Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

khảo sát tín hiệu đa mode opti system

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 36 trang )

MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang

DANH MỤC BẢNG
Trang

1


LỜI NĨI ĐẦU
Mơn học cơ sở kỹ thuật thơng tin quang là một môn học tôi cảm thấy đánh giá là
hay bởi vì mơn học này nhằm giúp sinh viên học Điện Tử Viễn Thông ai cũng phải biết
được căn bản về viễn thông như các thông tin truyền năng lượng bằng ánh sáng hoặc cáp
mạng nguyên lý hoạt động của sợi quang…
Đề tài của tôi là đề cập đến khảo sát sợi đa mode trong phần mềm OptiSystem để
hiểu ra rõ lý thuyết với thực hành khác nhau ở điểm nào ví dụ như laser truyền như thế
nào và nhận như thế nào, khoảng cách truyền từ điểm A đến điểm B suy hao như thế nào
2


thì ngày hơm nay tơi sẽ đề cập đến cho người đọc sẽ dễ hiểu nguyên lý hoạt động của sợi
đa mode.

Trong q trình thực hiện thì khơng thể tránh được khỏi sự sai sót do vậy
người đọc bài có thể góp ý để cải thiện những bài làm tiếp theo. Tôi xin chân thành
cảm ơn!

3




CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁC KHỐI TRONG OPTI SYSTEM
1. Khái niệm của mode.
Một mode sóng là một trạng thái truyền ổn định của ánh sáng trong sợi quang. Khi
truyền trong sợi quang, ánh sáng đi theo nhiều đường, trạng thái truyền ổn định của các
đường này được gọi là các mode sóng. Có thể hình dung gần đúng một mode ứng với một
tia sáng. Chúng ta dùng từ bậc (order) để chỉ các mode. Quy tắc như sau: góc lan truyền
của mode càng nhỏ thì bậc của mode càng thấp. Rõ ràng mode lan truyền dọc theo trục
trung tâm của sợi quang là mode bậc 0 và mode với góc lan truyền là góc tới hạn là mode
bậc cao nhất đối với sợi quang này. Mode bậc 0 được gọi là mode cơ bản. 1
Ðặc điểm của sợi đa mode là truyền đồng thời nhiều mode sóng.
2. Những thanh cơng cụ trong Opti System.
Thư viện thành phần đa chế độ của OptiSystem cho phép mô phỏng các liên kết với tín
hiệu đa chế độ như là các nguồn và bộ truyền quang trong khơng gian.
 Có hai loại thành phần trong thư viện:
o Nguồn và máy phát quang trong không gian.
o Máy phát chế độ ngang.
 Tên từ khóa trong OptiSystem của nguồn và máy phát quang trong không gian.
Bảng 1: Nguồn quang trong không gian và máy phát xung
Tên Thành Phần
Spatial Cw Laser

Thư Mục
Transmitters Library/Optical Sources

Spatial Laser Rate Equations

Transmitters Library/Optical Sources


Spatial LED

Transmitters Library/Optical Sources

Spatial VCSEL

Transmitters Library/Optical Sources

Spatial Optical Gaussian Pulse
Generator
Spatial Optical Impulse
Generator
Spatial Optical Sech Pulse
Generator
Spatial Optical Transmitter

Transmitters Library/Pulse
Generators/Optical
Transmitters Library/Pulse
Generators/Optical
Transmitters Library/Pulse
Generators/Optical
Transmitters Library/Optical Transmitters

Ký Hiệu

1 Được trích dẫn trang 19 trong tài liệu Kỹ thuật thông tin quang 1, Hà Nội: Nxb Học viện cơng nghệ bưu chính
Viễn Thơng, 2009.

4



 Tên từ khóa trong OptiSystem của máy phát chế độ ngang.
Bảng 2: Máy phát chế độ ngang
Tên Thành Phần
Multimode Generator

Thư Mục
Transmitters Library/Multimode

Laguerre Transverse Mode Generator

Transmitters Library/Multimode

Hermite Transverse Mode Generator

Transmitters Library/Multimode

Donuut Transverse Mode Generator

Transmitters Library/Multimode

Measured Transverse Mode Generator

Transmitters Library/Multimode

Ký Hiệu

Từ thành phần bảng 1 và 2 thì ta có thể xây dựng một hệ thống khảo sát đa mode mà
theo ý muốn và tiếp tục với chương trình này thì đón tiếp tại chương tiếp theo.


CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ THIẾT LẬP CHỨC NĂNG
1. Thiết lập các tham số cơ bản.
Mơ phỏng đa mode có các tham số bổ sung sẽ xác định được cửa sổ không gian cho
việc cấu hình chế độ ngang. Các tham số này là chiều rộng không gian XY và khoảng
cách lưới XY và đã thiết lập sẵn trong cửa sổ tham số chung như hình dưới.
Nhưng lần khảo sát này thì tơi cho giá trị của khơng gian XY là

để thích hợp

trong q trình phát, mục địch cái đó chỉ là zoom to hoặc nhỏ giá trị ra để xem rõ hơn.

5


Hình 1:Hiệu ứng khơng gian
Thay đổi các tham số Bit Rate tùy chọn mà ta cần yêu cầu khảo sát và các tham số
cửa sổ thời gian (Time window).

Hình 2: Tham số mô phỏng
2. Thiết lập hệ thống sử dụng đa mode.
2.1. Khảo sát máy phát đa mode.
Các hệ thống thì chúng ta chỉ việc chọn đúng thanh cơng cụ và kéo ra thả ở màn
hình thì sẽ có cơng cụ đó, ví dụ như máy phát đa mode như hình dưới:

6


Hình 3: Máy phát đa mode
Hiệu ứng khơng gian có sẵn cho tất cả các nguồn quang không gian, bộ phát và bộ

tạo xung cũng như cho các thành phần của bộ tạo chế độ ngang.
- Chức năng của các khối:
o CW Laser: là đóng vai trị bộ phát laser truyền bằng quang.
o Multimode Generator: là máy phát đa mode có nghĩa nhận tín hiệu từ bộ laser
xong truyền đi trong khơng gian và từ đó sẽ đến bộ spatial visualizer.
o Spatial visualizer: là bộ hiển thị khơng gian cịn gọi là để biết kết quả tín hiệu
truyền.
Một trong những tham số chính của hiệu ứng khơng gian là mảng tỷ lệ công suất,
mảng này là một danh sách chuỗi với tỷ lệ công suất cho mỗi chế độ.
 Thiết lập Multimode Generator như sau:

Hình 4: Thay đổi số lượng tỷ lệ công suất

7


o Chọn vào khối Multimode và có dịng đầu tiên là Power ratio array thì chúng ta cho giá
trị là 1 2 3 4 để phù hợp với trong tài liệu tham khảo.
o Điều chỉnh kích thước của tín hiệu ra là thay đổi ở Pol.X spot size và hiện tại đang là
giá trị mặc định của máy nên là
cho nên thôi sẽ không thay đổi.
o Đối với Pol X LP index array là mình nhập các thơng số 00, 22, 03, 13. Điều đó có
nghĩa là bộ tạo đa mode sẽ tạo ra 4 chế độ không gian cho mỗi phân cực. Tỷ lệ công
suất của mỗi chế độ là 0 1, 0 2, 0 3, và 0 4 tất cả tổng bằng 1 có nghĩa là 100% cơng
xuất đầu vào.
2.2. Mơ phỏng kết quả.
Để chạy mơ phỏng thì chúng ta bấm Ctrl + F5 để thực hiện mô phỏng và chọn nút
Play để cho chương trình chạy để kiểm tra có sai sót trong q trình làm.
Hiển thị ra kết quả như sau:
Ta có thể chọn các phân cực XY, định dạng (cực hoặc hình chữ nhật) và đồ thị (cơng

suất, pha, phần thực và ảo).

Hình 5: Đây là tín hiệu Mode
Có lẽ tín hiệu mode này giống như quả cầu nhưng theo cách suy nghĩ của tôi thì tín
hiệu mode này gần giống với lý thuyết, với các tín hiệu truyền trong lõi.
8


Từ mơ phỏng thì tơi nghĩ những màu sắc trên hình đều có đặc trưng riêng như:
o Màu đỏ: Có nghĩa là trục còn được định nghĩa tia sáng lan truyền dọc theo trục trung
tâm của sợi cáp quang, thời gian tia sáng lan truyền trong sợi quang từ A đến B là nhanh
nhất.
o Màu vàng: Chế độ cấp thấp vì nhìn độ rộng nhỏ và tia sáng lan truyền trong sợi cáp
quang có số lần phản xạ ít, thời gian tia sáng lan truyền trong sợi quang từ A đến B
nhanh hơn các tia sáng chế độ cấp cao.
o Màu xanh lá cây nhạt: Có lẽ là chế độ cấp cao vì động rộng lớn hơn lõi màu vàng là tia
sáng lan truyền trong sợi cáp quang có số lần phản xạ lớn thời gian tia sáng lan truyền
trong sợi quang từ A đến B lâu hơn so với các tia sáng chế độ cấp thấp.

