Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ công tác thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN NGỌC LÝ

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC
THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 8340301

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.HUỲNH XUÂN HIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN NGỌC LÝ

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC
THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH THUẬN


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 8340301

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.HUỲNH XUÂN HIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Xuân Hiệp - Chữ ký: ....................

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 28 tháng 11 năm 2021
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
PGS.TS Võ Văn Nhị
TS. Phạm Ngọc Toàn
PGS.TS Hà Xuân Thạch
PGS.TS Trần Phước

PGS.TS Trần Văn Tùng

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa.
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2021

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Lý


Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 30/06/1976

Nơi sinh: Hà Nội

Chuyên ngành: Kế tốn

MSHV: 2041850022

I- Tên đề tài:
HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC THANH TỐN VỐN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH THUẬN
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận, từ đó tìm ra những hạn chế
và ngun nhân tồn tại của hạn chế làm cơ sở đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm
hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho
bạc Nhà nước Bình Thuận.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/4/2021
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/11/2021
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. HUỲNH XUÂN HIỆP
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh
tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận” là do chính
tơi nghiên cứu và thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của TS.Huỳnh Xuân Hiệp.
Các thông tin và số liệu được sử dụng trong luận văn được trích dẫn đầy đủ nguồn,
tài liệu tại phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo là hoàn toàn trung thực.
Tác giả

Nguyễn Ngọc Lý


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này cho phép tôi được
gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Quý thầy cô Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã hết lịng truyền
đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại Trường, đặc biệt là
TS.Huỳnh Xuân Hiệp đã hướng dẫn tận tình về việc hình thành ý tưởng, nội dung
nghiên cứu và phương pháp khoa học để hoàn thành luận văn này.
Ban lãnh đạo, cán bộ, công chức của Kho bạc Nhà nước Bình Thuận đã cung
cấp thơng tin và cho ý kiến giúp tơi hồn thành những nội dung của đề tài.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cơ Trường Đại học Cơng nghệ
TP. Hồ Chí Minh và lãnh đạo, cán bộ, công chức của Kho bạc Nhà nước Bình
Thuận giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả

Nguyễn Ngọc Lý


iii


TĨM TẮT
Đầu tiên, thơng qua bức tranh tổng thể về các nghiên cứu khác nhau trong
nước cũng như ngoài nước có liên quan đến những nội dung của luận văn mà tác
giả thực hiện, tác giả nhận thấy khoảng trống cần nghiên cứu và làm nền tảng thực
hiện các bước tiếp theo của luận văn.
Tiếp đó nghiên cứu này góp phần trình bày một số cơ sở lý thuyết liên
quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ như khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ; mục
tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ; những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đồng thời tác giả cũng nêu lên các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ trong
khu vực công theo INTOSAI 2013 gồm: môi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt
động kiểm sốt; thơng tin truyền thơng và giám sát.
Nhằm tìm hiểu về thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận, tác giả đã tiến hành khảo sát
thực tế và đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh toán vốn đầu tư xây
dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận, những ưu điểm, hạn chế liên quan
đến các thành phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ liên quan đến mơi trường kiểm
sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông, giám sát, và các
nguyên nhân gây nên hạn chế trong hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị này.
Qua nghiên cứu thực trạng, nhận thấy kiểm soát nội bộ cơng tác thanh
tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận cịn nhiều hạn
chế, do đó, xuất phát từ những nguyên nhân đã xác định, nghiên cứu góp phần đề
xuất các giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận.


iv

ABSTRACT
First, through the overall picture of various studies in the country as well as

abroad related to the content of the dissertation that the author made, the author
realized the gaps needed to research and underpin. perform the next steps of the
thesis.
Subsequently, this study contributes to present some theoretical basis related
to internal control system such as the concept of internal control system; objectives
of the internal control system; The limitations of internal control system. At the
same time, the author also raised the elements of the internal control system in the
public sector according to INTOSAI 2013 including: Control environment; risk
assessment; control operations; Communication and monitoring information. In
order to learn about the current situation of the internal control of the payment of
capital construction investment at the State Treasury of Binh Thuan, the author
conducted a field survey and assessed the current situation of internal control of the
payment work capital construction investment in Binh Thuan State Treasury, the
advantages and limitations related to the components of the internal control system
related to the control environment, risk assessment, operation control,
communication and communication, monitoring, and causes of limitations in the
unit's internal control system.
Through researching the current situation, it is found that the internal control
of the payment for capital construction investment in Binh Thuan State Treasury
still has many limitations, therefore, derived from the identified reasons, research
Contribute to proposing solutions to improve internal control of payment for capital
construction investment at Binh Thuan State Treasury.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii

ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................................. xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
6. Ý nghĩa của đề tài.............................................................................................. 4
7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ........................ 5
1.1.

Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................... 5

1.2.

Các nghiên cứu trong nước............................................................................ 9

1.3.

Nhận xét và khe hổng nghiên cứu ............................................................... 12

1.3.1.

Nhận xét các nghiên cứu trước ............................................................. 12


1.3.2.

Khe hổng nghiên cứu ............................................................................ 13

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................... 15
2.1.

Tổng quan về thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản................................ 15

2.1.1.

Khái quát về vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................................ 15

2.1.2.

Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản .................................................. 16

2.1.3.

Đặc điểm vốn đầu tư xây dựng cơ bản ................................................. 17


vi
2.2.

Cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ....................................... 18

2.2.1.


Nguyên tắc thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà

nước

............................................................................................................... 18

2.2.2.

Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............... 20

2.2.3.

Nội dung kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho

bạc Nhà nước ...................................................................................................... 22

2.3.

2.2.3.1.

Kiểm soát hồ sơ pháp lý của dự án ................................................ 22

2.2.3.2.

Kiểm sốt hồ sơ tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành ....... 22

2.2.3.3.

Kiểm sốt, thanh tốn chi phí quản lý dự án.................................. 23


2.2.3.4.

Kiểm sốt thanh tốn chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng ..... 24

2.2.3.5.

Kiểm sốt nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ........................... 25

2.2.3.6.

Kiểm soát thanh tốn dự án hồn thành được phê duyệt quyết tốn.25

Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ khu vực cơng .............................. 26

2.3.1.

Khái niệm về kiểm sốt nội bộ ............................................................. 26

2.3.2.

Lịch sử ra đời và phát triển của kiểm soát nội bộ ở khu vực công ....... 26

2.3.3.

Ý nghĩa của kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng ............................... 28

2.3.4.

Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong khu vực công ..................... 29


2.3.5.

Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ .................................. 30

2.3.5.1.

Mơi trường kiểm sốt ..................................................................... 30

2.3.5.2.

Đánh giá rủi ro ............................................................................... 34

2.3.5.3.

Hoạt động kiểm sốt ...................................................................... 36

2.3.5.4.

Thơng tin truyền thông ................................................................... 40

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 43
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC THANH
TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
BÌNH THUẬN ......................................................................................................... 44
3.1.

Tổng quan về Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ............................................ 44

3.1.1.


Giới thiệu về Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ...................................... 44

3.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................ 45


vii
3.2.

Thực trạng về cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc

Nhà nước Bình Thuận ............................................................................................ 48
3.2.1.

Thực trạng về kiểm soát nguyên tắc thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ

bản qua Kho bạc Nhà nước ................................................................................ 49
3.2.2.

Thực trạng về thực hiện quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây

dựng cơ bản ........................................................................................................ 51
3.2.3.

Thực trạng về kiểm soát nội dung thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ

bản qua Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ............................................................ 52
3.2.3.1.


Thực trạng về kiểm sốt hồ sơ pháp lý của dự án.......................... 52

3.2.3.2.

Thực trạng về kiểm soát hồ sơ tạm ứng, thanh tốn khối lượng

hồn thành ....................................................................................................... 53
3.2.3.3.

Thực trạng về kiểm sốt, thanh tốn chi phí quản lý dự án ........... 54

3.2.3.4.

Thực trạng về kiểm soát thanh tốn chi phí bồi thường giải phóng

mặt bằng 54
3.2.3.5.

Thực trạng về kiểm soát nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ..... 55

3.2.3.6.

