NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
----------
TIỂU LUẬN MƠN: Kinh tế vi mơ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bảo Khuyên
Mã số sinh viên
: 030137210244
Lớp
: MES302_211_D16
0
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn thi: Kinh tế vi mô ............................................
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bảo Khuyên
MSSV: 030137210244 ............................. Lớp học phần: MES302_211_D16
THƠNG TIN BÀI THI
Bài thi có: (bằng số): …12… trang (khơng gồm bìa)
(bằng chữ): mười hai trang (khơng gồm bìa)
U CẦU
9. Phân tích chính sách trợ cấp giá xe buýt của UBND TP.HCM.
BÀI LÀM
2
0
0
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1.
Lí do chọn đề tài.............................................................................................. 5
2.
Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 6
3.
Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 6
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 6
5.
Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 6
NỘI DUNG ................................................................................................................7
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM ................................................................... 7
1.1.
Khái niệm về xe buýt...........................................................................7
1.2.
Khái niệm về chính sách, trợ cấp ........................................................7
Chương 2: CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ VÉ XE BUÝT CỦA UBND TP.
HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 8
2.1.
Chính sách trợ cấp giá vé xe buýt của UBND TP. Hồ Chí Minh....... 8
2.2.
Giá vé xe buýt trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ................................. 10
2.2.1.
Các tuyến xe buýt phổ thông ............................................................ 10
2.2.1.1.
Vé lượt ..............................................................................................10
2.2.1.2.
Vé bán trước ( hay vé tập năm ) .......................................................10
2.2.2.
Các tuyến xe buýt nhanh mã số 13, 94 và tuyến xe buýt đêm mã số
96 ...................................................................................................... 11
2.2.2.1.
Vé lượt. ........................................................................................... 11
2.2.2.2.
Vé bán trước ( hay vé tập năm ) .......................................................11
2.3.
Tác động của chính sách đối với thị trường .....................................11
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................
3
0
0
CÁC CHỮ VIẾT TẮT:
UBND
Ủy ban nhân dân
TP
Thành phố
TP. HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
VTHKCC
Vận tải hành khách cơng cộng
HK
Hành khách
Tên hình vẽ
Số hiệu hình vẽ
2.1
Biểu cung và cầu của tuyến xe
buýt nhanh 94
4
0
0
Trang
10
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thấy được nhu cầu đi lại ngày càng tăng ở người dân cùng với chính sách trợ giá
từ Sở Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Nhằm hướng dẫn, khuyến khích
người dân tham gia đi lại bằng xe buýt. Trong thời buổi đất nước hiện nay, việc đi lại
bằng các phương tiện giao thơng cơng cộng đã khơng cịn q xạ với người dân Việt
Nam nói chung cũng như người dân thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Ngành VTHKCC đang ngày một phát triển nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu đi lại của
người dân, giải quyết vấn đề việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo
trật tự cơng cộng, đảm bảo an tồn và bảo vệ môi trường. Trong số các loại VTHKCC,
đặc biệt được nhà nước chú trọng và quan tâm nhất phải kể đến loại hình vận tải hành
khách bằng xe buýt.
Theo thống kê của Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh, khối lượng vận tải
hành khách cơng cộng năm 2019 đạt 645 triệu lượt, tăng 3,2% so năm 2018 (625 triệu
lượt HK) và đạt 98,3% so kế hoạch năm 2019 (656 triệu lượt hành khách). Khối lượng
vận tải của xe buýt ước đạt 255 triệu lượt hành khách với 140 tuyến xe khắp thành
phố. Cũng theo Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, mục tiêu đến năm
2025 giao thông công cộng sẽ đảm nhận 15% nhu cầu đi lại của người dân.
