Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tính toán kiểm tra hệ thống kho lạnh 4200mt sử dụng máy nén trục vít kết hợp bộ economizer của công ty cơ điện lạnh tân long ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT

TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG KHO LẠNH 4200MT
SỬ DỤNG MÁY NÉN TRỤC VÍT KẾT HỢP BỘ ECONOMIZER
CỦA CÔNG TY CƠ ĐIỆN LẠNH TÂN LONG

GVHD: PGS. TS. HỒNG AN QUỐC
SVTH: PHẠM HUỲNH THIÊN
BÙI THANH BÌNH
NGUYỄN HỮU SƠN

S K L0 0 8 0 3 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG KHO
LẠNH 4200MT SỬ DỤNG MÁY NÉN TRỤC VÍT
KẾT HỢP BỘ ECONOMIZER CỦA CƠNG TY
CƠ ĐIỆN LẠNH TÂN LONG


SVTH: PHẠM HUỲNH THIÊN
MSSV: 16147199
SVTH: BÙI THANH BÌNH
MSSV: 16147120
SVTH: NGUYỄN HỮU SƠN
MSSV: 16147186
GVHD: PGS.TS. HỒNG AN QUỐC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Nhiệt

Tên đề tài:

TÍNH TỐN KIỂM TRA HỆ THỐNG KHO LẠNH
4200MT SỬ DỤNG MÁY NÉN TRỤC VÍT KẾT
HỢP BỘ ECONOMIZER CỦA CÔNG TY CƠ
ĐIỆN LẠNH TÂN LONG

SVTH: PHẠM HUỲNH THIÊN
MSSV: 16147199
SVTH: BÙI THANH BÌNH
MSSV: 16147120
SVTH: NGUYỄN HỮU SƠN
MSSV: 16147186

GVHD: PGS.TS. HỒNG AN QUỐC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Tp. HCM, ngày 10 tháng 8 năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: 1. Phạm Huỳnh Thiên

MSSV: 16147199

(E-mail: Điện thoại: 0387417700)
2. Nguyễn Hữu Sơn

MSSV: 16147186

(E-mail: Điện thoại: 0988460181)
3. Bùi Thanh Bình

MSSV: 16147120


(E-mail: Điện thoại: 0335693137)

Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Nhiệt
Khóa: K16

Lớp: 161470

1. Tên đề tài
Tính tốn kiểm tra hệ thống kho lạnh 4200MT sử dụng máy nén trục vít kết hợp bộ
Economizer của cơng ty cơ điện lạnh Tân Long
2. Nhiệm vụ đề tài
- Thiết lập được chu trình tính tốn
- Tính tốn chọn thiết bị và kiểm tra so sánh
- Nghiên cứu hệ thống van trong sơ đồ


3. Sản phẩm của đề tài
- Cuốn đồ án tốt nghiệp
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài
Ngày 17/04/2020
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ
Ngày 17/8/2020

TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: Tính tốn kiểm tra hệ thống kho lạnh 4200MT sử dụng máy nén trục vít kết hợp
bộ Economizer của cơng ty cơ điện lạnh Tân Long.
Họ và tên Sinh viên: Phạm Huỳnh Thiên

MSSV: 16147199

Nguyễn Hữu Sơn

MSSV: 16147186

Bùi Thanh Bình

MSSV: 16147120

Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Nhiệt
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................



......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ...............................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ..................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng 08 năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: Tính tốn kiểm tra hệ thống kho lạnh 4200MT sử dụng máy nén trục vít kết hợp
bộ Economizer của công ty cơ điện lạnh Tân Long.
Họ và tên Sinh viên: Phạm Huỳnh Thiên

MSSV: 16147199

Nguyễn Hữu Sơn

MSSV: 16147186

Bùi Thanh Bình

MSSV: 16147120


Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Nhiệt
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ...............................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ..................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng 08 năm 2020
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: Tính tốn kiểm tra hệ thống kho lạnh 4200MT sử dụng máy nén trục vít kết hợp
bộ Economizer của công ty cơ điện lạnh Tân Long.
Họ và tên Sinh viên: Phạm Huỳnh Thiên

MSSV: 16147199

Nguyễn Hữu Sơn

MSSV: 16147186

Bùi Thanh Bình

MSSV: 16147120

Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Nhiệt
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện và
các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hồn chỉnh đúng theo u
cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:…………………………………….

