BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------
HVTH : NGUYỄN VI BẢO
MSHV : 1941850001
HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU
TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TẠI
CƠNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 8340301
TP. HCM, tháng 06/2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------
HVTH : NGUYỄN VI BẢO
MSHV : 1941850001
HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU
TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TẠI
CƠNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 8340301
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN PHƯỚC
TP. HCM, tháng 06/2021
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN PHƯỚC
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 05 tháng 9 năm 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
Chủ tịch
2
Phản biện 1
3
Phản biện 2
4
Ủy viên
5
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
PHÒNG QLKH-ĐTSĐH
Tp. HCM, ngày
tháng
năm 2021
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN VI BẢO
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1982
Nơi sinh: ĐăkLăk
Chun ngành: Kế tốn
MSHV: 1941850001
I.
Tên đề tài:
Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện
lực Kon Tum
II.
Nhiệm vụ và nội dung:
Đề tài này nghiên cứu và đánh giá kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh
tốn của Cơng ty Điện lực Kon Tum. Phân tích thực trạng để tìm ra những thành
cơng, những hạn chế của kiểm sốt nội bộ của Cơng ty và ngun nhân của những
hạn chế. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra một bức tranh tồn cảnh về kiểm sốt nội bộ
chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum, tạo thuận lợi cho
việc đánh giá và đưa ra các đề xuất cụ thể để Hoàn thiện kiểm sốt nội bộ của Cơng
ty.
Nghiên cứu phân tích kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Công ty Điện lực Kon Tum từ các năm 2016 đến 2020. Từ kết quả phân tích, tác giả
đưa ra một số giải pháp để giúp nhà quản lý có những quyết định chiến lược mang
lại hiệu quả cho việc kiểm sốt Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và
thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
III.
Ngày giao nhiệm vụ:
IV.
Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
V.
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. TRẦN PHƯỚC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN SÂU
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua
hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum” là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Nội dung trong luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,
phân tích thực tế và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Phước.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào khác.
Học viên thực hiện luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Vi Bảo
ii
LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Cơng nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh, tơi đã được Q thầy, Cơ Khoa Tài chính Thương Mại giảng dạy
tận tình giúp tơi có được những kiến thức quý báu để ứng dụng vào trong công việc
chuyên mơn của mình cũng như hồn thành Luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cám ơn tồn thể Q thầy, Cơ Trường Đại học Cơng
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là Q thầy, Cơ Khoa Tài chính Thương
Mại đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại
Trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Phước, đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua để tơi có thể hồn thành Luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể Ban Giám Đốc, các ban, phịng thuộc
Cơng ty Điện lực Kon Tum đã dành thời gian q báu cung cấp thơng tin hữu ích để
tơi có thể thực hiện được nghiên cứu này.
Học viên thực hiện luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Vi Bảo
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện với 3 mục tiêu trọng tâm là:
Một là, hệ thống hoá lý luận về kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh
tốn, tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ, các rủi ro, mục tiêu, các thủ tục kiểm sốt của
chu trình mua hàng và thanh tốn.
Hai là, tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý,
thực trạng kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực
Kon Tum. Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và
thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện các thủ tục kiểm sốt nội bộ
chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
Nghiên cứu này được tiến hành qua giai đoạn là nghiên cứu định tính, qua đó
xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến Kiểm sốt nội của Cơng ty Điện lực Kon
Tum: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hệ thống thơng tin, các thủ tục kiểm
sốt, hệ thống giám sát, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, đặc thù quản lý, công
tác lập kế hoạch.
Điều này được giải thích bởi các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến kiểm sốt
nội bộ của Cơng ty. Nghiên cứu đã cung cấp cho các nhà quản lý thấy được những
ưu điểm và khuyết điểm về kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Cơng ty Điện lực Kon Tum trong thời gian qua, đây sẽ là cơ sở quan trọng cho tác
giả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt
nội bộ đối với chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum
trong thời gian tới.
