Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Tài liệu Ý TƯỞNG KINH DOANH: THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH CHUYÊN CUNG CẤP THỦY HẢI SẢN TƯƠI SỐNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.54 KB, 38 trang )


THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH CHUYÊN CUNG CẤP THỦY HẢI SẢN TƯƠI
SỐNG
“LUÔN TƯƠI NGON”
NHÓM THỰC HIÊN:
1.LÊ THANH LOAN(nhóm trưởng)
2.LÊ DANH THANH
3.NGUYỄN THỊ HOÀN
Ý TƯỞNG KINH
DOANH
I.Tóm tắt
II.Phân tích ngành, khách hàng và đối thủ
cạnh tranh
1.Phân tích ngành
2.Phân tích khách hàng
3.Phân tích đối thủ cạnh tranh
III.Mô tả công ty và sản phẩm
1.Mô tả công ty
2.Cơ hội kinh doanh
3.Mô tả sản phẩm
IV.Kế hoạch marketing
1.Thị trường mục tiêu
2.Sản phẩm
3.Gía
4.Phân phối sản phẩm
5.Quảng cáo khuếch trương
BỐ CỤC
V.Kế hoạch sản xuất và tác nghiệp
1.Kế hoạch sản xuất và bảo quản
2.Phạm vi hoạt động sản xuất
3.Qúa trình sản xuất


VI.Kế hoạch phát triển
1.Kế hoạch phát triển
2.Lịch trình phát triển
VII.Nhóm đồng sáng lập
VIII.Những rủi ro và biện pháp đối phó
IX.Kế hoạch tài chính
1.Huy động và sử dụng vốn
2.Nhân sự
3.Doanh thu và lợi nhuận
Thanh hóa là một tỉnh ven biển nằm ở Bắc
Trung Bộ, với tiềm năng phong phú về biển,
diện tích vùng biển khoảng 23.000 km², bờ
biển dài 102 km với nguồn thủy hải sản
phong phú.
Thị trường thủy - hải sản tươi sống là thị trường
rất tiềm năng và có thể mang lại lợi nhuận cao .
Ưu thế của sản phẩm thủy hải sản là có hàm
lượng đạm cao nhưng chứa ít chất béo, đáp ứng
được yêu cầu của người tiêu dùng về sức khỏe.
TÓM TẮT
-Theo thống kê nguồn động vật
thủy sản đang cung cấp cho
nhân loại hơn 20% tổng số
protein của thực phẩm, ở nhiều
nước có thể lên đến
50%.Protein của thịt, cá tôm
chứa nhiều acid amin không
thay thế đặc biệt là các acid
amin cưỡng bức.Là thực phẩm
có hàm lượng chất dinh dưỡng

cao.
-Xã ven biển huyện
Hoằng Hóa tỉnh Thanh
Hóa có nguồn thủy hải
sản dồi dào và phong
phú.Người dân tại đây chỉ
tập trung vào đánh bắt mà
chưa quan tâm nhiều đến
làm cách nào để để làm
tăng giá trị sản phẩm mà
họ làm ra được
-Cầu về mặt hàng
thủy - hải sản
ngày càng nhiều
bởi thu nhập của
người dân tăng,
các khu chợ,
khách sạn, siêu
thị, nhà hàng,
dần mọc lên.
- Từ việc phân tích, tìm hiểu thị trường cung – cầu thủy hải
sản trên thị trường tỉnh Thanh hóa nhận thấy những cơ hội
kinh doanh trong ngành này
-Ngoài ra, công ty còn phải đối mặt với không ít thách thức
từ phía đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn. Tận dụng
những cơ hội, lợi thế mà công ty có nhằm đưa ra sản phẩm,
dịch vụ tốt nhất cho khách hàng là mục tiêu mà công ty
hướng đến để có thể gia nhập thị trường tốt.
II.Phân tích
ngành,khách

hàng và đối
thủ cạnh
tranh
1.Phân
tích
ngành
-Ngành thủy
sản Việt Nam
nói chung và
ngành thủy
hải sản của
Tỉnh Thanh
Hóa nói riêng
phát triển rất
nhanh. Tính
đến năm
2003, Việt
Nam trở
thành một
trong những
quốc gia hàng
đầu về xuất
khẩu thủy
sản.
-Một thực trạng
đặt ra là ngành
thủy sản đã quá
trú trọng tới
xuất khẩu, trong
khi đó có tới