……………………….

Giảng viên hướng dẫn:………………………………..

……………………….

Giảng viên phản biện:………………………………...

………………………..


Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 08 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian gần 4 tháng nghiên cứu và thực hiện đồ án tốt nghiệp, chúng em
hiện nay đã hoàn thành và gần đi đến bước cuối cùng của chương trình đào tạo tại trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Có được ngày hồn thành hơm nay, trải qua
bao nhiêu khó khăn, đặc biệt là trong năm 2020 đầy khó khăn này, cùng với đó là sự giúp đỡ
tận tình của giảng viên hướng dẫn. Chúng em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Hồng
An Quốc, khơng có một từ nào có thể diễn tả được lịng biết ơn sâu sắc và tôn trọng đối với
thầy, người đã giúp chúng em hoàn thành đồ án này.
Ngoài ra, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô trong hội đồng, những
sự góp ý và đánh giá của các thầy sẽ là kinh nghiệm cho chúng em để sửa đổi và hồn thành
tốt đồ án, bên cạnh đó cịn là kinh nghiệm cho các cơng việc sau này.
Cuối cùng, chúng em xin chúc tất cả các thầy trong hội đồng, trong Ban Chủ Nhiệm
khoa Cơ Khí Động Lực và Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ
Chí Minh có được sức khỏe dồi dào, đạt được nhiều thành công trong cuộc sống, công việc và
cùng đi qua năm 2020 an toàn và thành công tốt đẹp.

1


TĨM TẮT
Kho lạnh là một hệ thống lạnh cơng nghiệp có cơng suất lớn, được sử dụng rộng rãi
trong các nhà máy và xí nghiệp chế biến lớn. Một kho lạnh hoạt động tốt phải đáp ứng được
các nhu cầu của người sử dụng, để đạt được điều đó, việc chọn hệ thống máy lạnh cho kho
lạnh sẽ là công việc quan trọng nhất. Đa số các kho lạnh hiện nay chủ yếu sử dụng hệ thống
lạnh với các chu trình phổ biến như 1 cấp, 2 cấp với mơi chất là NH3. Tuy nhiên, để tối ưu
hóa và tiết kiệm năng lượng hơn cũng như tăng COP hệ thống, một số công ty và nhà máy đã
nghiên cứu và sử dụng nhiều chu trình máy lạnh mới. Ở trong đồ án này, chúng em đã tiến

hành nghiên cứu, tính toán kiểm tra về hệ thống kho lạnh sử dụng máy nén trục vít kết hợp bộ
Economizer của cơng ty cơ điện lạnh Tân Long. Sau đó tiến hành so sánh kết quả tính tốn
được với các số liệu trên bản vẽ. Q trình tính tốn và so sánh này sẽ cho được kết quả về
việc tối ưu và hiệu quả của hệ thống, cũng như là rõ ràng hơn về hệ thống mới này.

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... 1
TÓM TẮT ............................................................................................................................... 2
MỤC LỤC .............................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU............................................................. 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 8
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................................ 12
1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................................... 12
1.3.1 Giới thiệu chung ...................................................................................................... 12
1.3.2 Lý do và mục đích chọn đề tài ................................................................................ 12
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÔNG NGHỆ KHO LẠNH .................... 13
2.1 Giới thiệu về công ty ...................................................................................................... 13
2.1.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển ..................................................................... 13
2.1.2 Các lĩnh vực và sản phẩm sản xuất chính ............................................................... 13
2.2 Tổng quan về cơng nghệ đơng lạnh và bảo quản sản phẩm bằng kho lạnh ................... 14
2.2.1 Công nghệ làm lạnh đông........................................................................................ 14
2.2.2 Một số biến đổi của sản phẩm trong q trình làm đơng và bảo quản đông........... 15
2.2.3 Công nghệ bảo quản sản phẩm bằng kho lạnh ........................................................ 16
2.3 Hệ thống máy nén trục vít sử dụng bộ economizer ........................................................ 20
2.3.1 Khái niệm máy nén trục vít ..................................................................................... 20
2.3.2 Khái niệm bộ Economizer trong máy nén trục vít .................................................. 21

2.3.3 Phân loại Economizer.............................................................................................. 22
3


CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN CHU TRÌNH, TÍNH CHỌN THIẾT BỊ VÀ SO SÁNH VỚI
BẢN VẼ……………………………………………………………………………………..32
3.1 Sơ đồ hệ thống và chu trình của hệ thống ...................................................................... 32
3.1.1 Sơ đồ hệ thống và đường đi môi chất theo bản vẽ hệ thống ................................... 32
3.1.2 Đồ thị của chu trình ................................................................................................. 33
3.2 Tính tốn các thống số điểm nút ..................................................................................... 34
3.2.1 Các thơng số đã cho ................................................................................................ 34
3.2.2 Các thơng số tính tốn ............................................................................................. 34
3.2.3 Thiết lập chu trình và tính các thơng số .................................................................. 35
3.3 Tính chọn thiết bị và đường ống góp.............................................................................. 37
3.3.1 Máy nén ................................................................................................................... 37
3.3.2 Dàn ngưng ............................................................................................................... 37
3.3.3 Bình chứa cao áp ..................................................................................................... 37
3.3.4 Bình chứa hạ áp ....................................................................................................... 40
3.3.5 Bình economizer ..................................................................................................... 42
3.3.6 Bình gom dầu .......................................................................................................... 44
3.3.7 Bình tách khí khơng ngưng ..................................................................................... 45
3.3.8 Bình thermosyphone ............................................................................................... 46
3.3.9 Bơm dịch ................................................................................................................. 48
3.3.10 Tính tốn kích thước các đường ống góp .............................................................. 49
3.4 Tính tốn lượng gas nạp vào hệ thống............................................................................ 54
3.5 So sánh kết quả tính tốn với số liệu trên bản vẽ và nhận xét ........................................ 59
3.5.1 So sánh sự chênh lệch ............................................................................................. 59
4



3.5.2 Nhận xét .................................................................................................................. 60
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG VAN.......................................................... 62
4.1 Các loại van thường dùng trong hệ thống ...................................................................... 62
4.1.1 Van chặn .................................................................................................................. 62
4.1.2 Van an toàn .............................................................................................................. 64
4.1.3 Van tiết lưu tay ........................................................................................................ 66
4.1.4 Van điện từ .............................................................................................................. 67
4.2 Các loại van DANFOSS sử dụng trong hệ thống ........................................................... 68
4.2.1 Van ICS1 và van ICS3 ............................................................................................ 68
4.2.2 Cụm van ICS1 – CVC và van ICS1 – CVP ............................................................ 69
4.2.3 Cụm van ICLX – EVM ........................................................................................... 77
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 83

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

COP: Coefficient of Performance
ECO: Economizer
EPS: polystyrene
FTE: Flash Tank Economizer
IQF: Individual Quickly Freezer
ICV: Industrial Control Valve
LSE: Liquid SubCooling Economizer
NO: Normal Open
NC: Normal Close
PU: polyurethan
SCADA: Supervisory Control And Data Acquisition

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
D: Đường kính ống (m)
F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (m2)
H: Chiều cao (m)
h: Entanpy (kj/kg)
K: hệ số truyền nhiệt
k: hệ số an toàn
L: Chiều dài (m)
m: Lưu lượng khối lượng (kg/s)
n: Số vịng
p: Áp suất (bar)
Q: Cơng suất
R: Bán kính (m)
s: Entropy (kj/kg.℃)
S: Diện tích (tiết diện ống) (m2)
6


t: Nhiệt độ (℃)
v: Thể tích riêng (m3/kg)
V: Thể tích (m3)
β: Phần rỗng
ρ: Khối lượng riêng của môi chất (kg/m3)
ω: Tốc độ dịng chảy của mơi chất qua ống (m/s)
П: Tỷ số nén