Nghiên cứu cũng còn một số hạn chế chưa đánh giá được hết những sai lệch
kết quả nghiên cứu. Các hạn chế này cũng là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp
theo.
iv
ABSTRACT
This research was conducted with three main objectives:
Firstly, systematize the theory of internal control of the purchasing and
payment cycle, learn about the internal control system, the risks, objectives, control
procedures of the purchasing and payment cycle. maths.
Second, learn about the characteristics of production and business activities,
organization and management, the current situation of internal control of the
purchasing and payment cycle at Kon Tum Power Company. Evaluate the status of
the internal control system of the purchasing and payment cycle at Kon Tum Power
Company.
Third, propose some solutions to improve internal control procedures for the
purchase and payment cycle at Kon Tum Power Company.
This research is conducted through qualitative research, through which the
factors affecting the internal control system of Kon Tum Power Company are
identified: Control environment, risk assessment, information systems, control
procedures, monitoring systems, organizational structure, personnel policies,
management characteristics, planning work.
This is explained by these factors that directly affect the internal control
system of the Company. Research has provided managers with the advantages and
disadvantages of the internal control system for the purchase and payment cycle at
Kon Tum Power Company in the past time, this will be the basis of important for
the author to research and propose appropriate solutions to perfect the internal
control for the purchase and payment cycle at Kon Tum Power Company in the
coming time.
The study also has a number of limitations that have not yet fully evaluated the
deviations of the research results. These limitations are also the premise for further
studies.
v
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3
6. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước và xác định khoảng trống
nghiên cứu ...................................................................................................................3
7. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................6
8. Kết cấu luận văn ...............................................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ CHU
TRÌNH MUA HÀNG - THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP .................8
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH
NGHIỆP ......................................................................................................................8
1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ ...................................................................8
1.1.2. Mục tiêu của KSNB ....................................................................................9
1.1.3. Các yếu tố cấu thành kiểm sốt nội bộ .....................................................10
1.1.4. Vai trị của kiểm sốt nội bộ trong quản lý ..............................................15
1.2. KHÁI QUÁT VỀ CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TRONG
DOANH NGHIỆP .....................................................................................................16
1.2.1. Xử lý các đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán ....................................16
1.2.2. Nhận hàng hóa và kiểm định ....................................................................18
1.2.3. Ghi nhận và thanh toán các khoản nợ cho người bán...............................19
1.3. KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN
TRONG DOANH NGHIỆP ......................................................................................20
1.3.1. Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ đối với chu trình mua hàng và thanh
tốn ............................................................................................................................20
vi
1.3.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro có thể xảy ra trong chu trình mua hàng
và thanh tốn .............................................................................................................21
1.3.3. Tổ chức thơng tin phục vụ cho kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và
thanh tốn ..................................................................................................................25
1.3.4. Hoạt động kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn ...............28
1.3.5. Hoạt động giám sát chu trình mua hàng và thanh toán ............................33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU TRÌNH
MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM ....37
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM .......................37
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Điện lực Kon Tum ........37
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực Kon Tum ............................40
2.1.3. Tổ chức quản lý tại Công ty Điện lực Kon Tum ......................................42
2.1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum ........................44
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA
HÀNG VÀ THANH TỐN TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC KON TUM ...................47
2.2.1. Mô tả thực trạng chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện
lực Kon Tum .............................................................................................................47