Hình 6: Tín hiệu SUM và tín hiệu Weighted
Tại sao lại có tín hiệu Sum cịn gọi là tín hiệu tổng thì những mày sắc này cũng
tương tự như trên giải thích nhưng điều ở đây đáng thấy là tín hiệu này hầu như bị thu nhỏ
lại hơn tín hiệu trên và có các giao thoa phát ra tại trục X như hình 6 trên và bị méo tín
hiệu khơng được hình cầu.
Ở kết quả này thì nhận thấy rằng tín hiệu ở trục bị nhỏ lại và hầu như ở dạng tín hiệu
này bị thu nhỏ lại và có hiển thị các giao thoa ở ngồi tín hiệu, theo cách nghĩ của tơi thì
có kết hợp ở dạng tín hiệu Mode với Sum lại và hiển thị ra tín hiệu này bởi vì tín hiệu
Mode là có dạng hình cầu nhưng lại khơng có giao thoa, cịn tín hiệu Sum có giao thoa
nhưng hình cầu bị méo cho nên ở dạng tín hiệu Weighted này thì kết hợp cả 2 dạng trên
(dịch thuật ngữ Weighted là có trọng lượng).

9


Tiếp tục việc khảo sát các tín hiệu Mode number chúng ta thử kiểm tra các giá trị 0,
1, 2, 3 và đặt ở chế độ mode, cùng kiểm tra tín hiệu.

a)

b)

c)

d)

- Chú thích:
o Hình a là giá trị 0 tương ứng ta cho Laguerre Gaussian [0 0].
o Hình b là giá trị 1 tương ứng ta cho Laguerre Gaussian [2 2].
o Hình c là giá trị 2 tương ứng ta cho Laguerre Gaussian [0 3].
o Hình d là giá trị 3 tương ứng ta cho Laguerre Gaussian [1 3].
Nhưng tại ban đầu chúng ta chỉ cho mảng của nó là 1 2 3 4 cho nên chỉ có giá trị
chạy từ 0 đến 3 thôi chứ qua 4 là hiển thị một màn hình màu xanh lá cây và tất nhiên sẽ
khơng có giá trị, mỗi giá trị thay đổi đều có dạng tín hiệu khác nhau và các giá trị hiển thị
10


số màu tương ứng với thanh thước đo bên phải, các giá trị đó là phần thực chứ khơng có
phần ảo, chuyển chế độ định dạng Rectangular để khảo sát.
3. Thiết lập công cụ kết hợp Laser CW không gian.
Từ hệ thống dưới thì đều được xây dựng từ thành phần bảng 1 cũng tương đương
như hệ thống hình 3 trên, được xây dựng bằng các thành phần từ bảng 2.


Hình 7: Máy phát đa mode sử dụng Laser CW không gian
- Chức năng của các khối:
o Spatial CW laser là bộ phát laser khơng gian có nghĩa bao gồm cả máy phát với
laser vô chung một khối nhằm rút gọn lại.
o Spatial visualizer: bộ hiển thị khơng gian cịn gọi là để biết kết quả tín hiệu
truyền.
Kết quả xuất ra thì đều giống với những hình 5, 6, 7 trên khơng có thay đổi nếu thiết
lập thơng số giống hình 4 trên thì kết quả sẽ khơng thay đổi cịn mà thiết lập thơng số
khác thì chắc chắn sẽ bị đổi thơng số và từ mơ phỏng hình 8 đó là phương thức tối giản
của hệ thống hình 3 trên.

11


Hình 8: Kết quả máy phát đa mode
Ví dụ kết quả trên thì chắc chắn là khơng có thay đổi, cho nên hình thức của hệ
thống hình 3 và hình 8 giống nhau.
4. Thiết lập thành phần đa mode và lan truyền trong không gian tự do.
Bảng 3: Các thành phần thụ động trong không gian: Connector, aperture và lens.
Tên Thành Phần
Spatial Connector

Thư Mục
Passives Library/Optical/Connectors

Spatial Aperture

Passives Library/Optical/Multimode


Thin Lens

Passives Library/Optical/Multimode

Vortex Lens

Passives Library/Optical/Multimode

5. Xây dựng hệ thống máy phát đa mode và kết nối không gian.

12

Ký Hiệu


Hình 9: Máy phát đa mode và kết nối khơng gian
- Chức năng của các khối:
o Spatial CW laser và Spatial Visualizer tôi đã đề cập trên nên không nhắc lại.
o Spatial connector là bộ kết nối không gian mục đích là nó chuyển động tự do.
Ta thiết lập cho Spatial Connector với thông số XY là

và chạy mô phỏng có

kết quả như sau:

