HỌP GIAO BAN
Tuần 20 - 2021
Chào mừng các bạn
Tân sinh viên trường Đại học Văn Hiến
Hân hạnh chào đón các bạn đến với học phần
PHƯƠNG PHÁP
HỌC ĐẠI HỌC
Congratulations &
Good for you!
CHƯƠNG 1
NHỮNG THAY ĐỔI VÀ THÁCH THỨC
Ở MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
02
03
04
05
Chúng ta sẽ học
gì và học như
thế nào?
Phân bổ thời gian theo tiết (1 tín chỉ = 15 tiết)
Số tiết tín chỉ
Chương
1
2
3
4
5
6
Tên chương
Lý thuyết
Bài tập
Tổng
Những thay đổi và thách thức
ở môi trường đại học
5
0
05
Rèn luyện kỹ năng học tập cho
sinh viên
5
10
15
Một số phương pháp nâng cao
hiệu quả học tập
1
4
5
Những vấn đề chung về nghiên
cứu khoa học (5 tiết)
5
0
5
Khái quát các bước xây dựng
đề cương NCKH
5
0
5
Thực hành xây dựng đề cương
NCKH và hướng dẫn viết tiểu
luận (10 tiết)
1
9
10
22
23
45
Tổng
Chương
Chương 1.
1.1.
1.2.
1.3.
Chương 2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
Chương 3.
3.1.
3.2
3.3.
Chương 4.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
Chương 5.
5.1.
5.2.
Chương 6.
6.1.
6.2.
Nội dung phần Lý thuyết
Những thay đổi và thách thức ở môi trường đại học
Cơ hội, trở ngại ở môi trường đại học
Những quy định chung đối với sinh viên Trường Đại học Văn Hiến
Sinh viên và đời sống xã hội
Rèn luyện kỹ năng học tập cho sinh viên
Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
Rèn luyện kỹ năng tương tác
Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề
Rèn luyện kỹ năng sử dụng CNTT để phục vụ học tập
Một số phương pháp nâng cao hiệu quả học tập
Phương pháp sơ đồ tư duy
Phương pháp dự án
Phương pháp học E– Learning
Những vấn đề chung về nghiên cứu khoa học
Một số khái niệm cơ bản
Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
Một số phương pháp thu thập thơng tin
Trích dẫn khoa học để khơng vi phạm bản quyền
Khái quát các bước xây dựng đề cương NCKH
Định hướng và lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Các bước thực hiện đề cương nghiên cứu khoa học
Thực hành xây dựng đề cương NCKH và hướng dẫn viết tiểu luận
Thực hành xây dựng đề cương NCKH
Hướng dẫn trình bày tiểu luận môn học
Phần nội dung thực hành
Bài tập cá nhân
Người học thực hành các thao tác soạn thảo email, powerpoint, video clip, đề
cương nghiên cứu khoa học.
Thực hiện dự án học tập.
Bài tập nhóm
- Người học thảo luận với nhóm các câu hỏi của giảng viên về quy trình thực
hiện 01 nội dung thuyết trình/ 01 dự án/ 01 đề cương nghiên cứu khoa học
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
Nhiệm vụ của sinh viên
• Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
• Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp và giờ thuyết trình (sinh
viên chỉ được vắng mặt tối đa 20% thời gian lên lớp của
học phần).
• Đọc tài liệu tham khảo bắt buộc và bổ trợ do giảng viên
giới thiệu.
• Hồn thành đầy đủ các bài tập cá nhân, bài tập nhóm.
• Tham gia kỳ thi kết thúc học phần.
Vũ Cao Đàm (tái bản
2018), Giáo trình
phương pháp luận
NCKH, NXB Giáo dục
Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
• Andrew Roberts (2013), Cẩm nang học đại học, NXB Hồng Đức.
• Carmine Gallo (2011), Bí quyết thuyết trình của Steve Jobs, NXB Tổng hợp
TP.HCM.
• Đỗ Linh-Lê Văn (Dương Ngọc Dũng hiệu đính) (2006), Phương pháp học
tập hiệu quả, NXB Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh.
• Nguyễn Thành Long (chủ biên), Lý Thị Minh Châu – Nguyễn Khánh Trung
(2014), Phương pháp học đại học, NXB Giáo dục.
• Theo Theobald (Tái bản 2018), Nâng cao kỹ năng thuyết trình, NXB. Hồng
Đức.
• Alison Lester (2018), Kỹ năng thuyết trình hiệu quả, NXB. Lao Động.
• Katsumi Nishimura (2018), Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, NXB. Phụ
Nữ.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập trên cơ sở hai điểm thành phần
như sau:
TT Điểm thành phần
1
2
Giữa kỳ
Hình thức đánh giá
Dự lớp + Thi ( thuyết trình, bài cá
nhân, bài nhóm)
Kết thúc học phần Tiểu luận
Trọng số
40%
60%
NỘI QUY LỚP HỌC
• Đúng giờ, dự giờ đầy đủ, tích cực tham gia
thảo luận, làm bài cá nhân, nhóm;
• Ôn bài cũ, đọc bài mới, làm bài tập GV
cho về nhà.
Phần 1:
Cơ hội, trở ngại ở môi trường đại học
Cơ hội ở mơi trường đại học
• Tăng cơ hội có được việc làm
• Khám phá ra nhiều khả năng của bản thân
• Có thể có được thu nhập cao hơn
• Rèn luyện được nhiều kỹ năng
• Tạo dựng các mối quan hệ
• Phát triển được tư duy phản biện
• Học cách tự học
Trở ngại ở môi
trường đại học
1. Sự khác biệt giữa cách học và dạy ở PT và ĐH
Phương pháp học
Sự
khác biệt
Phương pháp dạy
Phương pháp kiểm tra, đánh giá
a. Phương pháp học
Phổ thông
Đại học
Học thụ động
Học chủ động, tích cực
Học trị nghe giảng, ghi chép
Học trị nghe giảng, ghi chép và có
trao đổi, phản biện
Tiếp thu, lĩnh hội kiến thức
Tìm tịi, khám phá, phát hiện và sáng
tạo
Phổ thông
Đại học
Học chủ yếu ở nhà trường
Học trong nhà trường, học ngồi
xã hội
Học để đối phó thi cử
Học để đáp ứng yêu cầu của cuộc
sống
Thời gian học trên lớp nhiều
Thời gian học trên lớp ít hơn ->
thời gian tự học nhiều
Học ở Đại học
Tự học-> yêu cầu cầu
mọi thời đại
khơi dậy sự
ham học
hỏi, nội lực
vốn có
trong mỗi
con người
phát huy tinh
thần chủ
động, sáng
tạo của người
học
Học tập suốt đời
xây dựng từ
những bước
khởi đầu->
bước kiểm tra
đánh giá
“Học để biết,
học để làm, học
để khẳng định
mình, học để
chung sống với
người khác”
Học tập
khơng phân
biệt độ tuổi
và học ở
mọi nơi