2.2.2. Khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng và thanh
tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum ..........................................................................54
2.2.3. Mơi trường kiểm sốt tại Công ty Điện lực Kon Tum .............................62
2.2.4. Đánh giá rủi ro đối với hoạt động mua hàng và thanh toán tại Công ty
Điện lực Kon Tum.....................................................................................................65
2.2.5. Thông tin và truyền thơng phục vụ kiểm sốt nội bộ chu trình mua
hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum ..................................................67
2.2.6. Hoạt động kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Cơng ty Điện lực Kon Tum. ......................................................................................71
2.2.7. Giám sát các hoạt động kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng và thanh
tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum ........................................................................777
vii
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHU
TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC KON
TUM THỜI GIAN QUA ...........................................................................................78
2.3.1. Ưu điểm của kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Cơng ty Điện lực Kon Tum .......................................................................................78
2.3.2. Hạn chế của kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Cơng ty Điện lực Kon Tum .......................................................................................80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................84
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ
CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC
KON TUM ...............................................................................................................85
3.1. HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG KIỂM SOÁT ..................................................85
3.1.1. Về đặc thù quản lý ....................................................................................85
3.1.2. Về cơ cấu tổ chức .....................................................................................86
3.1.3. Về chính sách nhân sự ..............................................................................86
3.1.4. Về cơng tác lập kế hoạch ..........................................................................88
3.2. HỒN THIỆN CÁC THỦ TỤC KIỂM SỐT .................................................90
3.3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO .............91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................93
KẾT LUẬN ..............................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Giải thích
1. Tiếng Việt
AT
An toàn
BCKTKT
Báo cáo kinh tế kỹ thuật
CĐTRG
Chỉ định thầu rút gọn
CHCTRG
Chào hàng cạnh tranh rút gọn
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
DPSX
Dự phịng sản xuất
ĐĐ
Điều độ
ĐTXD
Đầu tư xây dựng
EVNCPC
Tổng công ty Điện lực miền Trung
HĐ
Hợp đồng
ISO 9001:2015
Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ
chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành
KD
Kinh doanh
KH
Kế hoạch
KH LCNT
Kế hoạch lựa chọn nhà thầu
KH&VT
Kế hoạch và vật tư
KQ LCNT
Kết quả lựa chọn nhà thầu
KSNB
Kiểm sốt nội bộ
KT
Kỹ thuật
LĐCT
Lắp đặt cơng tơ
PAKT
Phương án kỹ thuật
QĐ
Quyết định
QLDA ĐTXD
Quản lý dự án đầu tư xây dựng
KTPC
Kon Tum Power Company
SCL
Sửa chữa lớn
SCTX
Sửa chữa thường xuyên
ix
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TCKT
Tài chính kế tốn
TC&NS
Tổ chức và nhân sự
TKBVTC-DT
Thiết kế bảng vẽ thi cơng-Dự tốn
VP
Văn phịng
VTTB
Vật tư thiết bị
YCBG
Yêu cầu báo giá
2. Tiếng Anh
AICPA
American Institute of Certified Public Accountants
Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ
COSO
The Committee of Sponsoring Organizations of the
Treadway Commission
Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận
khi lập báo cáo tài chính
EAA
England Association of Accountant
Hội kế tốn Anh quốc
ERP
Enterprise Resource Planning
Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
IFAC
International Federation of Accountant
Liên đoàn Kế toán Quốc tế
ISO
International Organization for Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng
1.1.
1.2.
2.1.
Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB theo báo cáo
COSO
Bảng mô tả các thủ tục kiểm sốt nội bộ chu trình mua
hàng và thanh toán
Kế hoạch vốn ĐTXD, sửa chữa lớn
Trang
11
29
64
xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Tên sơ đồ
sơ đồ
Trang
1.1.
Sơ đồ Quy trình mua hàng
17
1.2.
Sơ đồ Quy trình nhận hàng
18
1.3.
Sơ đồ Quy trình thanh tốn cho nhà cung cấp
19
1.4.
Sơ đồ tổ chức thơng tin trong chu trình mua hàng-thanh tốn
27
2.1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Điện lực Kon Tum
43
2.2.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty Điện lực Kon
Tum
45
2.3.
Sơ đồ liên kết các phân hệ trong ERP
47
2.4.
Sơ đồ công tác lập kế hoạch VTTB
50
2.5.
2.6.
2.7.
Sơ đồ mua sắm VTTB đối với hình thức Mua lẻ và Chỉ định
thầu rút gọn
Sơ đồ mua sắm VTTB đối với hình thức Chào hàng cạnh
tranh rút gọn
Sơ đồ mua sắm VTTB đối với hình thức Mua lẻ và Chỉ định
thầu rút gọn (trường hợp khẩn cấp)
51
52
53
2.8.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trên hệ thống ERP
70
2.9.
Sơ đồ trình tự thực hiện mua hàng – thanh toán trên ERP
77
3.1.