A

B

Hình 10: Kết quả hiển thị chế độ ngang trước và sau kết nối


13


Ở hình A là chế độ kết quả của hệ thống A ở trên hình 10 và hệ thống B là kết quả B,
từ đó nhìn thấy khi qua bộ kết nối khơng gian thì dạng tín hiệu bị lệch khỏi tâm và tùy
thuộc ta thiết lập thông số XY, như kết quả đó thì hình B đã thiết lập XY =
tâm của tín hiệu bị lệch lên ngang

và từ đó nếu ta thiết lập

cho nên

hoặc số bất kỳ thì

nó cứ nhảy tín hiệu khác đó cịn gọi là hệ thống khơng gian tự do.

B

A

C
Hình 11: Kết quả có thay đổi khoảng cách

Hình 12 thì hiển thị kết quả với thiết lập thơng số độ rộng của tín hiệu như là cho
khoảng cách lên

và XY thì

cho nên tín hiệu ở hình A khác với tín hiệu ban


đầu của hình B.
Bên cạnh đó ta thiết lập thơng số XY nghiêng như hình B dưới thì thấy khác với
máy phát đa mode không sử dụng kết nối không gian rất khác biệt và bị lệch 5 dộ với
khoảng cách

.

14


A

B
C

Hình 12: Hiển thị độ ngang trước và sau khi thiết lập nghiêng 5 độ và khoảng cách
10um
4. Khảo sát thấu kính mỏng và tập trung chùm tia quang học.
 Thiết lập các tham số cho những khối cơ bản như sau:
o Cách lấy các khối thì tại bảng 3 có địa chỉ đường dẫn.
o Thêm khối Spatial Connector và Spatial Visualizer.
o Đối với khối Laser CW khơng gian thì hãy đặt tham số Pol với kích thước X

o Đối với bộ kết nối khơng gian A thì thiết lập độ nghiêng là 0 và khoảng cách

o Bộ kết nối khơng gian B thì cho độ nghiêng 0 và khoảng các
o Cịn ống kính thì ta cho tiêu cự 0.1mm
 Xây dựng hệ thống có ống kính như hình dưới:


15

.


Hình 13: Sử dụng thành phần thấu kính mỏng để hội tụ chùm tia quang học
- Chức năng của các khối:
o Spatial CW Laser, spatial connector và spatial visualizer tôi khơng đề cập.
o Thin lens là ống kính có nghĩa là tín hiệu quang mà lớn nhưng khơng rõ chất
lượng thì đi qua ống kính nhằm điều chỉnh lại vào một tia nhất định để có được tín
hiệu tốt hơn truyền đi xa.
Từ đó kết quả của khối thì thấy ở kết quả hình A là dạng tín hiệu lớn với khoảng
cách

cịn hình B thì với khoảng cách

nhưng khối B lại đi qua thấu kính với

tiêu cự 0.1mm cho nên dạng tín hiệu B rõ nét hơn và khả năng truyền đi xa hơn.

B

A

C
Hình 14: Chế độ ngang trước và sau khi tập trung chùm tia bằng thấu kính mỏng
16


5. Khẩu độ không gian và giới hạn trường quang học.

- Thiết lập các tham số cho những khối cơ bản như sau:
o Cách lấy các khối thì tại bảng 3 có địa chỉ đường dẫn.
o Giữ nguyên hệ thống hình 14 thì thay đổi ống kín lại khẩu độ và bỏ kết nối B.
- Xây dựng hệ thống có khẩu độ khơng gian như sau:

Hình 15: Hệ thống khẩu độ không gian để giới hạn chùm tia quang học
- Chức năng của các khối:
o Spatial Aperture là khẩu độ khơng gian theo tơi nghĩ thì là một khe hở để được
ánh sáng đi qua trong khơng gian và ít suy hao nhất.
Thiết lập đường kính khẩu độ là

như hình 16 trên và giữ nguyên thông số của

hệ thống trước đó.

B

A

Hình 16: Kết quả chế độ ngang trước và sau thành phần khẩu độ không gianC
17


Từ dạng tín hiệu A mà đi qua khối khẩu độ thì có được kết quả như hình B và bên
cạnh đó về khẩu độ cịn có dạng hình vng với thiết lập tại khối khẩu độ.

