MỞ BÀI CÁC TÁC PHẨM NGỮ VĂN
9
1.Đồng chí
Mấy chục năm thời gian đã phai màu
Chiến tranh đi qua nỗi đau ở lại
Tình đồng đội trong ta cịn sống mãi
Khơng biết bạn mình hiện tại nằm đâu(Tình đồng chí-Nguyễn
Đình Hn)
Văn học là một cây bút đa màu, nó vẽ lên bức tranh
cuộc sống bằng những gam màu hiện thực. Trong
những năm kháng chiến ác liệt thì hình ảnh hiện
thực ln là nút chạm đặc biệt tạo dấu ấn riêng đặc
biệt là tình cảm đồng chí đồng đội cao cả.Ta càng
cảm nhận được bức tranh hiện thực đó qua những
tác phẩm của nghệ sĩ Chính Hữu.Ơng là nhà thơ
quân đội và trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp. Thơ ơng khơng nhiều nhưng vẫn có những
đứa con nghệ thuật đặc sắc với chủ đề xuyên suốt
về người lính và chiến tranh. Nổi bật trong kho tàng
đó là bài thơ ‘’Đồng chí’’ -được viết năm 1948 ,sau
khi thi nhân cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt
Bắc Thu Đông năm 1947, in trong tập ‘’Đầu súng
Trăng Treo’’ thể hiện ấn tượng hình ảnh người lính
với tình cảm đồng chí đồng đội thiêng liêng và qua
đó ca ngợi thứ tình cảm ấy.
2.Bài Thơ về tiểu đội xe khơng kính
“Xe ta q ta u
Ơi chiếc xe đồng chí
Cùng ta lăn sớm chiều
Cùng ta đi đánh Mĩ.”
(Bài ca lái xe đêm – Tố Hữu)
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, để giải phóng q
hương, để giành lấy độc lập, để dành lại tự do cho dân
tộc, người chiến sĩ giải phóng qn đã trở thành nhân
vật tiêu biểu, hội tụ những gì cao đẹp nhất. Những
chàng trai đó đã được nhân dân và thế giới khâm phục,
ngưỡng mộ. Hình ảnh anh chiến sĩ hào hùng, sơi nổi,
trẻ trung đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào, là đề tài
bất tận, bất tận cho các nhà thơ, nhà văn sáng tác. Là
một nhà thơ chiến sĩ trẻ, phục vụ trong binh địan lái xe
vận tải, trên con đường máu lửa Trường Sơn, Phạm
Tiến Duật đã cảm nhận sâu sắc cuộc sống người chiến
sĩ lái xe trên con đường lịch sử này. Ơng đã sáng tác một
bài thơ hay, một bài thơ độc đáo. Đó là “Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính”. Với phong cách thơ tinh nghịch,vui
tươi,ngang tàn cùng thể thơ ngữ ngơn, ta cảm nhận,
hiểu biết về người lính lái xe cùng sự dũng cảm,gang
thép,trẻ trung và tràn đầy tinh thàn lạc quan khi lái xe ra
trận.
3.Mùa xn nho nhỏ
‘’Mưa lất phất bay
xua tan mây xám tan dần Nắng
kịp về thấp
thống những vịm xn.’’ (Huy Hùng)
Cuộc sống là món q q giá nhất tạo hóa dành tặng
cho con người. Với bao hương sắc tươi đẹp của cuộc
sống thì xn như một dấu nhấn ấn tượng. Xn về
đánh thức ngàn cây cỏ đâm chồi nảy lộc .Xn đến cịn
đánh thức nguồn cảm xúc vơ tận của thi nhân đó chính
là nguồn cảm hứng mãnh liệt thơi thúc Thanh Hảimột
nhà thơ tiêu biểu cho văn chương cách mạng miền
Nam,cầm bút viết nên một bài thơ qua đỗi nhân văn đó
là ‘’MXNN’’được ra đời trong hồn cảnh đặc biệt
,tháng 11 năm 1980, khi tác giả đang nằm trên giường
bệnh, chỉ ít lâu sau là qua đời. Với phong cách thơ chân
thành nhẹ nhàng thiết tha cùng thể thơ ngũ ngơn, nhạc
điệu trong sáng, thi nhân đã vẽ nên một bức tranh cảnh
mùa xn đất trời, đất nước tuyệt đẹp cùng với suy
nghĩ và khát vọng được sống có ích, cống hiến cho đời.