Chu kỳ quản trị rủi ro
92
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều
rủi ro, mà có thể ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp. Kiểm sốt nội bộ cũng chính là “bức tường thành” vững chắc giúp cho
doanh nghiệp kịp thời ngăn chặn, đối phó có hiệu quả với các rủi ro, cũng như gian
lận có thể xảy ra, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Công ty Điện lực Kon Tum (gọi tắt là Công ty) là đơn vị trực thuộc Tổng công
ty Điện lực miền Trung (gọi tắc là Tổng công ty), Tập đoàn Điện lực Việt Nam,
trong 30 năm xây dựng và phát triển, dù phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thử
thách, Cơng ty ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Tổng cơng ty giao,
đó là đảm bảo cung ứng đủ điện phục vụ sản xuất, an ninh, quốc phòng và sinh hoạt
của nhân dân tỉnh Kon Tum. Để đảm bảo cung cấp đủ điện, hàng năm Công ty đầu
tư hàng trăm tỷ đồng để mua sắm vật tư thiết bị phục vụ sản xuất và đầu tư lưới
điện. Chính vì vậy, chu trình mua hàng và thanh tốn là một trong những chu trình
được quan tâm nhất tại Cơng ty. Bởi vì, phần lớn chi phí phát sinh tại Cơng ty nằm
ở chu trình này. Nếu cơng tác KSNB chu trình mua hàng và thanh tốn được tiến
hành một cách hợp lý, hiệu quả thì nó hạn chế nguồn lực bị thất thốt ở khâu đầu
vào. Hiện tại, Công ty đã thiết kế sử dụng chương trình mới ERP và vận hành các
thủ tục KSNB đối với cơng tác mua hàng và thanh tốn nhưng tại một số khâu, một
số giai đoạn chưa thật sự hữu hiệu. Do đó, tăng cường kiểm sốt nội bộ chu trình
mua hàng và thanh tốn là một u cầu mang tính cấp thiết hiện nay tại Cơng ty
Điện lực Kon Tum.
Mặt khác, theo hiểu biết của tác giả đến thời điểm tại chưa có nghiên cứu nào
về Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện
lực Kon Tum.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm sốt
nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum” để
nghiên cứu và làm luận văn bảo vệ nhận học vị Thạc Sỹ. Đề tài nhằm góp phần
2
giảm bớt những nguy cơ, rủi ro thất thoát trong công tác quản lý về vốn, quản lý về
tồn kho, quản lý về chi tiêu, thanh tốn, chi phí…, từ đó giúp nhà quản lý tránh
những sai sót, kiểm sốt hoạt động để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh, ngăn ngừa
các sai phạm đảm bảo ổn định hệ thống hoạt động về tài chính của cơng ty, xây
dựng được một hệ thống kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tốt
hơn..trong q trình hoạt động của mình, doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều
rủi ro, mà có thể ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp. Kiểm soát nội bộ cũng chính là “bức tường thành” vững chắc giúp cho
doanh nghiệp kịp thời ngăn chặn, đối phó có hiệu quả với các rủi ro, cũng như gian
lận có thể xảy ra, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Quan sát và thu thập thơng tin để phân tích đánh giá ưu nhược điểm và đề xuất
các giải pháp Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Cơng ty Điện lực Kon Tum nhằm hạn chế rủi ro, tăng sự hữu hiệu của hoạt động
này.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
+ Khảo sát thực trạng, phân tích đánh giá những ưu điểm và hạn chế về kiểm
soát nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chu
trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên luận văn cần trả lời các câu hỏi
nghiên cứu sau:
Câu hỏi 1: Những vấn đề nào còn hạn chế trong cơng tác kiểm sốt nội bộ
chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum?
Câu hỏi 2: Các giải pháp nào nhằm hoàn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua
hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum?
3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu là kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại
Cơng ty Điện lực Kon Tum. Tập trung vào các công đoạn: (i) Lập kế hoạch mua
hàng, tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp và đặt hàng, (ii) Nhận hàng, (iii) Ghi nhận nợ
phải trả, (iiii) Thanh tốn
+ Phạm vi về khơng gian: Cơng ty Điện lực Kon Tum.
