MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Thực tập sư phạm là hoạt động giáo dục đặc thù của các trường sư phạm
nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cần thiết của nhà giáo cho
sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã đề ra. Thực tập sư phạm được coi là công đoạn
quan trọng trong quá trình đào tạo người giáo viên với thời gian mà sinh viên
được tiếp xúc trực tiếp với thế giới sinh động của hoạt động nghề nghiệp nhằm
giúp cho sinh viên có thể củng cố, nâng cao, mở rộng các kiến thức, kỹ năng đã
học ở trường. Thực tập sư phạm được coi là giai đoạn kiểm tra sự chuẩn bị về
mặt lý luận cũng như thực hành của sinh viên đối với việc độc lập công tác của
họ và hình thành những khả năng rộng lớn trong việc sáng tạo giải quyết những
nhiệm vụ giáo dục – giáo dưỡng của người giáo viên tương lai.
Trong những năm qua, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đều có kế hoạch
theo định kỳ hàng năm về việc tổ chức cho sinh viên khối lý luận đi thực tập sư
phạm ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, trường đại học, cao đẳng. Với mục
đích nhằm rèn luyện cho sinh viên năng lực giảng dạy trên lớp và nâng cao lòng
yêu nghề để trở thành giảng viên của trường chính trị tỉnh, thành phố, trường đại
học, cao đẳng. Đồng thời, thơng qua hoạt động thực tập, sinh viên có điều kiện
tìm hiểu cụ thể các hoạt động của khoa, trường nhằm nắm vững chức năng,
nhiệm vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của trường để quen thuộc với hệ
thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp. Bên cạnh đó, hoạt động thực tập sư
phạm ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, trường đại học, cao đẳng còn là cơ
hội để sinh viên nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê
nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của bản thân sinh viên.
Căn cứ kế hoạch đào tạo năm học 2016 – 2017, ngày 03 tháng 01 năm
2017, Giám đốc Học viện Báo chí và Tun truyền đã thơng qua kế hoạch số
84/KH-HVBCTT-ĐT về việc tổ chức thực tập cho sinh viên các lớp khóa 33 và
1
1
35B thuộc các chuyên ngành khối lý luận đi thực tập sư phạm và Quyết định số
87/QĐ-HVBCTT-ĐT về việc cử đoàn sinh viên đi thực tập sư phạm ở các trường
chính trị tỉnh, thành phố, trường đại học, cao đẳng từ ngày 20/02/2017 đến ngày
14/04/2017.
Thực hiện kế hoạch của Học viện Báo chí và Tun truyền, đồn sinh viên
thực tập về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có 12 sinh viên. Số sinh
viên này được Vụ Quản lý Đào tạo – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
phân cơng về viện Viện Xây dựng Đảng .
Qua tám tuần tiếp cận với thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động
nghiên cứu khoa học của giảng viên ở Viện Xây dựng Đảng, cũng như quá trình
tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế của của Viện Xây dựng
Đảng và của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, bản thân em đã thu hoạch
được rất nhiều điều bổ ích, có giá trị thiết thực cho hoạt động nghề nghiệp,
chuyên môn của em sau này.
Trên cơ sở tổng hợp những hoạt động mà bản thân đã ra sức nỗ lực trong
suốt quá tình thực tập cũng như những kinh nghiệm bổ ích mà bản thân đã rút ra
qua đợt thực tập, em đã xây dựng báo cáo thực tập của bản thân em trong thời
gian thực tập tại Viện Xây dựng Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh. Về kết cấu của báo cáo thực tập, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và
phần đánh giá của Ban Chỉ đạo thực tập, nội chung chính của báo cáo gồm 05
phần.
2
2
NỘI DUNG
Phần 1: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1. Vị trí địa lý
Hà Nội là thủ đơ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm ở vị trí
trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng từ 20 0 53’ đến 210 23’
vĩ độ Bắc và 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ Đông. Hà Hội tiếp giáp với các tỉnh
Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam, Hịa Bình ở phía Nam; Bắc Giang,
Bắc Ninh và Hưng n ở phía Đơng; Hồ Bình, Phú Thọ ở phía Tây.
Ngày nay, thủ đơ Hà Nội đã trở thành một trong 17 thủ đơ có diện tích lớn
nhất thế giới (diện tích 3.344,47km2), với số dân hơn 7 triệu người, chiếm 0,3%
diện tích và 3,6% dân số cả nước. Trong đó, dân số nội thành chiếm 53%, dân số
ngoại thành chiếm 47%.
Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú
và nổi tiếng từ lâu đời. Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ và đầu mối giao thông
quan trọng của Việt Nam.