7


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Bộ Flash Tank Economizer..................................................................................... 22
Hình 2.2. Hệ thống máy nén trục vít 1 cấp sử dụng bộ FTE .................................................. 23
Hình 2.3. Hệ thống máy nén trục vít 1 cấp sử dụng bộ FTE .................................................. 23
Hình 2.4. Hệ thống máy nén trục vít 2 cấp sử dụng bộ FTE .................................................. 24
Hình 2.5. Sơ đồ hệ thống máy nén trục vít sử dụng bộ FTE .................................................. 24
Hình 2.6. Đồ thị P-H của chu trình R22 khơng sử dụng bộ FTE và chu trình có sử dụng bộ
FTE ......................................................................................................................................... 25
Hình 2.7. Đồ thị P-H của chu trình sử dụng bộ FTE .............................................................. 26
Hình 2.8. Bình economizer dạng LSE .................................................................................... 27
Hình 2.9. Sơ đồ hệ thống lạnh sử dụng LSE .......................................................................... 27
Hình 2.10. Đồ thị P-H của chu trình sử dụng bộ LSE ............................................................ 28
Hình 2.11. Đồ thị P-H của chu trình R22 khơng sử dụng bộ LSE và chu trình có sử dụng bộ
LSE ......................................................................................................................................... 29
Hình 2.12. Đồ thị log p-h và sơ đồ hệ thống lạnh sử dụng bộ eco dạng tấm ......................... 30
Hình 2.13. So sánh 2 bộ eco trên cùng một đồ thị P-H .......................................................... 31
Hình 3.1. Đồ thị logp-h và T-S của chu trình ......................................................................... 33
Hình 3.2. Máy nén trục vít MYCOM dịng SCV.................................................................... 37
Hình 3.3. Cấu tạo bình chứa cao áp ........................................................................................ 38
Hình 3.4. Bình chứa cao áp của hãng FRICK ........................................................................ 40
Hình 3.5. Hệ thống các van tên bình economizer ................................................................... 42
Hình 3.6. Bình thu hồi dầu ...................................................................................................... 45
Hình 3.7. Cấu tạo bình tách khí khơng ngưng ........................................................................ 46
8


Hình 3.8. Bình Thermosyphone và ký hiệu bình Thermosyphone trên bản vẽ ...................... 47
Hình 3.9. Sơ đồ một hệ thống làm mát dầu bằng bình thermosyphone.................................. 48
Hình 3.10. Bơm dịch HERMETIC của Đức ........................................................................... 49
Hình 3.11. Phần mềm tính tốn bằng Excel ........................................................................... 57
Hình 3.12. Mục data entry của phần mềm .............................................................................. 58

Hình 3.13. Ví dụ kết quả tính tốn của phần mềm ................................................................. 59
Hình 4.1. Cấu tạo van chặn thẳng và ký hiệu van chặn thẳng trong bản vẽ ........................... 62
Hình 4.2. Van chặn góc........................................................................................................... 63
Hình 4.3. Cấu tạo van chặn góc và ký hiệu van chặn góc trong bản vẽ ................................. 63
Hình 4.4. Cấu tạo van 1 chiều ................................................................................................. 64
Hình 4.5. Ký hiệu van 1 chiều và van chặn 1 chiều ............................................................... 64
Hình 4.6. Cấu tạo van an tồn ................................................................................................. 65
Hình 4.7. Ký hiệu van an tồn trên bản vẽ ............................................................................. 66
Hình 4.8. Van tiết lưu tay REG của Danfoss và ký hiệu van tiết lưu tay trên bản vẽ ............ 66
Hình 4.9. Cấu tạo van điện từ ................................................................................................. 67
Hình 4.10. Ký hiệu van điện từ trên bản vẽ ............................................................................ 68
Hình 4.11. Van ICS và ký hiệu van ICS trên bản vẽ .............................................................. 69
Hình 4.12. Cấu tạo van CVP ................................................................................................... 70
Hình 4.13. Cấu tạo van CVC .................................................................................................. 72
Hình 4.14. Cụm van ICS1 – CVP trên hệ thống ..................................................................... 73
Hình 4.15. Hình dạng cụm van ICS – CVP của Danfoss ....................................................... 73
Hình 4.16. Ký hiệu của cụm van ICS1 – CVC trên hệ thống ................................................. 74
Hình 4.17. Hình dạng cụm van ICS – CVC của Danfoss ....................................................... 74
9


Hình 4.18. Cấu tạo cụm van ................................................................................................... 75
Hình 4.19. Hình dạng van ICS3 .............................................................................................. 76
Hình 4.20. Cấu tạo van EVM ................................................................................................. 77
Hình 4.21. Van ICLX.............................................................................................................. 79
Hình 4.22. Cấu tạo van ICLX 32-50 ....................................................................................... 79
Hình 4.23. Hai bước hoạt động của van ICLX ....................................................................... 80