4.Viếng lăng Bác
‘’Bác ơi, tim Bác mênh mơng thế Ơm
cả non sơng, mọi kiếp người.’’ ( Tố Hữu)
‘’Bác ơi’’ tiếng gọi sao mà thân thương đến thế. Người
là nguồn cảm hứng mãnh liệt trong thơ ca Việt Nam
,thơ về Người rất nhiều nhưng mỗi bài thơ lại dẫn ta
đến những vùng đất khác nhau trong đó ‘’Viếng lăng
bác’’ là bài ca chân thành ,cảm động của Viễn Phương
một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực
lượng giải phóng miền Nam trong thời kì kháng chiến
chống Mỹ, đối với bác Hồ. Thi phẩm được sáng tác
năm 1976, in trong tập ‘’Như mây mùa xn ‘’ra đời khi
cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi và lăng chủ tịch
cũng vừa được khánh thành. Với giọng thơ nhỏ nhẹ tâm
tình, sâu lắng, giàu cảm xúc cùng thể thơ 8 chữ ,nhịp
chậm, giọng thơ nghiêm trang, bài thơ như một trang
nhật ký ghi lại cuộc hành hương của người con xa cách
lâu ngày về thăm cha. Qua đó, bày tỏ lịng kính u ,biết
ơn ,nỗi tiếc thu cùng nỗi đau của nhà thơ ,đồng bào
Miền Nam nói riêng và dân tộc VN nói chung đối với
người cha già kính u.
5.Sang thu
‘’Nõn nà sương ngọc quanh thèm đậu
Nắng nhỏ bâng khng chiều lỡ thì
...Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu..’’
(Thu-Xn Diệu)
Hạ đi ,thu đến mang theo những cảm xúc bất chợt
để rồi reo rắc trong lòng Xuân Diệu cùng những thi
nhân nói riêng và con người nói chung một cảm xúc
khó tả. Hữu thỉnh cũng vậy ,ơng đã chạm khắc
Tiếng Thơ của mình vào thế giới Thi ca bốn mùa
nhiều dự bị. Năm 1977 ,người Chiến Sĩ ấy khi đứng
trước điểm cuối của tuổi trẻ đã không ngần ngại sử
dụng trau chuốt giọng thơ có đặc điểm riêng biệt
,chân thực, tinh tế trong cảm xúc cùng tài hoa gây
cảm tình lớn lao cho bạn đọc, để nhào nặn cho ra
bài thơ ‘’sang thu’’. Thi phẩm thể hiện rõ nét về cảm
nhận tinh tế của Hữu thỉnh về những biển chuyến
biến chuyển của thiên nhiên ở giây phút giao mùa từ
hạ sang thu.
6.Bếp Lửa
Q hương, gia đình, làng xóm là những kỉ niệm đẹp
đẽ, bình dị và thân thuộc với những ai xa q. Đối với
nhà thơ Tế Hanh, q hương là làng chài ven biển
“nước bao vây cách biển nửa ngày sơng”; với nhà thơ
Đỗ Trung Qn thì “Q hương là chùm khế ngọt”, “là
con diều biếc”… Nhưng riêng với Bằng Việtthế hệ
nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ, q hương
của ơng gợi về bằng một hình ảnh rất quen thuộc, bình
dị, mộc mạc –bếp lửa. Thi phẩm ra đời năm 1963. Với
phong cách thơ trong trẻo,tâm tinh,sâu lắng,thi nhân cho
ta cảm nhaahn bài thờ nói về những dịng cảm xúc nói
lên lịng kính u với bà và niềm nhớ mong về bà của
ơng.Qua đó thứ tình cảm bà cháu được hiện lên tỏa sáng
theo đúng nghĩa đen.
7.Nói với con
“Q hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”( Đỗ Trung Quân)
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí
quan trọng như thế để rồi cho đến hôm nay, ta vẫn
không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm
dành cho quê hương của nhà thơ Y Phương-một
nhà thơ dân tộc Tày. Không ồn ào, không vồn vã,
quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến
đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lịng son
sắt của mình trong những dịng tâm sự với con. Với
phong cách thơ chân thật,mạnh mẽ,phóng
khoang,bình dị,bài thơ “Nói với con”-được sáng tác
năm 1980,in trong tập’’Thơ Việt Nam 1945-1985’’ ,
đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức ông thể hiện
tình cảm thắm thiết cùng niềm tự hào về sức sống
mạnh mẽ của người đồng mình .
Cịn Ngơ Hữu Đồn thì cho rằng:
“Q hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt”
Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che...”