+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2016 đến 2020. Thời gian thực hiện đề tài từ
tháng 10/2020 đến tháng 4/2021.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể các
phương pháp như: quan sát, giải thích, tiếp cận thu thập thơng tin, mơ tả tổng hợp,
phân tích, đối chiếu với thực tế, chứng minh làm rõ vấn đề, lập luận logic, từ đó đưa
ra giải pháp.
Phương pháp quan sát được vận dụng nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm
sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn ở Cơng ty Điện lực Kon Tum. Phương
pháp giải thích được vận dụng để giải thích cơng tác kiểm sốt nội bộ chu trình mua
hàng và thanh tốn, dựa vào cơ sở lý thuyết có liên quan. Qua đó giúp đánh giá
những ưu điểm, hạn chế về công tác kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh
tốn ở Công ty Điện lực Kon Tum.
Thông tin, số liệu thu thập là nguồn thơng tin có liên quan đến cơng tác kiểm
sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
Nghiên cứu dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp là các văn bản, quy chế, quy định
được ban hành, áp dụng tại Công ty Điện lực Kon Tum, cũng như các báo cáo tài
chính, các báo cáo tổng kết trong năm 2016-2020.
Nghiên cứu nguồn dữ liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát, phỏng vấn, thu thập từ
các cán bộ nhân viện tại Công ty Điện lực Kon Tum và chuyên gia để thực hiện
nghiên cứu.
6. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước và xác định khoảng trống
nghiên cứu
4
6.1. Nghiên cứu ngoài nước:
Dimitris N. Chorafas (2001), tác giả nhận định rằng một hệ thống kiểm soát
nội bộ tốt đồng nghĩa với việc đạt được tầm nhìn xa hơn về việc làm thế nào để lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát. Nghiên cứu này cũng khẳng định 5 yếu tố
của KSNB và nhận định về mối quan hệ giữa các yếu tố tạo nên một hệ thống đầy
đủ nhưng vẫn xuất phát từ khía cạnh kiểm tốn để nghiên cứu KSNB.
Amudo, A. & Inanga, E. L, 2009. Evaluation of Internal Control Systems: A
Case Study from Uganda. International Research Journal of Finance and Economics
– Đánh giá hệ thống KSNB: trường hợp nghiên cứu tại Uganda nghiên cứu tạp chí
quốc tế về kinh tế tài chính.
Nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu các nước thành viên khu vực (RMCs)
của tổ chức ngân hàng phát triển Châu Phi (AFDB) tập trung vào Uganda Đông Phi.
Nghiên cứu này được tiến hànhđối với 11 dự án nhóm tác giả đã sử dụng phương
pháp thống kê mơ tả kết hợp phân tích để đánh giá các thành phần của hệ thống
KSNB tịa Uganda và đưa ra các đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế đang tồn
tại trong hệ thống. Trong mơ hình nghiên cứu của tác giả có đến bốn thành phần của
hệ thống KSNB: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro hoạt động kiểm sốt thơng
tin và truyền thơng giám sát và công nghệ thông tin. Kết quả cho thấy các dự án hầu
như ít quan tâm đến thành phần giám sát và tác giả đề nghị nên tăng cường hoạt
động này.
Nghiên cứu của Mongkolsamai, Varipin, Ussahawanitchakit, Phapruke
(2012) ở phương pháp nghiên cứu định lượng trên 120 công ty Thái Lan được niêm
yết. Kết quả cho thấy môi trường kiểm sốt đánh giá rủi ro và thơng tin truyền
thơng có tác động tích cực đáng kể đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Hơn nữa
tầm nhìn của các cán bộ quản lý điều hành, nhân viên rất đa dạng trong giao dịch
kinh doanh và người tham gia cũng cần có một tác động tích cực vào chiến lược
kiểm sốt nội bộ.