10



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Các thông số điểm nút của chu trình ..................................................................... 35
Bảng 3.2: Các thơng số của bình chứa cao áp hãng FRICK .................................................. 40
Bảng 3.3: Các hệ số k theo bảng tra theo bảng ..................................................................... 41
Bảng 3.4: Các thơng số của bình chứa hạ áp hãng Wanxiang ............................................... 42
Bảng 3.5. Các thơng số của bình ecomizer hãng Johnson Control......................................... 44
Bảng 3.6. Tốc độ dịng chảy thích hợp trong ống .................................................................. 50
Bảng 3.7: Kích thước các đường ống đã tính tốn ................................................................ 53
Bảng 3.8. So sánh độ chênh lệch giữa tính tốn thực tế và bản vẽ ......................................... 59
Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật của van CVP của hãng Danfoss .............................................. 71
Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật của van CVC Danfoss ............................................................. 72
Bảng 4.3. Các thông số kỹ thuật của van EVM hãng Danfoss .............................................. 78
Bảng 4.4. Thông số kỹ thuật và số lượng van ICLX trên bản vẽ .......................................... 81

11


CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN

1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Giới thiệu chung
Đề tài nghiên cứu là một sơ đồ bản vẽ của hệ thống kho lạnh có cơng suất 4200MT sử
dụng mơi chất NH3 và máy nén trục vít kết hợp bộ economizer.
Bản vẽ trên được thực hiện và thi công bởi công ty cơ điện lạnh Tân Long.
Từ bản vẽ, sử dụng các số liệu về công suất và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hệ
thống để có thể thiết lập chu trình và tinh tốn các thơng số và tính chọn các thiết bị để tiến
hành so sánh với các số liệu trên bản vẽ. Từ đó rút ra được các kết luận về hệ thống cũng như

là sự hiệu quả và tìm ra được các tối ưu tốt nhất cho hệ thống.
1.3.2 Lý do và mục đích chọn đề tài
Trong những năm gần đây nghành kỹ thuật lạnh của nước ta đang ngày càng phát triển
và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: sinh học, y tế, điện tử, sản
xuất bia…và đặc biệt là trong chế biến và bảo quản thủy hải sản và rau củ quả.
Với nguồn nguyên liệu thủy hải sản dồi dào và sản lượng đánh bắt và ni trồng hàng
năm rất lớn, lại có giá trị kinh tế cao nhưng sau khi khai thác thời gian sử dụng không được
lâu và với sản lượng lớn như thế thì cần phải có hệ thống kho lạnh đạt chuẩn để bảo quản cho
lượng thủy hải sản không bị hư hỏng và giữ lại chất dinh dưỡng cũng như hình dáng cần thiết
của nó. Chính vì thế mà ngày nay có rất nhiều cơng ty chun sản xuất và thi công lắp đặt cấp
đông, kho lạnh như công ty Arico, công ty cơ điện lạnh Tân Long, công ty TNHH điện lạnh
Sài Gòn,...
Nhận thấy mức độ phổ biến cũng như tầm quan trọng của nghành kỹ thuật lạnh trong
đời sống chính vì vậy nhóm quyết định chọn đề tài tính tốn kiểm tra hệ thống kho lạnh
4200MT sử dụng máy nén trục vít kết hợp bộ economizer của cơng ty cơ điện lạnh Tân Long
để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Với mong muốn qua đồ án này giúp chúng em củng cố lại
kiến thức đã được học trên lớp cũng như học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế hơn.
Trong q trình tính tốn, do cịn hạn chế về chuyên môn và kiến thức nên không thể
tránh khỏi những sai sót mắc phải. Nhóm em rất mong được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy
cơ và các bạn để đồ án của chúng em được hoàn chỉnh hơn.
12