Thực trạng về kiểm soát thanh toán dự án hồn thành được phê

duyệt quyết tốn .............................................................................................. 55
3.3.

Thực trạng về kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ................................................................. 57

3.3.1.

Hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận .............................................................. 57
3.3.1.1.

Mơi trường kiểm soát ..................................................................... 57

3.3.1.2.

Đánh giá rủi ro ............................................................................. 58

3.3.1.3.

Hoạt động kiểm sốt ...................................................................... 59

3.3.1.4.

Thơng tin truyền thơng ................................................................... 60

3.3.1.5.

Giám sát ......................................................................................... 61

3.3.2.

Khảo sát, nhận định thực tế về hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng tác

thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ..... 62

3.3.2.1.

Phương pháp khảo sát .................................................................... 62


viii
3.3.2.2.
3.4.

Nội dung khảo sát .......................................................................... 65

Đánh giá kiểm soát nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ........................................................................ 76
3.4.1.

Những ưu điểm ..................................................................................... 76

3.4.2.

Những hạn chế ...................................................................................... 78

3.4.3.

Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 81
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC
THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ
NƯỚC BÌNH THUẬN ............................................................................................ 82

4.1.

Quan điểm hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây

dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ................................................... 82
4.2.

Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây

dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ................................................... 83
4.2.1.

Giải pháp về mơi trường kiểm sốt....................................................... 83

4.2.2.

Giải pháp về đánh giá rủi ro ................................................................. 84

4.2.3.

Giải pháp về hoạt động kiểm soát......................................................... 85

4.2.4.

Giải pháp về thông tin truyền thông ..................................................... 87

4.2.5.

Giải pháp về giám sát............................................................................ 88


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 90
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 92
PHỤ LỤC


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTC: Bộ Tài chính
CĐT: Chủ đầu tư
CNTT: Công nghệ thông tin
ĐVSDNS: Đơn vị sử dụng ngân sách
GPMB: Giải phóng mặt bằng
GTGT: Giá trị gia tăng
GTKLCVHT: Giá trị khối lượng cơng việc hồn thành
HĐ: Hợp đồng
KBNN: Kho bạc Nhà nước
KHV: Kế hoạch vốn
KLHT: Khối lượng hoàn thành
KSC: Kiểm soát chi
MLNS: Mục lục ngân sách
NSNN: Ngân sách Nhà nước
QLDA: Quản lý dự án
TCNN: Tài chính Nhà nước
TTCN: Thanh tra chuyên ngành
TTVĐT: Thanh toán vốn đầu tư
XDCB: Xây dựng cơ bản



x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Cơng chức KBNN Bình Thuận thời điểm 31/12/2020 ............................. 48
Bảng 3.2: Số lượng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ........................... 50
Bảng 3.4: Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản ..................................................... 56
Bảng 3.5: Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành .................................. 56
Bảng 3.6: Thống kê số lượng phiếu khảo sát thu về hợp lệ ...................................... 64
Bảng 3.7: Thống kê mô tả mẫu khảo sát ................................................................... 64
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát về “Mơi trường kiểm sốt” ........................................... 65
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát về “Đánh giá rủi ro” ..................................................... 69
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát về “Hoạt động kiểm soát” .......................................... 71
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát về “Thông tin và truyền thông” .................................. 73
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát về “Giám sát” .............................................................. 75


xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 2.1: Tổ chức Quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI – International
Organization of Supreme Audit Institutions) thành lập 1953 tại Havana, CuBa...... 27
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nước Bình Thuận ......................... 45