Mặc dù hệ thống các tuyến xe buýt ngày một dày đặc nhưng cũng chỉ giảm thiểu
được một lượng nhỏ phương tiện cá nhân. Bên cạnh đó, xe gắn máy phát triển nhanh,
thành phố chưa có giải pháp kiểm sốt hữu hiệu. Hạ tầng, đường giao thông chậm
được cải thiện, các điểm ùn tắc giao thông lan rộng tăng lên về số lượng, số lần và
thời gian trong ngày đã làm cản trở hoạt động của xe buýt thành phố. Đa số người
dân đã quen đi lại bằng xe máy nên việc đưa dịch vụ VTHKCC đến với người tham
gia giao thơng vẫn cịn khó khăn. Để đạt được mục tiêu đã đề ra cũng như nhu cầu
của người dân thì rất cần có những phương hướng giải pháp khác nhau mà trong đó,
giải pháp hiệu quả và cần thiết nhất chính là trợ giá cho VTHKCC.
5
0
0
Từ những lý do nêu trên, nhằm làm rõ sự tác động của chính sách trợ giá đối với
nhà cung cấp dịch vụ VTHKCC và thị trường người dân Thành phố Hồ Chí Minh
tham gia giao thơng bằng xe bt, tác giả chọn đề tài “Chính sách trợ cấp giá xe buýt
của UBND TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trình bày được cơ sở lý luận, các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề và từ
những khái niệm đó kết hợp với số liệu thu thập được à kiến thức kinh tế học để tiến
hành phân tích ảnh hưởng của chính sách trợ giá đối với thị trường xe buýt TP.HCM.
3. Đối tượng nghiên cứu
Chính sách trợ cấp giá vé xe buýt của UBND TP.HCM
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề cơ sở lý luận, từ đó làm rõ nội dung và các tác động
của chính sách trợ cấp giá xe buýt trên địa bàn TP.HCM qua đồ thị và số liệu minh
họa
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về chính sách trợ cấp đến thị trường người dân tại TP.HCM và tác động
của nó.
6
0
0
NỘI DUNG
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.
KHÁI NIỆM VỀ XE BUÝT
Xe buýt là một loại phương tiện giao thông công cộng, dùng để vận chuyển
hành khách. Xe buýt đóng vai trị quan trọng đối với người dân khi có thể đáp ứng
khối lượng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên. Đây
là hoạt động vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định có các điểm dừng đón, trả
khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành.
Theo QUYẾT ĐỊNH 16/2010/QĐ do UBND Thành phố Hồ Chí Minh ban
hành: Xe bt có thiết kế từ 17 ghế trở lên và có diện tích sàn xe dành cho khách
đứng (diện tích dành cho 1 khách đứng là 0,125m2) theo tiêu chuẩn quy định. Tại
thành phố Hồ Chí Minh, xe 12 chỗ ngồi được đầu tư từ năm 2002, được phép hoạt
động vận chuyển khách công cộng bằng xe buýt cho đến hết niên hạn sử dụng theo
quy định tại Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2009 của Chính
phủ quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và xe ơ tơ chở người.
1.2.
KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH, TRỢ CẤP
Chính sách: “Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các
quyết định và đạt được các kết quả hợp lý. Một chính sách là một tuyên bố về
ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức. Các chính sách
thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tổ chức” 1. Các chính sách
hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với các
quyết định phải dựa trên mối quan hệ thực tế của một số yếu tố và do đó thường
khó kiểm tra khách quan.
Trợ cấp: “Trợ cấp là một khoản tiền nhằm hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế
cần được hỗ trợ về kinh tế để vượt qua khó khăn trong những tình huống nhất
định. Đây là hình thức nhà nước sử dụng một số hình thức ưu đãi nhất định
1
Bách khoa toàn thư điện tử Việt Nam
7
0
0
dành cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước trong một ngành nghề, lĩnh
vực nhất định để hỗ trợ các doanh nghiệp này có được ưu thế hơn so với các
doanh nghiệp khác”2. Các khoản trợ cấp có nhiều hình thức khác nhau bao
gồm: trực tiếp (các khoản trợ cấp tiền mặt, các khoản vay không lãi) và gián
tiếp (cắt giảm thuế, bảo hiểm, cho vay lãi suất thấp, khấu hao nhanh, giảm giá
tiền thuê nhà).
Chương 2: CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ VÉ XE BUÝT CỦA UBND
TP. HỒ CHÍ MINH
2.1.
CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP GIÁ VÉ XE BUÝT CỦA UBND TP. HỒ
CHÍ MINH
Chính sách trợ giá xe bt là một chính sách trợ cấp trực tiếp của chính phủ cho
người tiêu dùng - những người sử dụng dịch vụ vận tải bằng xe buýt, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ vận tải hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp vận tải. Thông qua các
khoản trợ cấp bằng tiền cho doanh nghiệp và hợp tác xã vận tải mỗi năm để giảm giá
vé nhằm kích cầu tiêu dùng xe dịch vụ vận tải bằng xe buýt, đảm bảo được cân bằng
lợi ích giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ. Các hình thức trợ giá cho xe buýt:
-
Trực tiếp: Cho doanh nghiệp và người tiêu dùng dịch vụ VTHKCC.
-
Doanh nghiệp: Bù phần doanh thu thua lỗ cho doanh nghiệp vận tải (nếu giá
vé thấp hơn giá thành thì việc trợ giá gồm khoản bù đắp do khơng đủ chi phí
và khoản lợi ích tài chính của đơn vị vận tải khi bỏ vốn ra kinh doanh. Ngược
lại, nếu giá vé bằng giá thành sản phẩm thì việc tài trợ chỉ phải bù đắp phần
lợi ích tài chính (lãi).
Theo QUYẾT ĐỊNH 16/2010/QĐ do UBND Thành phố Hồ Chí Minh ban hành:
-
Cơ chế trợ giá cho tuyến xe bt phổ thơng có trợ giá, hoạt động đưa rước học
sinh, sinh viên và công nhân được quy định như sau:
2
Bách khoa toàn thư điện tử Việt Nam
8
0
0
+ Phương thức trợ giá theo chuyến xe đối với từng tuyến, từng nhóm loại xe
cụ thể.
+ Cơng thức tính: Kinh phí trợ giá = Tổng chi phí chuyến xe − doanh thu
đặt hàng hoặc đấu thầu. Trong đó
• Tổng chi phí chuyến xe được tính tốn theo quyết định của Ủy
ban nhân dân Thành phố ban hành về đơn giá chi phí vận chuyển
hành khách cơng cộng bằng xe buýt và xe đưa rước học sinh, sinh
viên và công nhân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
• Doanh thu đặt hàng hoặc đấu thầu được xây dựng trên cơ sở
khối lượng thực hiện thực tế được thống kê của các năm liền kề
trước đó, khảo sát thực tế làm cơ sở dự báo mức tăng trưởng khối
lượng hành khách vận chuyển và giá vé bình quân của tuyến.
+ Đối với hoạt động đưa rước học sinh theo hình thức hợp đồng có đóng
góp của phụ huynh, mức trợ giá của Nhà nước được xác định theo từng
niên học do Sở Giao thơng vận tải xây dựng trình Ủy ban nhân dân Thành
phố phê duyệt với mức cụ thể đồng/lượt học sinh. Riêng các tuyến xe buýt
đưa rước học sinh, sinh viên theo hình thức tuyến áp dụng phương thức
trợ giá như các tuyến xe buýt phổ thông thông qua công tác đặt hàng.
+ Đối với hoạt động đưa rước cơng nhân theo hình thức hợp đồng có trợ giá:
Mức trợ giá trên chi phí tối đa là 25% đối với các tuyến xe buýt đưa rước
công nhân theo hình thức hợp đồng có phần đóng góp của doanh nghiệp
và cơng nhân, có lộ trình thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Đối với
các tuyến xe buýt đưa rước cơng nhân theo hình thức hợp đồng có phần
đóng góp của doanh nghiệp và cơng nhân, có phần lộ trình kết nối với các
tỉnh liền kề nhỏ hơn 20% cự ly tuyến, với mức trợ giá trên chi phí tối đa
là 15%.
-
Thực hiện cơ chế đấu thầu, hoặc chỉ định thầu và đặt hàng khai thác tuyến xe
buýt theo kế hoạch của Sở Giao thông vận tải. Các tuyến xe buýt có trợ giá
phải thực hiện đấu thầu khai thác tuyến xe buýt khi mở mới (ngoại trừ các
9
0
0
tuyến xe buýt đưa rước học sinh, sinh viên và cơng nhân theo hình thức hợp
đồng có trợ giá). Trường hợp đặc biệt, Ủy ban nhân dân Thành phố quyết định
việc mở mới tuyến xe bt có trợ giá thơng qua hình thức chỉ định khai thác
trong thời gian nhất định vì mục đích chính trị, xã hội và an ninh, quốc phịng.