CHƯƠNG 2.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÔNG NGHỆ KHO LẠNH

2.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1 Vài nét về sự hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Cơ Điện Lạnh Tân Long thành lập năm 2005 chuyên hoạt động trong

lĩnh vực lạnh cơng nghiệp, với đội ngũ nịng cốt hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt
động công ty đã tham gia hồn thành nhiều cơng trình dự án trọng điểm khắp nơi trên cả nước.
Tân Long cung cấp các dịch vụ trọn gói từ tư vấn cung cấp các giải pháp kỹ thuật, thiết kế và
thi công lắp đặt các hệ thống lạnh công nghiệp, kho lạnh, kho mát.
Nhằm phục vụ tốt cho khách hàng Tân Long thành lập trung tâm dịch vụ tại TP.HCM
(2006), để có thể tư vấn giải đáp các vấn đề thiết kế kỹ thuật và thi công lắp đặt các hệ thống
lạnh.
Với số lượng khách hàng lớn đến với Tân Long thì cơng ty đã cho xây dựng nhà máy
sản xuất thiệt bị lạnh ở Long An (2008), với công việc sản xuất các thiết bị lạnh như: thiết bị
cấp đông băng chuyền IQF, băng chuyền mạ băng, băng chuyền tái đông, dàn ngưng INOX…
Bên cạnh đó, cung cấp các giải pháp kỹ thuật, thiết kế và thi công lắp đặt các hệ thống lạnh
công nghiệp, kho lạnh, kho mát, phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng.
Công ty Tân Long đã thuộc vào top 5 công ty điện lạnh công nghiệp tại Việt Nam
(2010). Chuyên về thiết bị cấp đông, hệ thống máy lạnh công nghiệp, kho lạnh, kho mát, giải
pháp kỹ thuật nhà máy chế biến thủy sản, nông sản…
Năm 2011, Tân Long sản xuất thành công băng chuyền IQF, REF: Belt phẳng và belt
lưới đầu tiên tại Việt Nam. Sự kiện này đã đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển
của ngành công nghiệp Chế Biến Thủy Sản tại Việt Nam, kể từ đó, thay vì việc nhập khẩu các
thiết bị lạnh từ các nước Nhật Bản, Mỹ hay châu Âu, các cơng ty khác có thể lựa chọn IQF
sản xuất từ chính Việt Nam, giúp giảm chi phí đầu tư từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường quốc tế.
2.1.2 Các lĩnh vực và sản phẩm sản xuất chính
Cơng ty TNHH cơ điện lạnh Tân Long sản xuất và cung cấp rất nhiều thiết bị và máy
móc trong lĩnh vực cơng nghiệp lạnh, một số lĩnh vực có thể kể đến như sau:
- Băng chuyền cấp đông siêu tốc (IQF) dạng lưới, phẳng
13


- Băng chuyền tái đông
- Tủ đông tiếp xúc

- Tủ đơng gió, hầm đơng gió
- Dàn ngưng, dàn bay hơi INOX
- Máy làm đáy vẩy, thiết bị làm lạnh nước
- Mán nén lạnh, cụm máy nén lạnh
- Thiết kế và lắp đặt hệ thống lạnh liên hồn
- Bình áp lực, ống áp lực, bình chứa, van và thiết bị điều khiển
- Hệ thống tủ điện động lực và điều khiển, hệ hống điều khiển trung tâm (SCADA) sử
dụng công nghệ màn hình touch HMI, PLC, kết nối mạng -nên điều khiển tốt, tiết kiệm điện
năng, dễ theo dõi cũng như thay thế sửa chữa.
- Kho lạnh, kho mát.
2.2 Tổng quan về công nghệ đông lạnh và bảo quản sản phẩm bằng kho lạnh
2.2.1 Công nghệ làm lạnh đông
a. Khái niệm:
Làm lạnh đơng là q trình làm lạnh sản phẩm (sản phẩm có thể là thủy sản, nơng sản,
thịt đơng vật) do sự thu nhiệt của hơi môi chất lạnh hay chất tải lạnh để đưa nhiệt độ ban đầu
của sản phẩm xuống dưới điểm đóng băng, nhiệt độ điểm đóng băng có thể đạt từ từ -8 oC, 10
C hoặc có thể thấp hơn tới mức -55 oC đến 60 oC để lượng nước trong sản phẩm bị đóng băng