8.Đồn Thuyền Đánh Cá
Biển cả mênh mơng ln mang lại nguồn cảm hứng vơ
tận cho các thi nhân. Nếu Xn Quỳnh cảm nhận những
cơn sóng biển dạt dào ln khao khát u thương thì
Huy Cậnmột trong những gương mặt tiêu biểu nhất
của phong cách Thơ Mới, lại nhìn về biển với sức sống
mãnh liệt, là một bức tranh kì vĩ, mĩ lệ của thiên
nhiên.Nhắc đến đó ta nhớ ngay đến bài thơ “Đồn
thuyền đánh cá”sáng tác 1958 khi ơng tham gia chuyến
đi Quảng Ninhvaf in trong tập ‘’Trời Mỗi Ngày Lại
Sáng’’, thi nhân mang hồn thơ của một sức sống mới,
sự hồi sinh của một tâm hồn và một đất nước đã khắc
họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hịa
giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm
vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc
sống trong cơng cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
9.Những Ngơi Sao Xa Xơi
Giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc đang ở
vào giai đoạn ác liệt nhất thì đã có những áng thơ,áng
văn hiện lên giống như bơng hoa ngát hương nở rực rỡ
để rồi vượt qua,băng ngoại thời gian mờ vẫn lưu
luyến.Và ‘’Những ngơi sao xa xơi’’sáng tác năm 1971
của Lê Minh Khcây bút nữ chun viết về truyện
ngắn cũng vây. bên tuyến trường Trường Sơn trong
mưa bom bão đạn kẻ thù. Trong đó, ba bơng hoa đẹp
nhất bên tuyến trường Trường Sơn trong mưa bom bão
đạn kẻ thù chính là ba cơ gái thanh niên xung phong
Nho, Thao và Phương Định trong tác phẩm .Nhà văn Lê
Minh Kh đã xây dựng chân dung ba cơ gái đại diện
cho cả thế hệ thanh niêm xung phong cống hiến cả
thanh xn và cuộc đời cho Tổ quốc cùng bao vẻ đẹp.
10.Lặng lẽ Sa Pa.
“Trong cái im lặng của Sapa, dưới những dinh thự cũ kĩ
của Sapa, Sapa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến
việc nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ
như vậy cho đất nước.”Thật vậy ,ta càng hiểu sâu sắc
hơn qua tác phẩm ‘’Lặng lẽ Sa Pa’’viết năm 1970,sau
chuyến đi thực tế đến Sapa, của Nguyễn Thành Long
cây bút đặc sắc chun viết truyện ngắn. Tính cách ơng
đằm thắm, nhẹ nhàng như những gì ơng viết, đưa cả
cuộc sống vào những trang văn. Tơ Hồi từng nói:“Mỗi
truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự như một
trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chăt ra. Ta
́
thường găp
̣ ở Nguyễn Thành Long những nhận xét nho
nhỏ, như nhắc khẽ người đọc”.Chỉ bằng vài nét vẽ,
Nguyễn Thành Long đã mang đến cho người đọc một
tác phẩm nhẹ nhàng, giàu chất thơ, khắc họa chân thực
cuộc sống của con người ở chốn Sa Pa lặng lẽ.Qua đó
ngợi ca những con người nhỏ bé nhưng sức mạnh phi
thường, hy sinh tuổi xn của mình để cống hiến cho
mùa xn lớn của đất nước, của dân tộc.
11. Làng
Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám, Ngơ Tất Tố
mang tới một chị Dậu với sức sống mãnh liệt của
người nơng dân, Nam Cao mang tới một Lão Hạc đầy
lịng tự trọng và tình u thương con vơ bờ bến thì sau
Cách mạng Tháng Tám, với tất cả sự thăng hoa của
văn chương,Kim Lân – nhà văn nơng dân có sở
trường về truyện ngắn , vẽ nên bức tranh mang tên
‘’Làng’’-viết vào thời kì đầu k/c chống Pháp sau đó
được đăng lên báo Văn Nghệ năm 1948, và từ dưới
từng ngịi bút,con chữ hiện lên hình ảnh người nơng
dân thời kì đổi mới-ơng Hai với tình u làng q và
lịng u nước sâu đậm, tha thiết cùng tinh thần
kháng chiến,trung kiên CM.
12.Chị em Thúy Kiều.
“Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng
Kiều...’’
(Tố Hữu)
Trong dòng chảy thơ ca văn học trung đại VN đã có
rất nhiều thi nhân nổi tiếng với những áng thiên cổ
kì bút.Trong đó,nổi bật là thi phẩm ‘’Đoạn trường
tân thanh’’ của nhà thơ Nguyễn Du-một đại thi
hào,danh nhân văn hóa thế giới.Có thể nói,’’Truyện
Kiều’’ với những dòng lục bát tuyệt diệu là niềm tự
hào cho nền văn chương Việt Nam bởi giá trị hiện
thực,nhân đạo to lớn của nó.Khi khẳng định về giá
trị ấy,CLV từng nhận định rằng:’’Nguyễn Du viết
Kiều đất nước hóa thành văn’’.Đặc biệt bằng tấm
lòng trân trọng,yêu mến và sự nâng niu nhân vật
của tác giả đã để lại cho đời những rung cảm về vẻ
đẹp hoàn hảo của hai c/e TK trong đoạn trích
‘’CETK’’-nằm ở phần đầu của t/p.(Tố Như đã thành
công khắc họa vẻ đẹp tuyệt hảo,ấn tượng là nhân
vật TK-một cô gái với những nét đẹp và tài năng
hơn người được vẽ lên trong 12 câu thơ tiếp.)
“Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc
Sắc tài sao mà lại lắm truân chuyên…”
(Chế Lan Viên)
“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
(Tố Hữu)