70% lượng thủy
sản hằng năm
được tiêu thụ tại
nội địa. Như
vậy, có thể
khẳng định thị
trường trong
nước giành cho
các sản phẩm
thủy hải sản là
rất lớn, vì vậy
cần được trú
trọng phát triển.
2.Phân tích
khách hàng
Theo thói quen tiêu
dùng thì hộ gia đình
được xem là đơn vị
tiêu dùng cơ bản
của ngành thủy hải
sản ngoài ra còn
được tiêu dùng ở
các khu du lịch,nghỉ
dưỡng, nhà hàng,
siêu thị, chợ đầu
mối……
- Tâm lí của
những ngư dân
đánh bắt và khai
thác muốn tiêu

dùng được hàng,
không bị ứ đọng
mà giá bán cao.
-Tâm lí của người
tiêu dùng khi mua
sản phẩm:mua được
những sản phẩm
chất lượng tốt,
nguồn gốc rõ ràng,
giá cả rẻ, chất
lượng phục vụ tốt
Làm sao giải quyết được vấn đề dư
thừa nguồn thủy hải sản, tạo một mức
giá ổn định cho ngư dân yên tâm khai
thác, đánh bắt mà vẫn đảm bảo cung
cấp lượng thủy hải sản tươi sống đến
tay người tiêu dùng với giá cả rẻ?
Khách hàng mục tiêu : Chợ đầu mối ở
các huyện, trung tâm thành phố, siêu
thị, nhà hàng và các khu du lịch sinh
thái : Chợ Điện Biên, Siêu thị Big
C,nhà hàng Dạ Lan…….
3.Phân tích đối
thủ cạnh tranh
Ngành thuỷ hải sản là
ngành có tính chất cạnh
tranh khá cao nhưng
không có doanh nghiệp
nào có đủ khả năng chi
phối các doanhh nghiệp

còn lại
Tình hình cạnh tranh trên thị
trường về cung cấp thuỷ hải
sản ở Thành phố Thanh Hoá
cũng như các khu vực khác
trong tỉnh diễn ra tương đối
gay gắt. Vì tiềm năng và mức
độ tăng trưởng của ngành khá
mạnh nên có không ít các nhà
đầu tư muốn gia nhập ngành.
Đối thủ
cạnh
tranh
tiềm ẩn

Doanh nghiệp đại lí bán buôn bán
nhỏ muốn mở rộng thị trường và
đang có ý định gia nhập ngành.
Đối thủ
cạnh
tranh
hiện tại
Công ty
thủy hải sản
Minh Luân
– Hoằng
Hà, Hoằng
hóa,Thanh
hóa
Dành được một số chỗ đứng

trên thị trường trong và
ngoài tỉnh
Nhiều kinh nghiệm trong
việc tìm nguồn cung ứng và
khách hàng
Một số đối
thủ cạnh
tranh trên
thị trường
Khó
khăn
Cơ sở kinh doanh đặt khá xa
nguồn nguyên liệu -> tiêu tốn
nhiều chi phí đi lại , nguyên liệu
dùng để bảo quản sản phẩm
Hình ảnh minh hoa
một số đối thủ cạnh
tranh trên thị trường
III.Mô tả công ty và sản phẩm
1.Mô tả công ty
-Tên công ty: Công ty TNHH chuyên cung cấp thủy –
hải sản tươi sống.
-Nơi thành lập: Xã Hoằng Trường,Huyện Hoằng Hóa,
Tỉnh Thanh hóa.
-Hoạt động kinh doanh: Công ty thu mua thủy hải tươi
sống ở các xã ven biển huyên Hoằng Hóa và cung ứng
cho các chợ đầu mối, siêu thị, nhà hàng
3.Sản
phẩm
-Những

tiêu chí sản
phẩm công
ty:
+) Được bảo
quản tốt, không
để xảy ra tình
trạng bị hư
hỏng, thối…
+) Có nguồn
gốc xuất xứ
rõ ràng
+) Có nhiều
chủng loại để
khách hàng
dễ lựa chọn
+) Gía cả
phù hợp với
sản phẩm
+) Có chính
sách phục
vụ khách
hàng như:
giữ chữ tín,
giảm giá khi
mua hàng
với số lượng
lớn….
2.Cơ hội kinh doanh
Xã ven biển hoằng hải, hoằng tiến ….của huyện hoằng hóa có
nguồn thủy hải sản dồi dào