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chi NSNN là một lĩnh vực hết sức quan trọng có tác động rất lớn đến tình
hình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia nói chung cũng như nền tài chính nói

riêng. Vì vậy trong từng thời kỳ việc quản lý và sử dụng hiệu quả các khoản chi
ngân sách có ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần nâng cao nguồn lực tài chính, thúc
đẩy nền kinh tế phát triển.
Kiểm soát chi NSNN là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, các bộ,
ngành, các đơn vị sử dụng NSNN, trong đó KBNN đóng vai trị hết sức quan trọng.
Nghiệp vụ kiểm sốt chi NSNN được Bộ Tài chính giao cho KBNN tổ chức triển
khai thực hiện.
Đầu tư XDCB là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt là một nước đang phát triển như Việt
Nam. Hàng năm Nhà nước ta dành trên hàng chục ngàn tỉ đồng NSNN cho đầu tư
XDCB, nguồn vốn Nhà nước dành cho đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng khá lớn trong
toàn bộ vốn đầu tư. Với vai trò quan trọng vốn đầu tư XDCB không chỉ tạo lập cơ
sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế mà cịn có tính định hướng đầu tư, góp phần
đắc lực cho việc thực hiện những vấn đề xã hội, phát triển kinh tế, đảm bảo phúc lợi
an sinh xã hội, an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trường.
KBNN Bình Thuận là đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý, cấp phát và thanh
toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Tuy nhiên thời gian qua một loạt chính sách, chế
độ về quản lý kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN liên tục được xây
dựng mới, bổ sung sửa đổi. Do đó tại KBNN Bình Thuận cũng gặp nhiều khó khăn
trong việc cập nhật chế độ, chính sách. Đội ngũ cán bộ kiểm sốt thanh tốn vốn
đầu tư XDCB cịn hạn chế, quy trình kiểm sốt cịn nhiều bất cập, có nhiều rủi ro
trong cơng tác thanh tốn vốn đầu tư XDCB. Việc kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh
tốn vốn đầu tư XDCB tại KBNN Bình Thuận chưa chặt chẽ, kịp thời dẫn đến cịn
tồn tại sai sót về ngun tắc, quy trình, nội dung trong cơng tác thanh tốn vốn đầu


2

tư XDCB.
Với những lý do trên, việc tăng cường, hoàn thiện kiểm sốt nội bộ trong

cơng tác thanh tốn vốn đầu tư XDCB được xem như một sự cần thiết tất yếu. Xuất
phát từ tình hình thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ
cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình
Thuận” để thực hiện nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng
tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận, từ đó
tìm ra những hạn chế và ngun nhân tồn tại của hạn chế làm cơ sở đưa ra những
giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư
xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận.
Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh
tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận.
Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh
tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
Câu hỏi 1: Thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh toán vốn đầu tư xây
dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận thời gian qua như thế nào?
Câu hỏi 2: Cần đề xuất giải pháp nào để hoàn thiện kiểm sốt nội bộ cơng
tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Kiểm soát nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận.


3

Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo và các bộ phận, các đơn vị Kho bạc Nhà

nước cấp huyện ở tỉnh Bình Thuận.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian nghiên cứu: Các Kho bạc Nhà nước cấp huyện ở tỉnh Bình
Thuận.
+ Về thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được thực hiện từ
tháng 11/2020 đến tháng 5 năm 2021. Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2020 đến
tháng 06/2021.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp định tính. Luận văn sẽ được thực
hiện trên cơ sở nghiên cứu luận để đưa ra các nhận định đánh giá cụ thể, kết hợp
giữa lý thuyết và thực trạng KSNB trong cơng tác thanh tốn vốn đầu tư XDCB tại
Kho bạc Nhà nước Bình Thuận thơng qua khảo sát.
* Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin: Phương pháp này được sử dụng
để thu thập các dữ liệu về kiểm soát nội bộ, cơ sở lý thuyết, các bộ phận của kiểm
soát nội bộ khu vực công, đồng thời thu thập dữ liệu thực tế về hệ thống kiểm sốt
nội bộ KSNB cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNNBình
Thuận.
* Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: Phương pháp này dùng để phân
tích thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư XDCB tại KBNN
Bình Thuận, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, hạn chế, nguyên nhân. Tổng
hợp, so sánh các số liệu, các nội dung liên quan đến cơng tác thanh tốn vốn đầu tư
XDCB tại KBNN Bình Thuận, đến hệ thống KSNB cơng tác thanh tốn vốn đầu tư
XDCB từ đó đánh giá được thực trạng.
* Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối
chiếu để nhận diện các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hưởng tới hoạt động thanh
toán vốn đầu tư XDCB tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận. Từ đó xây dựng bảng
câu hỏi khảo sát để phỏng vấn các lãnh đạo và cán bộ viên chức đang làm việc tại