-
Nguồn kinh phí thực hiện trợ giá cho hoạt động xe buýt: Ngân sách nhà nước.
2.2.
GIÁ VÉ XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
2.2.1. Các tuyến xe buýt phổ thông
2.2.1.1. Vé lượt
-
Áp dụng cho hành khách thường:
+ Các tuyến xe buýt có cự ly dưới 15 km: giá vé đồng hạng 5.000 đồng/lượt
hành khách.
+ Các tuyến xe buýt có cự ly từ 15km – 25km: giá vé đồng hạng 6.000
đồng/lượt hành khách.
+ Các tuyến xe buýt có cự ly từ 25km trở lên: giá vé đồng hạng 7.000
đồng/lượt hành khách.
-
Áp dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên:
+ Giá vé lượt đồng hạng: 3.000 đồng/lượt hành khách.
+ Học sinh, sinh viên khi lên xe phải xuất trình thẻ học sinh, thẻ sinh viên
để chứng minh. Trường hợp chưa được cấp thẻ hoặc chỉ được cấp thẻ học
viên, hành khách có thể xuất trình giấy xác nhận là học sinh, sinh viên (có
dán hình, đóng dấu giáp lai) thay thế cho thẻ học sinh, sinh viên.
2.2.1.2. Vé bán trước (hay vé tập năm):
-
Tương ứng với giá vé lượt 5.000 đồng/lượt hành khách: Giá vé tập năm là
112.500 đồng/1 tập 30 vé.
-
Tương ứng với giá vé lượt 6.000 đồng/lượt hành khách: Giá vé tập năm là
135.000 đồng/1 tập 30 vé.
-
Tương ứng với giá vé lượt 7.000 đồng/lượt hành khách: Giá vé tập năm là
157.500 đồng/1 tập 30 vé
10
0
0
2.2.2. Các tuyến xe buýt nhanh mã số 13, 94 và tuyến xe buýt đêm mã số 96:
2.2.2.1. Vé lượt
-
Áp dụng cho hành khách thường:
+ Tuyến xe buýt mã số 13 và 94: Giá vé lượt 15.000 đồng/lượt hành khách
+ Tuyến xe buýt mã số 96: Giá vé lượt 10.000 đồng/lượt hành khách
-
Áp dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên:
+ Tuyến xe buýt mã số 13 và 94: Giá vé lượt 10.000 đồng/lượt hành khách.
2.2.2.2. Vé bán trước (hay vé tập năm):
*Chỉ dành cho tuyến 96
-
Chỉ áp dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên.
-
Giá vé tập năm là 135.000 đồng/1 tập 30 vé.
2.3.
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG
Mặc dù mạng lưới xe buýt của thành phố đã được quan tâm đầu tư phát triển,
cộng với việc trợ giá vé cho người sử dụng, nhưng việc sử dụng xe bt trong giao
thơng vẫn cịn rất hạn chế và dao động nhiều. Thực tế xe buýt vẫn chưa phải là phương
tiện chính để người dân lựa chọn. Nhưng đã và đang có những chuyển biến theo
hướng tích cực: “Trong 3 năm liên tiếp, từ 2014 tới 2016, lượng người đi lại bằng xe
buýt tại TPHCM liên tục giảm. Từ đầu năm 2017 đến nay, xu hướng đã đảo ngược,
với những tín hiệu tích cực, phản ánh qua số lượng người sử dụng xe buýt tăng dần.” 3
Theo số liệu thống kê đến hết tháng 6 năm 2017, của Trung tâm Quản lý và điều
hành vận tải hành khách công cộng thuộc Sở Giao thông Vận tải TPHCM cho thấy
bình qn mỗi ngày xe bt phổ thơng có trợ giá vận chuyển được gần 600.000 lượt
hành khách. Điều đáng chú ý, mức sản lượng vận chuyện như vậy đã tăng 2,1% so
với cùng kỳ năm ngoái.