-Người dân tập trung vào khai thác mà chưa quan tâm nhiều đến
việc buôn bán kinh doanh nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm
- Việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn
Đời sống người dân ngày càng được nâng cao,nhà hàng, siêu
thị…. đang dần mọc lên đồng nghĩa với việc nhu cầu thủy hải
sản tăng lên
IV.Kế hoạch marketing
1. Thị trường mục tiêu
-Công ty sẽ tập trung kế hoạch marketing cho từng
khách hàng ở thị trường mục tiêu:
+)Hệ thống nhà hàng: nhà hàng Dạ Lan, khu ẩm
thực, nhà hàng đại dương nhà hàng thủy sản….
+) Hệ thống khách sạn: khách sạn Phù Đổng,
khách sạn Đại Nam, khách sạn Ngân Hoa…….
+) Các siêu thị và chợ đầu mối lớn trong thành
phố: siêu thị Big C,Coop-mart, chợ Điện Biên…
+) Các công ty chế biến thủy hải sản….
2.Sản phẩm
-
Công dụng:sản phẩm
mang lại chất dinh dưỡng
cho người sử dụng, bảo
vệ sức khỏe, tăng độ
ngon miệng trong bữa ăn
cho người tiêu dùng.
- Đặc tính:tươi sống , đảm
bảo chất lượng tốt nhất tới
tay người đại lí, siêu thị
và các khách hàng của
công ty.

-Thương hiệu: đặt chữ tín
của công ty lên hàng đầu,
luôn giữ thương hiệu, mục
tiêu chung của công ty.
-Ngoài ra công ty phải luôn
đổi mới, đa dạng hóa chủng
loại sản phẩm để đáp ứng
nhu cầu của thị trường.
3.Gía cả
Bảng giá bán ra của một số loại sản phẩm của công ty
trên thị trường(Đơn vị:nghìn đồng/sản phẩm)
STT Tên sản phẩm Giá mua vào Giá bán ra
1 Cua 180 230
2 Ghẹ 50 80
3 Tôm 80 110
4 Ngao 10 20
5 Sò huyết 50 75
6 Cá thu 105 145
7 Mực ống 90 130
8 Cá thu 155 180
9 Cá bò 75 100
10 Cá bớp 105 135
-
Bán giá cao cho sản phẩm cao chất lượng tốt .
-
Bán giá thấp với sản phẩm giá trị thấp và chi phí thấp.
4. Phân phối sản phẩm
- Mục tiêu là tăng nhanh số lượng các kênh phân phối ở
hiện tại và tăng doanh thu
- Kênh phân phối chủ yêú là phân phối gián tiếp thông.

qua các đại lý, siêu thị, nhà hàng, khách sạn,……
-
Định kì nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các kênh
phân phối này theo các tiêu chí: mức tiêu thụ đạt ược,
thời gian giao hàng, khả năng bán hàng… để so sánh
với các đối thủ cạnh tranh khác.
Chào hàng trực tiếp đến
khách hàng: thông qua các tổ
chức, doanh nghiệp kinh
doanh trong hiệp hội thuỷ hải
sản của Tỉnh, và nắm thông
tin cần thiết của một số khách
hàng trong thị trường mục
tiêu.
Thiết lập và đăng kí trang web
của sản phẩm qua mạng một
cách thuận ông ty lên mạng để
tham gia chào bán tiện hơn.
5.Quảng cáo và khuếch trương
- Truyền thông: qua báo chí,
tivi, … truyền thông tác động
tích cực đến khả năng nhận
biết thương hiệu công ty của
khách hàng.
- Tổ chức lễ khai trương: vào
ngày khai trương mời các
khách hàng tiềm năng, đối tác,
báo chí tới tham dự, thông qua
buổi lễ khai trương công ty có
nhiều điều kiện để giới thiệu

về công ty.

×