C: 109GB
E: 111GB
F: 169GB
G:186Gb
ĐA?2:
372KB
408KB
482KB
512KB
1095KB
1108KB
MG
TB
1024
GB
1 nghìn
tỉ byte
22
846KB
488KB
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (15’)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các đơn vị đo thơng tin trong máy
tính.
b) Nội dung: Mục Luyện tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
3. Luyện tập.
- GV: Yêu cầu học sinh hđ nhóm sử
1. C
dụng kiến thức đã học hoàn thiện các 2. Giải.
yêu cầu mục luyện tập SGK Tr-15
16 GB = 16 x 1024 = 16384MB.
(7’).
Một bức ảnh có dung lượng 12MB.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Vậy thẻ nhớ 16384MB (16GB) chứa
- GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo, được số bức ảnh là:
chia sẻ kết quả.
16384 : 12 = 1365 (bức ảnh).
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo,
ĐS: 1365 bức ảnh.
chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’).
1. Tổng kết: GV khái quát lại nội dung bài học học (nhắc lại các đơn vị đo
thông tin)
2. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các đơn vị đo thông tin, tự xem và ghi lại
dung lượng các ổ đĩa (phân vùng) máy tính nhà em đang dùng (nếu có). Tìm
hiểu trước bài 4.
23
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
Ngày soạn: 02/10/2021
Ngày giảng: Thứ ba 05/10/2021 6A1 (Tiết 1 chiều); 6A3 (Tiết 3 chiều)
Thứ sáu 08/10/2021 6A2 (Tiết 3 sáng)
Thứ bảy 11/10/2021 6A4 (Tiết 2 sáng)
TIẾT 7. BÀI 4. MẠNG MÁY TÍNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Biết được mạng máy tính là gì và lợi ích của nó trong cuộc sống. Lấy được
ví dụ về lợi ích của mạng máy tính trong cuộc sống, học tập.
2. Năng lực.
a) Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và
kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm mạng máy tính và
những lợi ích từ mạng, các thành phần chính của mạng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ
về: mạng máy tính, các thành phần chính trong mạng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về lợi của mạng hợp tác trong các hoạt động xã hội, sinh hoạt và sản xuất.
b) Năng lực riêng.
- NLc: Rèn luyện năng lực tư duy trừu tượng, khái quát hóa thơng qua
những điểm chung giữa mạng máy tính với các loại mạng khác.
3. Phẩm chất.
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẳn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
- Trách nhiệm: Tuân thủ các quy tắc khi tham gia mạng lưới.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, video, hình ảnh về lợi ích của mạng
máy tính.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động (10’)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới, Giúp học sinh
xác định được sự hình thành mạng lưới là kết quả tất yếu của các hoạt động
cộng đồng hợp tác. Duy trì sự kết nối và chia sẻ hình thành nên mạng lưới bền
vững, tạo ra hiệu quả tốt hơn là làm việc một mình.
b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn bản trong sách giáo khoa và trả lời
câu hỏi: em biết có những mạng lưới nào khác ngồi mạng lưới giao thông?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ nhóm (5’), đọc
- Dự kiến các đáp án:
24
đoạn văn trong SGK mục biểu tượng 1. Mạng đường sắt, mạng đường thủy,
khởi động và hoàn thiện các yêu cầu
mạng lưới điện, …
của nội dung HĐ1-Mạng lưới.
2. ….
- HS: Thực hiện yêu cầu của GV đưa 3. A, B, C.
ra.
- GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo,
nhóm khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Nhận xét, đánh giá. Khi dùng
máy tính chúng ta có nhu cầu chia sẻ
và dùng chung tài ngun, dữ liệu, trao
đổi thơng tin với nhau có một loại
mạng lưới đã ra đời. Đó là mạng gì,
các em tìm hiểu qua bài học hơm nay.
- HS: Lắng nghe.
Hoạt động 1: Mạng máy tính là gì?(23’)
a) Mục tiêu: Biết được mạng máy tính là gì và lợi ích của nó trong cuộc
sống.
b) Nội dung: HS đọc thơng tin SGK, quan sát video, hình ảnh, trả lời câu
hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (2’) sử
dụng thông tin trong SGK mục biểu
tượng kiến thức mớ đầu tiên Tr-17 và cho
biết các mạng lưới có đặc điểm chung là?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
1. Mạng máy tính là gì?
a) Đặc điểm chung của các mạng
lưới.
- Đặc điểm chung của các mạng lưới
là: Kết nối và chia sẻ.
b) Khái niệm mạng máy tính.
- GV: Yêu cầu HS hđ cá nhân (3’) đọc
- Mạng máy tính là hai hay nhiều
thơng tin trong SGK Tr-17, quan sát hình máy tính và các thiết bị được kết nối
ảnh, video và trả lời câu hỏi: Mạng máy để truyền thông tin cho nhau tạo
25
tính là gì?
thành một mạng máy tính.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời một HS báo
cáo, chia sẻ.
- HS: Một HS báo cáo. Các HS khác trao
đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
c) Lợi ích của mạng máy tính.
- GV: Yêu cầu HS hđ cặp đôi (3’) sử
- Lợi ích của mạng máy tính: Người
dụng thông tin trong SGK Tr-17, quan sát sử dụng có thể liên lạc với nhau để
hình ảnh, video và cho biết mạng máy
trao đổi thơng tin, chia sẻ dữ liệu và
tính có những lợi ích gì?.
dùng chung các thiết bị trên mạng.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Quan sát, giúp đỡ. Mời đại diện
một cặp báo cáo, chia sẻ.
- HS: Đại diện một cặp báo cáo. Các cặp
khác trao đổi, góp ý.
- GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2: Củng cố – Luyện tập (10’)
a) Mục tiêu: Lấy được ví dụ về lợi ích của mạng máy tính trong cuộc sống,
học tập.
b) Nội dung: Thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh, video, liên hệ thực
tế trong cuộc sống hằng ngày.
c) Sản phẩm: Các ví dụ của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV, HS
Sản phẩm
- GV: u cầu học sinh hđ nhóm (3’)
sử dụng thơng tin trong SGK, quan sát
hình ảnh, video, liên hệ thực tế trong
cuộc sống hằng ngày để lấy ví dụ về
lợi ích của mạng máy tính trong cuộc
sống, trong học tập?
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ kết quả.
- HS: Đại diện một nhóm báo cáo,
chia sẻ kết quả.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Yêu cầu học sinh hđ nhóm (2’)
sử dụng thơng tin trong SGK Tr-19 và
hồn thiện u cầu phần Luyện tập 1.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo,
- Có thể là:
+ Dùng chung máy in, dữ liệu, phần
mềm.
+ Liên lạc với nhau, làm việc từ xa.
- Luyện tập 1.
+ Đáp án: A và C.