3
Phan Duy Trọng, 123.doc
11
0
0
Chính sách về giá vé đối với xe bt cơng cộng có ý nghĩa rất lớn với mơ hình
vận tải này, việc tăng giá vé một cách hợp lí khơng những giảm chi ngân sách mà cịn
mang lại lợi ích cho vận tải xe buýt
Giá vé càng tăng thì người dân sử dụng dịch vụ xe buýt ở TP.HCM càng giảm và
ngược lại. Doanh thu và lợi nhuận có tác động cùng chiều với quyết định cung ứng
dịch vụ của doanh nghiệp vận tải:
-
Thuộc tính tiết kiệm chi phí có tác động cùng chiều đến quyết định lựa chọn
xe buýt tại TPHCM.
-
Cơ sở vật chất trang bị cho phương tiện xe buýt có tác động cùng chiều đến
quyết định lựa chọn sử dụng xe buýt tại TP.HCM.
P
(nghìn VNĐ)
16
15
14
D
S
12
10
8
7
6
5
4
2
5
Q
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80
(lượt HK/ chuyến)
Hình 2.1. Biểu cung – cầu của tuyến xe buýt nhanh 94
12
0
0
KẾT LUẬN
Hiện nay khi các phương tiện giao thông ngày một phát triển, hành khách tham
gia xe buýt đã và đang giảm đi. Hành khách đi xe buýt giảm, song chi phí phục vụ
cho một chuyến xe vốn khơng đổi nên các doanh nghiệp gặp khó khăn và buộc phải
có trợ giá để hỗ trợ doanh nghiệp.
Theo ông Nguyễn Văn Lèo, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vận tải thành
phố, cho rằng xe buýt là phương tiện công cộng để phục vụ người dân. Trong đó,
hành khách chủ yếu là học sinh, sinh viên, người lao động, người cao tuổi…, nếu bỏ
trợ giá thì chi phí vận tải sẽ tăng cao, người dân sẽ bỏ xe buýt. TP. HCM đã ra chính
sách trợ giá vé xe buýt trực tiếp và gián tiếp nhưng đang rất xem nhẹ chính sách gián
tiếp, cịn chính sách trực tiếp thì chưa thực sự hiệu quả. Do vậy, TP.HCM nên nghiên
cứu, xây dựng suất trợ giá hợp lý để hỗ trợ xe buýt nhưng trên cơ sở hoạt động hiệu
quả.
Các tuyến xe như 94, 13,… sau khi bỏ trợ giá vẫn phải duy trì số chuyến 207/
ngày theo như ký kết hợp đồng với Nhà nước. Song trước tình hình dịch bệnh phức
tạp, xe buýt đã phải dừng hoạt động hơn 5 tháng, đến nay hai tuyến này đã được đưa
vào hoạt động lại với điều kiện tuân thủ nguyên tắc 5K và giới hạn số lượng hành
khách trên xe. Điều này đã làm cho các chủ đầu tư phá sản, phải bán xe vì chạy lỗ
tiền xăng và khơng có hỗ trợ trợ giá của Nhà nước.
Tóm lại, ngành VTHKCC bằng xe buýt ở TP.HCM rất cần những chính sách
trợ giá hợp lý, hiệu quả từ UBND TP.HCM. Chính sách trợ giá là một hình thức
khuyến khích người dân lao động, học sinh, sinh viên, người cao tuổi,… tham gia xe
buýt và còn gián tiếp giải quyết vấn đề việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Qua đó cho thấy chính sách trợ giá không chỉ ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường
người dân, mà cịn là yếu tố vơ cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, chủ đầu
tư trong việc cung cấp dịch vụ tốt nhất cho người tham gia xe buýt.
13
0
0
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bách khoa toàn thư điện tử Việt Nam.
/>2. Quyết định 16/2010/QĐ-UBND, Thư viện pháp luật
/>3. Phan Duy Trọng, 123doc.net
/>4. BuytSaigon
/>5. Nhà báo Đào Trang – Thùy Linh, Báo Pháp Luật
/>
14
0
0