BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HĨA HỌC 9
BÀI 1 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA
OXIT. KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN
LOẠI OXIT
Ở chương trình hố học 8, các em đã được làm quen với khái niệm oxit. Ở lớp 8,
oxit được chia thành mấy loại, đó là những loại nào? Cho VD?
Đáp án: Trong chương trình hố học 8, chúng ta đã được làm quen
với 2 loại oxit:
* Oxit bazơ: Na2O, CaO, BaO, MgO, CuO, Fe2O3, ...
* Oxit axit: SO2, CO2, P2O5, ...
TIẾT 1 BÀI 1 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT
KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1. Tính chất hố học của oxit bazơ:
a, Tác dụng với nước:
Em hãy quan sát thí nghiệm và hồn thành bảng sau:
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
Nhỏ nước vào Canxi oxit
?
?
?
Nhỏ nước vào Đồng oxit
?
?
?
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1. Tính chất hố học của oxit bazơ:
a, Tác dụng với nước:
Tiến hành thí nghiệm
Nhỏ nước vào
Canxi oxit
CaO(r
)
Hiện tượng
Kết luận
PTHH
CaO tan ra, CaO tác dụng CaO(r)+ H2O(l)
tỏa nhiệt, sinh
với nước
Ca(OH)2 (r)
ra chất rắn
nhão màu
trắng ít tan.
Ca(OH)2
(r)
Ca(OH)2
(dd)
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
. Tính chất hố học của oxit bazơ:
a, Tác dụng với nước:
Tiến hành thí nghiệm
Nhỏ nước vào
Đồng oxit
CuO(r
)
Hiện tượng
Kết luận
CuO khơng tan, CuO khơng tác
chất rắn màu dụng với nước
đen.
CuO(r
)
PTHH
ĐÁP ÁN:
Tiến hành thí nghiệm
Nhỏ 1 – 2 giọt dd ở
ống nghiệm 1 vào mẩu
giấy quỳ tím
Nhỏ 1 – 2 giọt dd ở
ống nghiệm 2 vào mẩu
giấy quỳ tím
Hiện tượng
Giấy quỳ tím thành
màu xanh
Giấy quỳ tím khơng
đổi màu
Kết luận
Dd bazơ làm quỳ tím
thành màu xanh
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1. Tính chất hố học của oxit bazơ:
a, Tác dụng với nước:
u cầu các nhóm rút ra nhận xét?
Như vậy: CuO khơng phản ứng với nước, CaO phản ứng với nước
tạo thành dung dịch bazơ.
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1. Tính chất hố học của oxit bazơ:
a, Tác dụng với nước > dd bazơ
Em hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản
ứng.
* Kết luận: Một số oxit bazơ (K2O, Na2O, CaO, BaO) tác dụng
với nước tạo thành dung dịch bazơ.
PTPư : CaO(r) + H2O
Ca(OH)2(dd)
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1. Tính chất hố học của oxit bazơ:
b, Tác dụng với dd axit:
Quan sát thí nghiệm và hồn thành bảng sau:
Tiến hành thí nghiệm
Nhỏ dung dịch HCl vào
Đồng Oxit
Hiện tượng
?
Kết luận
?
PTHH
?
I . TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1 . Tính chất hố học của oxit bazơ:
b , Tác dụng với dd axit > muối + nước .
Tiến hành thí nghiệm
Nhỏ dung dịch
HCl vào Đồng
Oxít
HCld
d
CuO(r
)
Hiện tượng
Kết luận
CuO tan ra tạo CuO tác dụng
thành dung
với dung dịch
dịch màu xanh
HCl
lam .
CuCl2
(dd)
PTHH
CuO(r)+ HCl(dd)
CuCl2(dd) +
H2O(l)
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1 . Tính chất hố học của oxit bazơ:
b, Tác dụng với dd axit > muối + nước.
Em hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản
ứ* K
ng.ết luận: Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành muối và
nước
CuO(r)+ HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
1. Tính chất hố học của oxit bazơ:
c, Tác dụng với oxit axit > muối.
Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: Một số oxit bazơ như:
CaO, BaO, Na2O ... tác dụng với oxit axit t
ạo thành muối .
BaO(rắn) +
CO2(khí)
BaCO3(rắ
Em hãy rút ra kết luận về tính ch
n) ất hố học này của oxit
bazơ
* Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành
muối.
? a. Tác dụng với nước
Oxit bazơ có những tính chất hố học sau:
CaO(r) + H2O
Ca(OH)2(dd)
b. Tác dụng với Axit
CuO(r)+ HCl(dd) CuCl2(dd) +
H2O(l)
c. Tác d
ụng với Oxit Axit
BaO(rắn) +
CO2(khí)
BaCO3(rắ
n)
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
2. Tính chất hố học của oxit axit:
a, Tác dụng với nước > dd axit tương ứng.
Em hãy quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng :
Nhận xét :
Đốt photpho trong khơng khí thu được diphotpho pentaoxit P2O5
P2O5 tác dụng với nước tạo thành dd axit
Em hãy nêu kết luận và viết phương trình phản ứng thể hiện
tính chất của oxit axit tác dụng với nước :
* Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch
axit
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
Một số gốc axit thường gặp :
Oxit axit Gốc axit
SO2 = SO3
SO3 = SO4
CO2 = CO3
P2O5
PO4
I. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT:
2. Tính chất hố học của oxit axit:
a, Tác dụng với bazơ:
Bài tập về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
Bài tập SGK.
Đọc trước nội dung Bài 2 Tiết 3 Lưu
huỳnh đioxit.