6.2 Nghiên cứu trong nước:
Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu về kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và
5
thanh toán trong doanh nghiệp chẵng hạn như:
Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Minh (2014) với đề tài “Hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh” Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến mục tiêu nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng KSNB chu trình mua hàng và thanh tốn tại
đơn vị, nêu ra được các ưu điểm, hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm
tăng cường KSNB đối với chu trình mua hàng và thanh tốn tại đơn vị, tuy nhiên
cịn mang tính tổng qt chưa sau cụ thể vào từng ngành nghề khác nhau mà chỉ đi
sâu vào quy mô của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của tác giả Trần thị Ngọc Trang (2017) với đề tài “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB tại các kho bạc nhà nước trên địa bàn
tỉnh Tây Ninh” đề tài này cập nhật nhân tố ảnh hưởng của hệ thống kho bạc tỉnh
Tây Ninh, nghiên cứu trên 215 mẫu, và thêm một biến là tự kiểm tra và khiểm tra
chéo, nhằm đánh giá được sự tương quan, mức độ tương tác trong kho bạc được
hoàn thiện hơn.
Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Thị Thanh Minh (2019) với đề tài “ Một số
giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại công ty cổ phần Gold Food Việt
Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến mục tiêu nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng KSNB tại các doanh nghiệp, nêu ra được các ưu
điểm, hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm tăng cường KSNB tại
doanh nghiệp, tuy nhiên còn hạn chế nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát các
nhân tố tác động đến hệ thống KSNB của công ty dưới gốc độ đánh giá của
CBCNV trong công ty. Mà mỗi góc độ thì việc nhận định sự tác động của các nhân
tố tới hệ thống KSNB thì cần phải tiến hành khảo sát một các tổng thể và khơng
gian rộng hơn ở các góc độ khác nhau.
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Anh (2020) với đề tài “ Hồn thiện
hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp ngành lâm nghiệp vùng trung du
miền núi phía Bắc Việt Nam”Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến mục tiêu
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng Hệ thống KSNB tại các
6
doanh nghiệp, nêu ra được các ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại về thực trạng
KSNB ở các doanh nghiệp Việt Nam thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam từ
đó thấy được sự cần thiết hồn thiện KSNB, đề xuất các giải pháp và kiến nghị thực
hiện giải pháp hoàn thiện KSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở các doanh
nghiệp các doanh nghiệp ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt
Nam, Tuy nhiên trong phần lý luận Luận án cũng chưa phân biệt được kiểm soát,
kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ, chưa nghiên cứu rõ hệ thống KSNB
trên quan điểm hiện đại là hỗ trợ cho tổ chức để tạo ra giá trị gia tăng cho tổ chức
đó.
6.3. Nhận xét và khoảng trống nghiên cứu:
Thơng qua việc tìm hiểu và tổng hợp các nghiên cứu trong nước và các
nghiên cứu ngồi nước về hồn thiện KSNB trong chu trình mua hàng và thanh tốn
tác giả nhận thấy các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã khái quát thực trạng chu
trình mua hàng và thanh tốn tại các đơn vị. Đối với các nghiên cứu trong nước đã
đưa ra những đánh giá và giải pháp liên quan đến hoàn thiện KSNB nhưng cịn
mang tính tổng qt chưa đề cập đến quy định trong chu trình mua hàng và thanh
tốn.
Mặt khác, theo hiểu biết của tác giả đến thời điểm tại chưa có nghiên cứu nào
về kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon
Tum.
Xuất phát từ những khoảng trống trên, tác giả đã chọn đề này để nghiên cứu.
Đề tài nhằm góp phần giảm bớt những nguy cơ, rủi ro thất thoát trong công tác quản
lý về vốn, quản lý về tồn kho, quản lý về chi tiêu, thanh tốn, chi phí… tại Công ty
Điện lực Kon Tum.
7. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài khảo sát thực trạng cơng tác Kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng và
thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum. Sau đó đánh giá mức độ hữu hiệu và
hiệu quả của KSNB hiện hành, đặc biệt là trong việc kiểm soát nhằm giảm thiểu các
rủi ro trọng yếu trong lĩnh vực quản lý. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu và đánh
7
giá, tác giả đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm Hồn thiện kiểm sốt nội
bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum.