1.2. Diện tích tự nhiên
Thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị quyết của
Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm
2008 và Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, toàn
bộ hệ thống chính trị của thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành
chính Thủ đơ bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh
Vĩnh Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình. Thủ đơ Hà Nội
sau khi được mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần
trước đây và đứng vào tốp 17 Thủ đơ trên thế giới có diện tích rộng nhất; dân số
tăng hơn gấp rưỡi, hơn 6,2 triệu người (hiện nay là hơn 7 triệu người); gồm 29
đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã, 577 xã, phường, thị trấn.
3
3
Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thấp dần từ Bắc xuống
Nam, từ Tây sang Đơng, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên của
thành phố. Độ cao trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước biển,
các đồi núi cao đều tập trung ở phía Bắc và Tây. Các đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281
mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét và Thiên Trù
378 mét…Khu vực nội đơ có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
1.3. Thủy văn
Hà Nội được hình thành từ châu thổ sơng Hồng, nét đặc trưng của vùng địa
lí thành phố Hà Nội là “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố trong sông”. Nhờ
các con sông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi đắp nên
vùng châu thổ này rất phì nhiêu này. Hiện nay, có 7 sơng chảy qua Hà Nội: sơng
Hồng, sơng Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ. Trong
đó, đoạn sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài của con
sông này chảy qua lãnh thổ Việt Nam). Trong nội đơ ngồi 2 con sơng Tơ Lịch và
sơng Kim Ngưu cịn có hệ thống hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của
Hà Nội.
1.4. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng nổi bật là
gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đơng; được
chia thành bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa xuân bắt đầu
vào tháng 2 (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu từ tháng 8
đến tháng 10, trời dịu mát. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau,
thời tiết giá lạnh, khô hanh. Ranh giới phân chia bốn mùa chỉ có tính chất tương
đối, vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ
lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp dưới 5°C.
Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá dồi dào.
Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung
bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82%. Lượng mưa trung bình trên
1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm).
4
4
1.5. Đơn vị hành chính
Sau khi có Nghị quyết số 15/2008/QH 12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội và
Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 8/5/2009 của Chính phủ, thành phố Hà Nội có 29
đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: Các quận: Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà
Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hồng Mai, Long Biên, Thanh Xn, Hà
Đơng. Các huyện: Đơng Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Ba Vì,
Chương Mỹ, Đan Phượng, Hồi Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai,
Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa, Mê Linh và thị xã Sơn Tây; có
577 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn).
5
5
Bản đồ địa giới hành chính thành phố Hà Nội
1.6. Tình hình kinh tế - xã hội
1.6.1. Tình hình kinh tế
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) quý I năm 2016 tăng 6,95% so cùng
kỳ năm trước. Trong đó:
Giá trị tăng thêm ngành nông - lâm - thuỷ sản giảm 0,69% so cùng kỳ
năm trước (làm giảm 0,02 điểm phần trăm mức tăng chung). Quí I năm
2016, mặc dù, năng suất của hầu hết các loại cây trồng vụ Đông đều tăng nhưng
do diện tích gieo trồng giảm 16% (trong đó cây trồng chính vụ Đơng là đậu
tương giảm tới 41,6%) nên sản lượng vụ Đông giảm đáng kể so với cùng kỳ năm
trước, cụ thể: đậu tương giảm 37,9%; ngơ giảm 3,6%; khoai lang giảm 9,6%, lạc
giảm 11,5%... Tình hình chăn ni nhìn chung ổn định, khơng xảy ra các bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm.
Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 7,43% so cùng kỳ
năm trước, đóng góp 2,23 điểm phần trăm vào mức tăng chung. Riêng khối công
nghiệp tăng 7,54%, đóng góp 1,77 điểm phần trăm vào tốc độ tăng chung... Các
doanh nghiệp xây dựng vẫn giữ được đà phát triển, nhiều dự án phát triển giao
thông đã được khởi công xây dựng và được các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo,
đặc biệt là những dự án phát triển đường cao tốc.
Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ tăng 7,05% so cùng kỳ năm trước
(đóng góp 4,01% vào mức tăng chung). Một số ngành có mức tăng trưởng cao là:
Ngành bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác (tăng
7,24%), đây là một dấu hiệu tốt của khu vực dịch vụ, vì ngành thương mại chiếm
tỷ trọng khá lớn trong khu vực này; ngành vận tải kho bãi (tăng 7,19%); thông tin
và truyền thông (tăng 7,71%)... Một số ngành có mức tăng trưởng thấp hơn so với
tồn ngành như: dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 5,18%), kinh doanh bất động sản
(tăng 5,26%), tài chính ngân hàng, bảo hiểm (6,61%)...
1.6.2. Công tác quy hoạch, quản lý, xây dựng đô thị và nông thôn mới
Thành phố đã triển khai thực hiện đồng bộ các chiến lược, quy hoạch đã
được phê duyệt. Đã thông qua 03 quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
6
6
2050 thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị: Quy hoạch cấp nước Thủ đơ Hà Nội;
Quy hoạch thốt nước và xử lý nước thải; Quy hoạch giao thông vận tải.