4


Kho bạc Nhà nước cấp huyện ở tỉnh Bình Thuận sau đó chọn lọc, đánh giá theo
mục đích và u cầu của nghiên cứu. Cụ thể trong phương pháp khảo sát tác giả đã
khảo sát thông qua bảng câu hỏi, sau đó thống kê kết quả khảo sát và so sánh đối
chiếu với cơ sở lý luận để tìm hiểu rõ những ưu và nhược điểm của thực trạng công
tác thanh toán vốn đầu tư XDCB.
6. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho Kho bạc Nhà nước Bình Thuận hiểu rõ hơn
các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ, thực trạng kiểm soát nội bộ cơng tác
thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại đơn vị này, từ đó xác định ưu điểm,
nhược điểm, nguyên nhân của những nhược điểm đó, đề xuất một số giải pháp
nhằm hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận. Luận văn đưa ra các gợi ý chính sách giúp các
nhà quản lý nâng cao hiệu quả trong quản lý thông qua việc hồn thiện kiểm sốt
nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình
Thuận.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
được trình bày theo bố cục bao gồm 4 chương.
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Thực trạng về kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn vốn đầu tư
xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận
Chương 4: Giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội bộ cơng tác thanh tốn
vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Bình Thuận


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Cho đến nay, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu hệ thống KSNB trên
những khía cạnh và lĩnh vực khác nhau. Tác giả đã tìm hiểu tổng quan các cơng
trình nghiên cứu và rút ra những nhận xét để xác định hướng nghiên cứu của mình.
1.1.

Các nghiên cứu nước ngồi
[1] Babatunde, S. A. (2013). “Stakeholders’ perception on the effectiveness

of internal control system on financial accountability in the Nigerian public
sector.” International Journal of Business and Management Invention, 2(1), 16-33.
Tạm dịch: Nhận thức của các bên liên quan về hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội
bộ về trách nhiệm giải trình tài chính trong khu vực cơng Nigeria.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ đóng một vai trị quan trọng trong việc hướng tới
đảm bảo giải trình trách nhiệm tài chính. Bài viết bày tỏ rằng việc tham nhũng, sai
sót và lãng phí là phổ biến trong khu vực cơng Nigeria. Tuy nhiên, bài viết đã
không cung cấp đủ bằng chứng là tại sao những vấn đề này xảy ra. Do đó, mục đích
của nghiên cứu này là cung cấp bằng chứng về nhận thức về hiệu quả của hệ thống
kiểm soát nội bộ về trách nhiệm tài chính trong khu vực công Nigeria. Dữ liệu được
thu thập thông qua việc khảo sát thông qua 250 bảng câu hỏi, các câu trả lời đã
được phân tích để kiểm tra các giả thuyết. Nghiên cứu này được tiến hành thực
nghiệm thống kê các giả thuyết xây dựng dựa trên hệ số tương quan Pearson. Phát
hiện từ nghiên cứu này cho thấy rằng có mối tương quan đáng kể cả trong nhận
thức của người trả lời rằng hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực cơng Nigeria
ảnh hưởng đến trách nhiệm tài chính và trong thực tế là việc áp dụng hình phạt vi
phạm hành vi đạo đức ảnh hưởng đến việc tuân thủ kiểm sốt nội bộ. Theo kết quả
đó thì nghiên cứu kết luận rằng chính phủ nên có một cách tiếp cận nguyên tắc để
công nhận sự cần thiết phải có một định hướng kiểm sốt nội bộ hiệu quả được hỗ
trợ bởi việc áp dụng cứng hình phạt trong khu vực công Nigeria. Những phát hiện
này cung cấp thông tin quản lý quan trọng có thể được sử dụng để cải thiện quản trị
công.