Do từ trước đến nay, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào đề cập chưa về kiểm
soát nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn tại Cơng ty Điện lực Kon Tum. Đề tài
này nghiên cứu các nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến chu trình mua hàng và thanh
tốn trong kiểm sốt của cơng ty như: Quy định, quy chế, thông tin, giám sát…
Nghiên cứu thực trạng, cùng với những hạn chế của KSNB của công ty và nguyên
nhân của những hạn chế. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra một bức tranh toàn cảnh về
KSNB tại Công ty Điện lực Kon Tum, tạo thuận lợi cho việc đánh giá và đưa ra các
đề xuất cụ thể nhằm góp phần giảm bớt những nguy cơ, rủi ro thất thốt trong cơng
tác quản lý về vốn, quản lý về tồn kho, quản lý về chi tiêu, thanh toán, chi phí…
Với nghiên cứu này, đề tài sẽ khơng chỉ giúp nhà quản lý tránh những sai sót, kiểm
sốt hoạt động để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh, ngăn ngừa các sai phạm đảm
bảo ổn định hệ thống hoạt động về tài chính của cơng ty, mà cịn giúp cơng ty có thể
làm tài liệu tham khảo trong q trình xây dựng Chu trình Kiểm sốt nội bộ về mua
hàng và thanh tốn.
8. Kết cấu luận văn
Ngồi phần phần mở đầu và kết luận, phụ lục, đề tài được kết cấu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm sốt nội bộ chu trình mua hàng - thanh toán
Chương 2: Thực trạng về kiểm soát nội bộ chu trình mua hàng và thanh tốn
tại Cơng ty Điện lực Kon Tum
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm sốt nội bộ chu trình mua
hàng và thanh tốn tại Công ty Điện lực Kon Tum
8
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ CHU TRÌNH
MUA HÀNG - THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ là loại kiểm soát mà nhà quản lý sử dụng để đơn vị tự thực
hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm mục đích quản trị nội bộ. Khái niệm về
kiểm soát nội bộ đã ra đời từ rất lâu. Từ trước tới nay đã có rất nhiều tổ chức, cá
nhân đưa ra các khái niệm và định nghĩa về kiểm sốt nội bộ, có thể kể đến như:
Bộ Tài chính (2012), Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315: “KSNB là quy
trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực
hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn
vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất
hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan”.
Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 khái niệm: “KSNB là việc
thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách,
quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng
ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra”.
Theo Vương Đình Huệ (2004): “Hệ thống KSNB là tồn bộ các chính sách,
các bước kiểm sốt và thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm quản lý và điều hành
các hoạt động của đơn vị. Các bước kiểm soát là các biện pháp được tiến hành để
xem xét và khẳng định các biện pháp quản lý khác có được tiến hành hiệu quả và
thích hợp hay không”.
Theo Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo
cáo tài chính (COSO 2013), “Kiểm sốt nội bộ là một tiến trình được thiết lập và
vận hành bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để
đem lại một sự đảm bảo hợp lý đối với việc đạt được các mục tiêu hoạt động, mục
9
tiêu báo cáo và sự tuân thủ với các luật và quy định liên quan”.
Theo Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC), “Kiểm soát nội bộ là một chức năng
thường xuyên của các đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra
trong từng khâu cơng việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu
quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vị: Bảo vệ tài sản của đơn vị, đảm bảo độ tin
cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý, bảo đảm hiệu quả
của hoạt động và năng lực quản lý” (Đậu Ngọc Châu, Nguyết Viết Lợi, 2008, tr.48).
Theo Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (AICPA), “KSNB bao gồm kế hoạch
của tổ chức và tất cả các phương pháp phối hợp và đo lường được thừa nhận trong
DN để bảo đảm an tồn tài sản có của họ, kiểm tra sự phù hợp và độ tin cậy của dữ
liệu kế tốn, tăng cường tính hiệu quả của hoạt động và khuyến khích việc thực hiện
các chính sách quản lý lâu dài” (Trần Thị Giang Tân, 2012, tr.5).