Thành phố đã tổ chức thực hiện Chiến lược Phát triển nhà ở đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011
của Thủ tướng Chính phủ; thành lập Ban Chỉ đạo chính sách nhà ở và thị trường
bất động sản; thành lập Tổ chuyên viên liên ngành giúp việc Ban Chỉ đạo chính
sách nhà ở và thị trường bất động sản Thành phố Hà Nội.
Thực hiện nghiêm việc thanh tra và xử lý vi phạm trật tự xây dựng, rà soát
và xử lý các cơng trình siêu mỏng, siêu méo; đơn đốc triển khai xây dựng các dự
án nhà ở xã hội...
Công tác kiểm tra xử lý vi phạm về đất đai được triển khai tích cực. Thanh
tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về đất đai, đặc biệt các dự án chậm triển
khai, sử dụng sai mục đích và thời gian quy định; qua đó, thu hồi 81,3 ha đất của
11 tổ chức, đơn vị; đồng thời, đang xem xét xử lý thu hồi đối với 23 chủ đầu tư
đang bỏ hoang hóa 4,8 ha đất.
Cơng tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới (NTM) được triển khai quyết
liệt. HĐND đã ban hành nghị quyết, UBND ban hành quy định về thí điểm một
số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng
nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020. Đến nay, tất cả các huyện, thị
xã đã khảo sát, lập đề án xây dựng NTM, trong đó, 17 huyện đã phê duyệt đề án.
1.6.3. Văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ và y tế
Công tác thông tin tuyên truyền với nhiều hình thức đa dạng, phong phú,
truyền đạt kịp thời các nội dung của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư”. Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng trường học đạt
chuẩn quốc gia tiếp tục được quan tâm, chú trọng nhằm giải quyết tình trạng
thiếu trường, lớp học cơng lập. Chất lượng giáo dục - đào tạo tiếp tục được khẳng
định; khai giảng năm học mới 2015-2016 diễn ra phấn khởi, vui tươi. Cơng tác
khám chữa bệnh, chăm sóc phục vụ người bệnh được quan tâm; các chương trình
y tế thực hiện tốt; cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm được kiểm soát. Thực hiện
thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm của các cơ sở hành nghề y, dược tư
nhân, kinh doanh thực phẩm.
7
7
8
8
1.6.4. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững; nhiệm vụ quốc
phòng, quân sự địa phương duy trì thường xuyên; hoạt động đối ngoại được chú
trọng. Các lực lượng công an, quân đội đã phối hợp tốt, đảm bảo giữ vững an
ninh chính trị, khơng để xảy ra các tình huống đột xuất, bất ngờ. Bảo đảm an tồn
tuyệt đối các sự kiện chính trị quan trọng trên địa bàn, không để xảy ra các hoạt
động phức tạp. Đã kịp thời xử lý các vụ việc ảnh hưởng đến an ninh nông thôn ở
Phú Xuyên, Phúc Thọ, Hoài Đức.
Hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân, khảo sát khả năng động viên nền
kinh tế quốc dân bảo đảm nhu cầu quốc phòng năm đầu chiến tranh và triển khai
ở các ngành và 29 quận, huyện, thị xã; đã có 113/116 xã, phường, thị trấn diễn
tập chiến đấu trị an;... Các cơng trình phịng thủ tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ
thực hiện.
Thành phố đã chủ động làm việc, hợp tác cùng phát triển với 21 tỉnh và đã
hỗ trợ quỹ xóa nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, huy động doanh nghiệp của Hà Nội
hỗ trợ xây dựng một số cơng trình hạ tầng xã hội tại các tỉnh.
1.6.5. Cải cách hành chính; cơng tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố
cáo; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí
Thành phố tích cực chỉ đạo thực hiện cơng tác kiểm sốt thủ tục hành
chính, nâng cao chất lượng bộ phận “Một cửa”, “Một cửa liên thơng”. Đã lấy
phiếu đánh giá thăm dị dư luận xã hội để phát hiện các tổ chức, cơ quan thực
hiện các thủ tục, hành chính chưa tốt; chỉ đạo lắp đạt camera tại bộ phận một cửa
để giám sát hoạt động công vụ của công chức; phê duyệt đề án xây dựng hạ tầng
cơng nghệ thơng tin, chính quyền điện tử cho các cơ quan của Thành phố.
Cơng tác phịng, chống tham nhũng tiếp tục được thực hiện theo Kế hoạch
số 15/KH-UBND ngày 20/01/2010 của UBND Thành phố Hà Nội về thực hiện
Chiến lược Quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020.