6

[2] Kitundu, U. (2013). “Assessment of the effectiveness of financial
internal control systems in public organizations in Tanzania: the case of Morogoro
sub-treasury”. Tạm dịch: Nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kiểm sốt nội bộ tài
chính trong các tổ chức cơng ở Tanzania: Trường hợp nghiên cứu các chi nhánh
Kho bạc ở Morogoro.
Sự thống nhất của cuộc điều tra liên quan đến nhân viên của Kho bạc bao
gồm nhà quản lý, cán bộ cấp trung và cấp thấp. Kích thước mẫu nghiên cứu là 30
nhân viên trong số 40 nhân viên, kết quả thu được thông qua kỹ thuật lấy mẫu và
ngẫu nhiên đơn giản. Thu thập dữ liệu liên quan đến bảng câu hỏi và quan sát. Bảng
câu hỏi được phân phối cho nhân viên được chọn làm mẫu và quan sát được thực
hiện cho tất cả nhân viên. Dữ liệu được xử lý và tổ chức dưới dạng bảng và đồ thị,
sau đó được phân tích bằng MS excel. Kết quả cho thấy, kiểm sốt nội bộ có đóng
góp theo hướng cho phép lưu giữ hồ sơ thích hợp và báo cáo các vấn đề liên quan
đến tài chính, và nó giúp kế tốn chuẩn bị báo cáo tài chính. Nghiên cứu đã tìm
cách xác định xem hiệu quả của kiểm sốt nội bộ có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
như Quản lý và cơ cấu tổ chức, môi trường và nhân viên của tổ chức hay không.
Nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn những người được hỏi thấy cơ cấu quản lý và tổ
chức có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kiểm sốt nội bộ trong cơng tác tài chính. Do
đó để làm cho kiểm sốt nội bộ có hiệu quả, các nhà quản lý nên hỗ trợ thuận lợi
trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý.
[3] Yao, P. L., Yusheng, K., & Bah, F. B. M. (2017). “A critical examination
of internal control systems in the public sector, a tool for alleviating financial
irregularities:

evidence


from

Ghana. Research”

journal

of

finance

and

accounting, 8(22), 94-110. Tạm dịch: Một cuộc kiểm tra quan trọng của các hệ
thống kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng, một cơng cụ để giảm bớt bất thường tài
chính: bằng chứng từ Ghana. Bài báo này đã xem xét sự tồn tại của các hệ thống
kiểm soát nội bộ trong bốn (4) cơ quan chính phủ nằm trong khu trung tâm của
Accra, Ghana. Các yếu tố kiểm soát nội bộ được kiểm tra bao gồm: mơi trường
kiểm sốt, hoạt động kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin truyền thơng, giám sát và


7

các chức năng của đơn vị Kiểm toán nội bộ, nhằm đạt mục tiêu thực hành quản trị
tốt, trách nhiệm giải trình và cam kết đảm bảo tài chính đáng tin cậy. Khảo sát
thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi cấu trúc theo cách chọn mẫu phi xác suất của
100 người trả lời từ Bộ phận hành chính, Tài chính, Kiểm tốn nội bộ, Nhân sự và
các phịng ban khác.
Hệ thống kiểm soát nội bộ đo lường bằng cách sử dụng các yếu tố của khung
kiểm soát nội bộ COSO 1992. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo của Tổng
Kiểm tốn về các tài khoản cơng và được phân tích bằng cách sử dụng thống kê