Theo Hội kế toán Anh quốc (EAA), “Hệ thống KSNB là một hệ thống kiểm
sốt tồn diện có kinh nghiệm tài chính và các lĩnh vực khác nhau được thành lập
bởi Ban quản lý nhằm: Tiến hành kinh doanh của đơn vị trong trật tự và có hiệu
quả; Đảm bảo tuân thủ tuyệt đối đường lối kinh doanh của Ban quản trị; Giữ an
tồn tài sản; Đảm bảo tính tồn diện và chính xác của số liệu kế toán” (Đậu Ngọc
Châu, Nguyết Viết Lợi, 2008, tr.47).
Như vậy cho đến nay, quá trình nhận thức và nghiên cứu về kiểm soát nội bộ
đã dẫn đến sự hình thành các khái niệm, định nghĩa khác nhau từ đơn giản đến phức
tạp về vấn đề này, do u cầu và góc nhìn nhận khác nhau. Tuy nhiên, theo quan
điểm của tác giả có thể hiểu rằng: Hệ thống KSNB là tồn bộ các chính sách, những
quy định, các thủ tục kiểm sốt, các bước cơng việc do lãnh đạo đơn vị xây dựng và
áp dụng nhằm quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị đạt hiệu quả cao nhất với
mức độ rủi ro thấp nhất.
1.1.2. Mục tiêu của KSNB
Kiểm soát nội bộ là một q trình khơng thể thiếu đối với tổ chức, nhằm đạt
được mục tiêu mà tổ chức đặt ra. Theo COSO (1992), mục tiêu của KSNB bao
gồm: mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ.
10
Về mục tiêu hoạt động: Đảm bảo thể hiện tính kinh tế, tính hiệu suất và tính
hiệu quả trong các hoạt động của tổ chức. Các mục tiêu hoạt động có thể bao gồm
các mục tiêu tài chính và các mục tiêu hoạt động như: tiết kiệm chi phí, tăng doanh
thu, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao khả năng sinh lợi, nâng cao năng suất lao động,
sự hài lòng của khách hàng. Khi thiết lập các mục tiêu hoạt động, tổ chức cần phải
xác định mức rủi ro có thể chấp nhận ở từng mục tiêu, bởi vì tất cả các tổ chức dù
với quy mô, cấu trúc, ngành nghề khác nhau đều phải đối diện với rủi ro trong quá
trình thực hiện các mục tiêu của mình.
Về mục tiêu báo cáo: Thể hiện ở việc lập báo cáo phải đạt được sự tin cậy, đầy
đủ, trung thực, phù hợp, kịp thời, nhất quán (tính so sánh), dễ hiểu của thông tin và
các yêu cầu khác được quy định bởi cơ quan quản lý nhà nước và các chính sách
của tổ chức. Các mục tiêu báo cáo có thể liên quan đến các phương diện báo cáo tài
chính, phi tài chính, báo cáo bên trong tổ chức, cung cấp cho bên ngoài tổ chức.
Về mục tiêu tuân thủ: Trong quá trình hoạt động của mình tổ chức phải đảm
bảo tuân thủ chấp hành trong khuôn khổ của luật pháp và các quy định của nhà
nước. Bên cạnh đó, kiểm sốt nội bộ cịn phải hướng tất cả thành viên trong tổ chức
tn thủ các chính sách, quy trình, quy định nội bộ của đơn vị, nhằm bảo đảm đạt
được các mục tiêu đã đề ra.
1.1.3. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo văn bản hướng dẫn của COSO ban hành khuôn mẫu lần đầu tiên vào
năm 1992, hệ thống kiểm soát nội bộ được xem như là một hệ thống các phương
pháp kiểm soát trong nội bộ của đơn vị như kiểm sốt chi phí, kiểm sốt mua hàng,
kiểm sốt bán hàng,... và nó được hiểu là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan
điểm, nội quy, quy định, chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để
đảm bảo tổ chức đó hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra với mức độ rủi
ro thấp nhất. Theo COSO 2013 và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315 thì hệ
thống KSNB là sự kết hợp của 5 yếu tố: (1) mơi trường kiểm sốt, (2) đánh giá rủi
ro, (3) hoạt động kiểm sốt, (4) thơng tin và truyền thông, (5) hoạt động giám sát.
Theo quan điểm của tác giả thì mục tiêu của hệ thống kiểm sốt nội bộ là hỗ trợ cho