9
9
Phần 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA VIỆN XÂY DỰNG ĐẢNG –
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
2.1. Lịch sử hình thành
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta trở thành nước độc lập tự
do, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền. Lúc này Đảng và dân tộc ta phải đương
đầu với vơ vàn khó khăn, với tinh thần vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Đảng ta
khẳng định: Huấn luyện cán bộ là một nhiệm vụ cấp bách, càng cấp bách trong
điều kiện có nhiều cơng việc nặng nề, phức tạp. Hội nghị cán bộ lần thứ nhất của
Đảng (họp từ 31/7 đến 1/8/1946) đề ra nhiệm vụ: “Cấp bộ trên phải mở lớp huấn
luyện cho cấp bộ dưới (Trung ương huấn luyện xứ ủy và các xứ ủy viên phụ trách
ở đâu phải mở lớp huấn luyện ở đấy)”(1). Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nhiều bài
viết của mình cũng nhấn mạnh phải chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ của Đảng, Người cho rằng: “...cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc. Vì vậy
huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”(2).
Từ yêu cầu cấp bách như vậy của công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ mà
Hội nghị cán bộ trung ương lần thứ VI (từ 14 đến 18/1/1949) đã ra nghị quyết:
“Các trường Đảng mở luôn, liên tiếp, phân công rành mạch giữa trường của
Trung ương, Khu và Tỉnh”(3). Trường Đảng Trung ương từ đây trở thành trường
huấn luyện cán bộ hoạt động thường xuyên mang tên Nguyễn Ái Quốc. Đây là
cột mốc quan trọng đặc biệt của lịch sử Học viện, cũng là cột mốc lớn đánh dấu
bước phát triển mới trong công tác huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng của Đảng
được mang tên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Và sau nhiều lần đổi tên từ Trường
Nguyễn Ái Quốc Trung ương, Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Học viện
1() Văn Kiện Lịch Sử Đảng: Trường Nguyễn Ái Quốc xuất bản, t6, tr 172.
2() Hồ Chí Minh (Tồn tập), Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, t5, tr 269.
3() Văn Kiện Lịch Sử Đảng: Trường Nguyễn Ái Quốc xuất bản, t6, tr 278.
10
10
Nguyễn Ái Quốc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh thì hiện nay trường mang tên: Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Viện Xây dựng Đảng là một viện trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh. Lúc ban đầu, Viện xây dựng Đảng chỉ là một bộ phận thuộc khoa
Lịch sử Đảng của Học viện.
Ngày 02-11-1968 Giám đốc Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương ban
hành Quyết định số 931/QĐ về việc tách bộ phận xây dựng Đảng khỏi Khoa Lịch
sử Đảng, lập thành Khoa Xây dựng Đảng trực thuộc Ban Giám đốc nhà trường.
Đầu năm 1982, ngay khi Viện Mác - Lênin được thành lập (theo Quyết
định số 32-QĐ/TW ngày 20-11-1980 của Bộ Chính trị), trong Quyết định số 102QĐ/TW ngày 09-02-1982 của Ban Bí thư xác định, Viện Xây dựng Đảng là một
trong 12 đơn vị đầu tiên trực thuộc Viện Mác – Lênin.
Ngày 30-10-1996 Bộ Chính trị khóa VIII ban hành Quyết định số 07QĐ/TW hợp nhất Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh lấy tên là Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh. Theo Quyết định này, Khoa Xây dựng Đảng của Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trước đây hợp nhất với Viện Xây dựng Đảng
thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trước
đây thành Viện Xây dựng Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
mới.
Ngày 07-5-2007 Bộ Chính trị khóa X ban hành Quyết định số 60-QĐ/TW
về việc hợp nhất Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh thành Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Ngày
22-10-2007 Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 100-QĐ/TW về chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh. Tiếp đó, ngày 10-6-2008 Ban Bí thư ban hành Thơng báo Kết luận số 162TB/TW về sắp xếp tổ chức các đơn vị nghiên cứu, giảng dạy, sự nghiệp của Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và các đơn vị sự nghiệp của
các ban đảng ở Trung ương. Thông báo ghi rõ: “Trên cơ sở chuyển các đơn vị
nghiên cứu của các ban đảng Trung ương về Học viện, cùng với Viện Xây dựng
11
11
Đảng của Học viện thành Học viện Xây dựng Đảng trực thuộc Học viện Chính trị
- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh làm nhiệm vụ nghiên cứu và đào tạo, bồi
dưỡng cả lý luận và thực tiễn về các chuyên ngành xây dựng Đảng, đặc biệt là
bồi dưỡng kỹ năng chuyên sâu về xây dựng Đảng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
trong các cơ quan ở Trung ương và các cấp, các ngành”. Thực hiện kết luận của
Ban Bí thư, ngày 22-6-2009 Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh ban hành Quyết định số 1652/QĐ-HVCT-HCQG về việc thành lập
Học viện Xây dựng Đảng thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh kể từ ngày 01-7-2009.
Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động, do khơng có đủ cơ sở vật chất phục
vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy nên Trung ương lại có quyết định chuyển từ
Học viện Xây dựng Đảng thành Viện Xây dựng Đảng (vào tháng 10/2013) trực
thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh như hiện nay.
2.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy, biên chế
- Ban lãnh đạo của Viện Xây dựng Đảng gồm 03 đồng chí:
+ PGS, TS Nguyễn Minh Tuấn - Giám đốc
+ PGS, TS Đinh Ngọc Giang - Phó Giám đốc
+ PGS, TS Nguyễn Văn Giang - Phó Giám đốc
+ PSG, TS Lâm Quốc Tuấn - Phó Giám đốc
- Cán bộ, công chức của Viện Xây dựng Đảng gồm: 36 đồng chí, trong đó:
06 PGS,TS; 08 tiến sĩ; 09 thạc sĩ; 13 cử nhân.
- Các ban, phòng thuộc Viện Xây dựng Đảng gồm:
1. Ban Lý luận về Đảng và Xây dựng Đảng
2. Ban Lý luận và nghiệp vụ về công tác tổ chức cán bộ
3. Ban Lý luận và nghiệp vụ về công tác tư tưởng
12
12
4. Ban Lý luận và nghiệp vụ về công tác dân vận
5. Ban Lý luận và nghiệp vụ về công tác kiểm tra, giám sát
6. Phịng Hành chính - Tổng hợp (Văn phòng, Phòng Quản lý Đào tạo)
Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Viện do Viện trưởng Viện
Xây dựng Đảng quy định. Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng phối hợp với Vụ
trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ thống nhất trình Giám đốc Học viện quyết định việc
thay đổi cơ cấu tổ chức của Viện Xây dựng Đảng.
Biên chế của Viện Xây dựng Đảng được xác định theo quy định về tiêu
chuẩn chức danh của cán bộ, cơng chức, viên chức, vị trí việc làm và được Giám
đốc Học viện giao. Ngoài số biên chế theo quy định, Viện Xây dựng Đảng được
thực hiện chế độ cộng tác viên nghiên cứu khoa học, giảng viên kiêm nhiệm.
Tập thể cán bộ, giảng viên Viện Xây dựng Đảng (ảnh chụp tháng 5/2014)
2.3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
13
13
Theo Quyết định số 1653/QĐ-HVCT-HCQG ngày 22-6-2009 của Giám
đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh về chức năng, nhiệm
vụ và cơ cấu tổ chức của Viện, Viện Xây dựng Đảng có vị trí, chức năng, nhiệm
vụ sau đây:
2.3.1. Vị trí, chức năng
Viện Xây dựng Đảng là đơn vị thuộc Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh (nay là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh). Viện
Xây dựng Đảng thực hiện các chức năng: giảng dạy chuyên ngành xây dựng
Đảng, góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt trung, cao
cấp, công chức hành chính, cơng chức trong bộ máy lãnh đạo quản lý của các đơn
vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng
giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước và các đối tượng khác,
cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ thống chính trị; nghiên cứa khoa học lý
luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách và pháp luật của
Đảng, Nhà nước về xây dựng Đảng và nghiệp vụ công tác đảng.
2.3.2. Nhiệm vụ
Viện Xây dựng Đảng thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Một là, về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo kế hoạch của Giám đốc Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh về chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm, chủ trương của Đảng trên lĩnh vực xây dựng Đảng;
Chủ trì tổ chức các lớp đào tạo cán bộ có trình độ đại học chính trị (bằng
thứ hai) các chun ngành Cơng tác tư tưởng; Công tác tổ chức; Công tác kiểm
tra, giám sát; Cơng tác dân vận; Cơng tác văn phịng cấp ủy.
Đào tạo cán bộ lý luận chính trị có trình độ sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) về
chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cho Học viện Chính trị quốc
14
14
gia Hồ Chí Minh, các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các
trường bồi dưỡng cán bộ của bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, các viện nghiên
cứu, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước.
Chủ trì tổ chức các lớp bồi dưỡng, cập nhật những quan điểm, chủ trương
mới của Đảng, những vấn đề lý luận và thực tiễn mới trong nước và trên thế giới;
nghiệp vụ, kỹ năng về công tác xây dựng Đảng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý;
công chức là chuyên viên chính, chun viên cao cấp; cán bộ làm cơng tác tuyên
giáo, tổ chức - cán bộ, kiểm tra, dân vận, văn phịng cấp ủy... trong hệ thống
chính trị.
Bồi dưỡng kiến thức và phương pháp giảng dạy, phương pháp nghiên cứu
khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng
dạy thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, các trường chính trị tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương và các trường bồi dưỡng cán bộ của các bộ,
ngành, đoàn thể Trung ương.
Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ lý luận
chính trị cho một số đảng bạn, nước bạn.
Hai là, về nghiên cứu khoa học
Tham gia nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; tổng kết thực tiễn, phát
triển lý luận, góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; đấu tranh chống các quan điểm thù
địch, sai trái trong lĩnh vực xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo của Đảng;
tham gia các chương trình, đề tài lớn của Đảng và Nhà nước.
Nghiên cứu lý luận về công tác xây dựng Đảng và sự lãnh đạo của Đảng
trong điều kiện hiện nay.
15
15
Nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn, bổ sung,
chỉnh lý các giáo trình, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo về xây dựng Đảng.
Phối hợp với các ban, ngành Trung ương và địa phương nghiên cứu các
vấn đề thực tiễn về công tác xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo của Đảng;
tham gia xây dựng các đề án, báo cáo tổng kết của các ban đảng, đoàn thể Trung
ương và các cấp ủy địa phương về công tác xây dựng Đảng.
Ba là, tham mưu cho Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
về chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học về xây dựng
Đảng.
Bốn là, thông tin và công bố các kết quả nghiên cứu về xây dựng Đảng
trên bản tin khoa học theo quy định của pháp luật và của Giám đốc Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Năm là, chỉ đạo, hướng dẫn về nội dung và phương pháp giảng dạy, nghiên
cứu khoa học đối với các khoa Xây dựng Đảng của các Học viện trực thuộc, các
trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các trường bồi dưỡng
cán bộ các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương trên lĩnh vực xây dựng Đảng.
Sáu là, hợp tác với các tổ chức trong nước và nước ngoài trong nghiên cứu,
đào tạo về Xây dựng Đảng theo quy định của Đảng, Nhà nước và của Giám đốc
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Bảy là, quản lý, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
của Viện về mọi mặt; thực hiện tốt chế độ, chính sách, cơng tác thi đua - khen
thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức của Viện theo phân cấp
quản lý. Thực hiện phòng và chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong đơn vị
theo quy định của pháp luật. Quản lý tài chính và tài sản theo phân cấp của Giám
đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Tám là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh giao.
16
16
2.4. Danh hiệu và thành tích khen thưởng
2.4.1. Danh hiệu thi đua của đơn vị
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
công nhận danh hiệu thi đua; cơ
quan ban hành quyết định
Năm Danh hiệu thi đua
Quyết định ngày 15-8-2001 của
Tập thể Lao động xuất sắc năm
2001
Giám đốc Học viện Chính trị quốc
học 2000-2001
gia Hồ Chí Minh
Quyết định số 618/QĐ-HVCTQG
Tập thể Lao động xuất sắc năm
2002
ngày 20-8-2002 của Giám đốc Học
học 2001-2002
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Quyết định ngày 04-9-2003 của
Tập thể Lao động xuất sắc năm
2003
Giám đốc Học viện Chính trị quốc
học 2002-2003
gia Hồ Chí Minh
Quyết định số 2397/QĐ-HVCTHCQG ngày 02-8-2012 của Giám
đốc Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
2012 Tập thể Lao động xuất sắc
Quyết định số 2775/QĐ-HVCTTập thể Lao động xuất sắc năm HCQG ngày 29-7-2013 của Giám
2013
học 2012-2013
đốc Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
17
17
2.4.2. Hình thức khen thưởng đối với đơn vị
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
khen thưởng; cơ quan ban hành
quyết định
Năm Hình thức khen thưởng
2006
Bằng khen của Thủ tướng Chính Quyết định số 573/QĐ-TTg ngày 12phủ
4-2006 của Thủ tướng Chính phủ
2009 Huân chương Lao động hạng II
Quyết định số 096 ngày 19-10-2009
của Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ
nhân dân Lào.