SPSS và STATA để thiết lập mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
dựa trên giả thuyết nghiên cứu. Các kỹ thuật thống kê được triển khai là hồi quy và
tương quan tuyến tính. Nghiên cứu kết luận rằng thực sự có mối quan hệ đáng kể
giữa hệ thống kiểm soát nội bộ và hiệu quả quản lý tài chính khu vực cơng. Nghiên
cứu đề xuất một cuộc kiểm toán độc lập của tất cả các tài khoản cơng để bổ sung
cho nỗ lực của Kiểm tốn chính phủ được chỉ định để đảm bảo khách quan và minh
bạch. Các sở, ngành phải thực hành giám sát liên ngành để đảm bảo tuân thủ hệ
thống kiểm soát nội bộ.
[4] Alam, M. M., Said, J., & Abd Aziz, M. A. (2019). “Role of integrity
system, internal control system and leadership practices on the accountability
practices in the public sectors of Malaysia”. Social Responsibility Journal. Tạm
dịch: Vai trò của hệ thống liêm chính, hệ thống kiểm sốt nội bộ và thực tiễn lãnh
đạo về thực hành trách nhiệm giải trình trong các lĩnh vực cơng của Malaysia. Tạp
chí Trách nhiệm Xã hội.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá tình trạng thực tiễn hiện tại của trách nhiệm
giải trình và mối quan hệ của nó với các thực hành của hệ thống kiểm soát nội bộ và
phẩm chất lãnh đạo trong khu vực công của Malaysia. Phương pháp tiếp cận là:
nghiên cứu này đã thu thập dữ liệu chính từ 109 phịng ban và cơ quan thuộc 24 bộ
ngành ở Malaysia. Dữ liệu được phân tích theo số liệu thống kê mơ tả, hồi quy bội
và mơ hình phương trình cấu trúc (SEM). Một số kiểm định đã được tiến hành để


8

kiểm tra tính hợp lệ và độ tin cậy của dữ liệu và mơ hình, chẳng hạn như cronbach
alpha, Kaiser-Meyer-Olkin. Kết quả hồi quy và kết quả SEM cho thấy rằng chất
lượng lãnh đạo có mối quan hệ tích cực với hệ thống liêm chính có ý nghĩa thống
kê, nhưng việc thực hành hệ thống kiểm soát nội bộ cho thấy mối quan hệ hỗn hợp
với các thực hành trách nhiệm. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu cho thấy những
phát hiện của nghiên cứu sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đảm bảo trách

nhiệm giải trình tốt hơn trong khu vực công ở Malaysia và các quốc gia khác.
[5] Umar, M. B., Karfe, J. Y., Sule, G., & Ahmed, A. (2019). Effect of
Internal Control System on Risk Assessment in the Nigeria Public Sector. Tạm
dịch: Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ về đánh giá rủi ro trong khu vực
công Nigeria. Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ
và đánh giá rủi ro ở bang Bauchi. Dữ liệu được tạo ra với sự thu thập thông tin cần
thiết cho nghiên cứu thông qua việc khảo sát thông qua bảng câu hỏi được khảo sát.
Tổng kích thước mẫu quan sát là 150 đã được chọn và kích thước mẫu 109 đã được
xác định bằng cách sử dụng công thức của Taro Yamane ở mức 0,05 ý nghĩa. Ngoài
ra, 109 bảng câu hỏi được phân phối cho những người trả lời, trong khi 87 bảng hỏi
đã được hoàn thành và thu về. Các công cụ đã được xác nhận với độ tin cậy trên 0,8
khi sử dụng Cronbach Alpha. sáu câu hỏi nghiên cứu tương ứng với sáu giả thuyết
được xây dựng và đã được thử nghiệm với thứ tự xếp hạng spearman đồng hiệu quả
của mối tương quan bằng cách sử dụng phiên bản SPSS 20. Từ những phát hiện,
khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ tạo ra tác động tích cực đến đánh giá rủi ro
và tài trợ rủi ro. Trong kết luận, hệ thống kiểm soát nội bộ có tác động đáng kể
trong đánh giá rủi ro trong khu vực công Nigeria. Dựa trên những phát hiện và kết
luận, có thể khuyến cáo rằng bất kỳ kiểm tốn viên nội bộ nào khơng thể chứng
minh các kỹ năng và kiến thức không nên thực hiện công việc trong lĩnh vực đánh
giá rủi ro. Hơn nữa, hệ thống kiểm sốt nội bộ nên duy trì mức độ khách quan và
độc lập cao trong việc thực hiện chức năng cốt lõi của họ về đánh giá và cung cấp
thông tin quản lý với sự đảm bảo về đánh giá rủi ro.


9

1.2.