o

hồn tồn, tuy nhiên trong ngành cơng nghiệp chế biến hàng đông lạnh hiện nay, công nghệ
chưa cho phép đạt đến nhiệt độ lạnh sâu như trên nên thông thường nhiệt độ của sản phẩm chỉ
đạt mức 40 oC và giữ được tính thẩm mỹ của sản phẩm đơng lạnh.
b. Mục đích của việc làm lạnh đơng
Làm lạnh đơng là để hạ thấp nhiệt độ của sản phẩm có tác dụng làm chậm sự ươn thối
và hư hỏng của sản phẩm, giữ được những yếu tố gần như ban đầu của sản phẩm trong một
thời gian dài. Bên cạnh đó, việc làm lạnh đơng cịn hạn chế tối đa sự hoạt động của các vi sinh
vật, các enzim trong sản phẩm để hạn chế tối đa sự biến đổi về chất lượng và kéo dài thời gian
bảo quản. Ngoài ra, đối với mặt hàng sản phẩm là thủy sản, với các tàu đánh bắt xa bờ, việc
14



trữ đông thủy sản là cần thiết để khi đưa vào bờ tiêu thụ vẫn giữ được độ tươi mới của thủy
sản. Hầu hết các sản phẩm thủy sản hiện nay nếu muốn xuất khẩu đi nước ngoài đều phải trải
qua q trình trữ đơng và bảo quản lạnh để giữ được chất lượng sản phẩm tốt nhất.
2.2.2 Một số biến đổi của sản phẩm trong q trình làm đơng và bảo quản đông
a. Biến đổi về vật lý
Trong quá trình làm đơng các cấu trúc tế bào trong sản phẩm trở nên rắn chắc, màu
sắc bị biến đổi do q trình mất nước và q trình oxy hóa, sự biến đổi này phụ thuộc vào
nhiệt độ và thời gian làm lạnh đơng hoặc kích thước và hình dạng của sản phẩm. Nhiệt độ cấp
đông càng thấp hay thời gian làm đơng càng ngắn thì mức độ mất nước càng ít. Làm lạnh bằng
khí hóa lỏng, tủ đơng tiếp xúc sẽ mất nước ít hơn so với làm lạnh đơng bằng khơng khí lạnh
đối lưu cưỡng bức. Trọng lượng của sản phẩm sẽ thay đổi do sự khuếch tán của các tinh thể
nước trong quá trình kết tinh và sự thăng hoa, bay hơi của nước đá, sự hao hụt về khối lượng
của sản phẩm còn phụ thuộc vào bản chất nguyên liệu, độ tươi và phương pháp làm đông.
Tương tự đối với q trình bảo quản đơng, nếu nhiệt độ bảo quản khơng được duy trì
ở mức ổn định thì nước đá hay các tinh thể đá trong sản phẩm sẽ kết tinh lại gây ảnh hưởng
đến chất lượng của sản phẩm. Sự tăng về kích thước các tinh thể nước đá do sự tăng lên hoặc
giảm xuống của nhiệt độ bảo quản sẽ ảnh hưởng xấu đến thực phẩm cụ thể là các cấu trúc tế
bào bị phá vỡ, khi sử dụng sản phẩm sẽ mềm hơn, hao phí chất dinh dưỡng tăng do sự mất nước
tự do tăng làm mùi vị sản phẩm giảm. Do vậy, độ chênh lệch của nhiệt độ bảo quản phải rơi vào
khoảng cho phép là ± 2 oC để tránh xảy ra hiện tượng kết tinh của nước đá.
Sự thăng hoa của nước đá trên bề mặt của sản phẩm đông lạnh cũng là một nguyên nhân
dẫn đến sự hoa hụt về khối lượng, xấu đi về hình dạng và mất mùi vị của sản phẩm. Hiện tượng
này xảy ra khi quá trình bảo quản đơng xuất hiện hơi nước trong khơng khí ngưng tự thành tuyết
trên các dàn lạnh làm giảm độ ẩm trong khơng khí, dẫn đến sự chênh lệch áp suất bay hơi của
nước đá trên bề mặt sản phẩm và trong khơng khí, kết quả là xảy ra hiện tượng nước đá thăng
hoa kéo theo sự thăng hoa của các chất trong sản phẩm. Vì vậy, để tránh xảy ra hiện tượng trên,
trước khi đưa sản phẩm vào bảo quản, người ta thường đóng gói kín sản phẩm bằng bao bì và
cho hết khơng khí trong đó ra ngồi, khơng có khơng khí thì sẽ khơng thể xảy ra hiện tượng

thăng hoa của nước đá.
15


×