2012 Cờ thi đua cấp Bộ
Quyết định số 2397/QĐ-HVCTHCQG ngày 02-8-2012 của Giám
đốc Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
Đơn vị tiên tiến trong phong trào
thi đua yêu nước kỷ niệm 65 năm
2013
Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi
đua ái quốc
Quyết định số 1915/QĐ-HVCTHCQG ngày 03-6-2013 của Giám
đốc Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh
2013 Huân chương Lao động hạng Ba
Quyết định số 1881/QĐ-CTN
ngày 08-10-2013 của Chủ tịch Nước
2.4.3. Hình thức khen thưởng đối với chi bộ đơn vị
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
khen thưởng; cơ quan ban hành
quyết định
Năm Hình thức khen thưởng
Quyết định số 165/QĐ-ĐUKTT ngày
Giấy khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn
10-4-1998 của Đảng ủy Khối các cơ
1997 trong sạch, vững mạnh năm học
quan Trung ương về công tác tư
1996-1997
tưởng
Bằng khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn Quyết định số 233/QĐ-ĐU ngày 181999 trong sạch, vững mạnh năm học 10-1999 của Đảng ủy Học viện
1998-1999
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
2000 Bằng khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn Quyết định số 434/QĐ-ĐU ngày 0118
18
trong sạch, vững mạnh năm học 11-2000 của Đảng ủy Học viện
1999-2000
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bằng khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn Quyết định số 172/QĐ-ĐU ngày 252003 trong sạch, vững mạnh năm học 9-2003 của Đảng ủy Học viện Chính
2002-2003
trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bằng khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn Quyết định ngày 05-9-2004 của
2004 trong sạch, vững mạnh năm học Đảng ủy Học viện Chính trị quốc gia
2003-2004
Hồ Chí Minh
2.4.4. Hình thức khen thưởng đối với Cơng đồn đơn vị
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
khen thưởng; cơ quan ban hành
quyết định
Năm Hình thức khen thưởng
Bằng khen Cơng đồn cơ sở có Quyết định số 200/QĐ-CĐHVV
2012 thành tích xuất sắc năm học ngày 16-10-2012 của Cơng đồn
2011-2012
Viên chức Việt Nam
Trong thành tích chung của đơn vị, các cán bộ, công chức, viên chức đã
từng công tác ở đơn vị qua các thời kỳ cũng vinh dự được tặng thưởng các danh
hiệu cao quý:
01 đồng chí được tặng Hn chương Độc lập hạng Nhì;
02 đồng chí được tặng Huân chương Lao động hạng Nhất;
01 đồng chí được tặng Hn chương Lao động hạng Nhì;
09 đồng chí được tặng Huân chương Lao động hạng Ba;
05 đồng chí được Đảng và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tặng
Huân chương Lao động;
02 đồng chí được Đảng và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tặng
Huân chương Hữu nghị Lào - Việt;
09 đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen;
06 đồng chí được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.
01 đồng chí được nhận Huy hiệu 65 tuổi Đảng;
01 đồng chí được nhận Huy hiệu 60 tuổi Đảng;
19
19
04 đồng chí được nhận Huy hiệu 50 tuổi Đảng;
02 đồng chí được nhận Huy hiệu 45 tuổi Đảng;
15 đồng chí được nhận Huy hiệu 40 tuổi Đảng;
09 đồng chí được nhận Huy hiệu 30 tuổi Đảng.
20
20
Phần 3: KẾ HOẠCH TOÀN ĐỢT THỰC TẬP
VÀ NHẬT KÝ THỰC TẬP
3.1. Kế hoạch toàn đợt thực tập
Thực hiện kế hoạch thực tập sư phạm của Ban Giám đốc Học viện Báo chí
và Tuyên truyền và sự chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ thực tập của Ban Chỉ
đạo thực tập Viện Xây dựng Đảng năm 2017, em đã xây dựng kế hoạch thực tập
tổng thể như sau:
TT
Nội dung công việc
Tuần 1
- Nhận nhiệm vụ thực tập tại
Viện Xây dựng Đảng – Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh.
(Từ 20/2 – 24/2)
- Tìm hiểu các hoạt động của
Viện Xây dựng Đảng: chức
năng, nhiệm vụ; cơ cấu tổ
chức, tình hình thực hiện
nhiệm vụ trên các mặt: chuyên
môn, nghiên cứu khoa học,
giảng dạy…
Biện pháp chủ yếu Ghi chú
- Liên hệ giảng
viên giảng viên phụ
trách đoàn thực tập.
- Ghi chép nhật ký
thực tập.
- Liên hệ giảng
viên hướng dẫn.
- Đăng ký tên bài soạn giảng
- Liên hệ thư viện
và tìm tài liệu phục vụ soạn
tìm tài liệu.
giảng.
- Họp đồn thực
- Dự giờ giảng Lớp Đại học
tập.
Kiểm tra.
- Soạn kế hoạch bài giảng nộp
cho giảng viên hướng dẫn góp
ý.
- Trực Văn phịng Viện.
21
21
- Thực hiện các nhiệm vụ được
phân công tại Ban chun
mơn.
- Thực hiện các cơng việc của
Trưởng đồn thực tập.
Tuần 2
(Từ 27/2 – 03/3)
22
- Thực hiện các nhiệm vụ được
phân công tại Ban chuyên
- Ghi chép nhật ký
môn.
thực tập.
- Tham gia các hoạt động tại
- Nhận và hoàn
Viện Xây dựng Đảng và Học
thành các công việc
viện.
được Viện phân
- Dự giờ giảng Lớp Đại học
công.
Kiểm tra và Lớp Đại học tổ
- Tự tập giảng và
chức.
giảng trước các
- Tiến hành soạn đề cương bài
thành viên của
giảng chi tiết và tập giảng.
nhóm để góp ý lẫn
- Trực Văn phịng Viện.
nhau.
- Thực hiện các cơng việc của
Trưởng đồn thực tập.