Các nghiên cứu trong nước
Một số các nghiên cứu trong nước tiêu biểu liên quan đến đề tài này có thể


kể đến như:
[1] Trần Xuân Hiệp (2013) với đề tài “Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm
sốt thanh tốn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Ba
Đình”.
Bằng phương pháp nghiên cứu định tính tác giả đã mô tả thực trạng thông
qua việc khảo sát bảng câu hỏi cho các đối tượng là nhân viên, nhà quản lý tại
KBNN Ba Đình. Qua đó phân tích đánh giá đươc thực trạng cơng tác kiểm sốt vốn
đầu tư thuộc ngân sách nhà nước qua KBNN Ba Đình. Luận văn nêu lên những ưu
điểm và hạn chế của thực trạng cơng tác kiểm sốt vốn đầu tư, đưa ra các nguyên
nhân gây nên hạn chế và từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước qua KBNN Ba
Đình. Cụ thể là các cơng tác như hồn thiện quy trình kiểm sốt chi thanh tốn vốn
đầu tư, nâng cao trình độ nhân viên thực hiện cơng tác kiểm sốt chi và phân quyền
xét duyệt các khoản chi đầu tư…Đồng thời kiến nghị với các cơ quan chức năng
nhằm nâng cao vai trò của KBNN trong việc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư nói
chung và KBNN Ba Đình nói riêng.
[2] Dương Văn Quang (2013), với đề tài “Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội
bộ chi đầu tư qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. Luận văn thạc
sĩ, Khoa Kế tốn, Trường Đại học Hutech Thành Phố Hồ Chí Minh.
Bằng phương pháp nghiên cứu định tính. Luận văn đã đánh giá thực trạng và
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của quy trình KSNB chi đầu tư qua
KBNN trên địa bàn tỉnh Bình Phước thơng qua các yếu tố cấu thành của hệ thống
kiểm soát nội bộ: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng
tin truyền thơng và giám sát. Luận văn nêu lên các ưu điểm và hạn chế của quy
trình kiểm sốt nội bộ chi đầu tư qua KBNN trên địa bàn tỉnh Bình Phước, qua đó
đưa ra các nguyên nhân gây nên hạn chế và đề ra các giải pháp kiến nghị nâng cao


10


chất lượng của quy trình kiểm sốt nội bộ chi đầu tư qua KBNN trên địa bàn tỉnh
Bình Phước.
[3] Nguyễn Đình Linh và Dương Cơng Trinh (2015) với nghiên cứu “Nhận
diện sai sót và biện pháp xử lý trong cơng tác kiểm soát kế toán, thanh toán chi trả
của Kho bạc Nhà nước”. Đề án nghiên cứu cho Kho bạc Nhà nước Ninh Thuận.
Đề án đã đề cập một cách khá toàn diện các nội dung cơ bản liên quan đến
cơng tác kiểm sốt kế tốn, từ cơ chế chính sách đến quy trình nghiệp vụ và các ứng
dụng của hệ thống KBNN trong thời gian vừa qua. Trên cơ sở thực tiễn triển khai
các hoạt động nghiệp vụ, đề án đã phân tích chi tiết từng lĩnh vực kiểm sốt nghiệp
vụ kế tốn, các sai sót và rủi ro có thể xảy ra của các hoạt động kế tốn trong quy
trình kế tốn. Đề án đã đưa ra khá đầy đủ các định hướng và giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao hoạt động kiểm soát kế toán tên cơ sở đánh giá các rủi ro có thể xảy ra
cho đơn vị.
[4] Dương Đức Hào (2016) với “Hồn thiện cơng tác kiểm soát thanh toán
vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế”. Nghiên cứu
này được tiến hành trên cơ sở các nguồn số liệu thứ cấp thu thập được từ các công
chức làm cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa
Thiên Huế và các chuyên viên của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước giao
dịch qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế. Thông qua các phương pháp thống kê
mô tả và so sánh, tác giả phân tích thực trạng, những tồn tại, hạn chế của cơng tác
kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên
Huế thời gian qua. Điểm nổi bật của luận văn là nêu được các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác kiểm soát chi tại KBNN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012-2015 nhưng
trong bối cảnh hiện tại thì có nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn đã thay đổi và
hết hiệu lực. Từ đó, luận văn đánh giá thực trạng và đưa ra hạn chế và nguyên nhân
hạn chế của đề tài. Tiếp theo luận văn đã đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác
kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên
Huế.



×