22
- Tham gia các công việc ở
Ban chuyên môn.
Tuần 3
(Từ 06/3 – 10/3)
- Tham gia các hoạt động tại
- Ghi chép nhật ký
Viện Xây dựng Đảng và Học
thực tập.
viện
- Nhận và hồn
- Dự giờ giảng chun mơn
thành các cơng việc
Lớp Đại học Kiểm tra và Lớp
được Viện phân
Đại học tổ chức, Đại học Dân
công.
vận
- Tự tập giảng và
- Tiến hành soạn đề cương bài
giảng trước các
giảng chi tiết và hoàn chỉnh
thành viên của
giáo án Word.
nhóm để góp ý lẫn
- Tập giảng.
nhau.
- Trực Văn phịng Viện.
- Thực hiện các cơng việc của
Trưởng đồn thực tập.
- Tham gia các cơng việc ở
Ban chuyên môn.
Tuần 4
(Từ 13/3 – 17/3)
23
- Ghi chép nhật ký
- Tham gia các hoạt động tại
thực tập.
Viện Xây dựng Đảng và Học
- Nhận và hồn
viện.
thành các cơng việc
- Dự giờ giảng chuyên môn
được Viện phân
Lớp Đại học Kiểm tra và Lớp
công.
Đại học tổ chức, Đại học Dân
- Tự tập giảng và
vận
giảng trước các
- Tập giảng bằng giáo án Word
thành viên của
và hồn thiện giáo án điện tử.
nhóm bằng giáo án
- Trực Văn phịng Viện.
điện tử.
- Thực hiện các cơng việc của
Trưởng đoàn thực tập.
23
- Tham gia các công việc ở
Ban chuyên môn.
Tuần 5
(Từ 20/3 – 24/3)
- Tham gia các hoạt động tại - Ghi chép nhật ký
Viện Xây dựng Đảng và Học thực tập.
viện.
- Nhận và hồn
- Dự giờ giảng chun mơn thành các công việc
Lớp Đại học Kiểm tra và Lớp được Viện phân
Đại học tổ chức, Đại học Dân cơng.
vận
- Hồn thiện giáo
- Tập giảng bằng giáo án điện án trên cơ sở các ý
tử.
kiến đóng góp của
- Giảng bài trước Ban chuyên thầy, cô ở Ban
môn để được nhận xét, góp ý. chun mơn (qua
nội dung tiết giảng
- Trực Văn phòng Viện.
trước Ban).
- Viết báo cáo thực tập.
- Thực hiện các cơng việc của
Trưởng đồn thực tập.
Tuần 6
(Từ 27/3 – 31/3)
- Tham gia các công việc ở - Ghi chép nhật ký
Ban chuyên môn.
thực tập.
- Tham gia các hoạt động tại - Nhận và hoàn
Viện Xây dựng Đảng và Học thành các cơng việc
viện.
được Viện phân
cơng.
- Trực Văn phịng Viện.
- Dự giờ giảng chuyên môn
Lớp Đại học Kiểm tra và Lớp
Đại học tổ chức.
- Hoàn chỉnh giáo án Word và
giáo án điện tử.
- Viết báo các thực tập.
- Thực hiện các công việc của
24
24
Trưởng đồn thực tập.
- Tham gia các cơng việc ở
Ban chuyên môn.
- Tham gia các hoạt động tại
Viện Xây dựng Đảng và Học - Ghi chép nhật ký
viện.
thực tập.
- Trực Văn phịng Viện.
- Nhận và hồn
Tuần 7
(Từ 03/4 – 14/4)
- Dự giờ giảng chuyên môn thành các công việc
Lớp Đại học Kiểm tra và Lớp được Viện phân
Đại học tổ chức.
cơng.
- Giảng thơng qua Hội đồng - Hồn chỉnh các
Khoa học của Viện.
biểu mẫu thực tập
- Hoàn thành các văn bản cuối nộp về Viện xác
đợt thực tập:
nhận, thông qua.
+ Nhật ký thực tập.
+ Báo cáo thực tập và nhận xét
đánh giá của Viện Xây dựng
Đảng.
+ Giáo án đã thực tập cùng
biên bản nhận xét giờ giảng và
điểm chấm giờ giảng.
- Liên hệ Ban Chỉ
đạo thực tập của
Viện Xây dựng
Đảng để xin ý kiến
tổ chức Lễ tổng kết
đợt thực tập.
- Thực hiện các cơng việc của
Trưởng đồn thực tập.
- Tổng kết thực tập.
3.2. Nhật ký thực tập
NGÀY,
THÁNG
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Thứ hai
Ý KIẾN CÁ NHÂN
Liên hệ Thư ký Giám đốc Học viện Q thầy, cơ ở các bộ
13/02/201 Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Vụ phận có liên quan đã
25
25