B

A


C
Hình 17: Khẩu độ khơng gian vng
- Để một cách nhìn nhận hiểu rõ hơn thì ví dụ về lý thuyết như sau:

A

C

Hình 18: Hình minh họa ví dụ khẩu độ2

2

Hình ảnh được trích tại đường dẫn: />
18


Dịch chuyển tiêu cự khi lấy nét không theo khẩu độ. (A và B) Tiêu điểm khơng gian
phi tuần hồn.
Đầu tiên chùm tia laze được thấu kính hình trụ hội tụ thành một điểm chùm hình elip
có kích thước 2 × 22 μm dọc theo trục x và 7 mm dọc theo trục y, sau đó được hội tụ bởi
một vật kính (10 × NA = 0,3). (C và D) Lấy nét theo thời gian.
Phổ laser femto giây đầu tiên được trải bởi một cách tử và được hội tụ bởi một thấu
kính hình cầu để tạo thành một đường cầu vòng dọc theo trục x, của các chùm tia trịn có
đường kính 44 μm, tạo ra hội tụ thời gian dọc theo trục x.
Dữ liệu thực nghiệm và lý thuyết (Phụ lục SI, phần C và D) cho thấy sự dịch chuyển
tiêu cự (hình vng màu xanh lam) và FWHM theo trục (hình kim cương đỏ) khi được
lấy nét với các kích thước khẩu độ khác nhau cho khơng gian (B) và thời gian (D).
Sự dịch chuyển tiêu điểm (hình vng màu xanh lam) và FWHM theo trục (hình
thoi màu đỏ) của các cấu hình huỳnh quang cho các thí nghiệm và dữ liệu lý thuyết được
thể hiện bằng các đường liền nét. B và D, ghép hiển thị hình ảnh zx huỳnh quang lần lượt

ở chế độ lấy nét không gian phi tuần và lấy nét theo thời gian.
6. Bộ thu đa mode.
Tương tự như bộ phát đa mode nhưng trong đó việc sử dụng có thể chọn các thành
phần khơng gian có sẵn tại thư viên hoặc xây dựng các thành phần không gian mới bằng
cách kết hợp các thành phần khơng gian, bên cạnh đó OptiSystem cũng có các thành phần
bộ thu đa mode khác nhau như bảng dưới.
Bảng 4: Bộ thu không gian và bộ tách sóng quang
Tên Thành Phần
Spatial Optical Receiver

Thư Mục
Receivers Library/Optical Receivers

Spatial PIN Photodetector

Receivers Library/Photodetectors

Spatial APD Photodetector

Receivers Library/Photodetectors

Ký Hiệu

- Thiết lập tham số cho hệ thống:
o Thư viện thì đã có địa chỉ sẵn ở bảng 4 chỉ việc tìm đúng thanh công cụ cần dùng.

19


o Bộ thu thì thay đổi thơng số nhiễu nhiệt thành

cấp cho máy thu độ nhạy

, điều này sẽ cung
.

o Bộ phát thì thiết lập tham số Pol X =
.
o Đặt tất cả các tham số trình spatial connector = 0.
o Kéo thêm thư viện phân tích BER.
- Xây dựng hệ thống có khẩu độ khơng gian như sau:

Hình 19: Hệ thống liên kết đa mode và sử dụng bộ thu phát không gian
- Chức năng của từng khối:
o Spatial Optical Transmitter là bộ phát quang không gian
o Spatial connector là bộ kết nối không gian
o Spatial optical receiver là bộ nhận quang không gian
o BER analyzar là bộ phân tích BER (Bit Error Rate: Tỷ lệ lỗi bit)
o Spatial visualizer là bộ hiển thị không gian
o Optical time domain visualizer là bộ hiển thị miền thời gian quang học
Liên kết từ hình 19 thì gần như là lý tưởng bởi vì chúng ta khơng có bất kỳ sai lệch
nào giữa bộ phát và thu, đầu nối không gian là lý tưởng và chỉ có một số sai số nhỏ do sự

20


khác biệt giữa kích thước điểm tín hiệu đầu vào và vùng hoạt động của bộ tách sóng
quang (

và kích thước điểm chế độ là


).

Hình 20: Phân tích BER hiển thị sơ đồ mắt
Như hình 20 là kết quả sơ đồ mắt của hệ thống hình 19 và quan sát Q factor.
Để hình dung ảnh hưởng của sự lệch trục giữa máy phát và máy thu thì tơi sẽ áp
dụng di chuyển dọc trong trường quang bằng cách sử dụng thành phần đầu nối khơng
gian.
Đối với trình spatial connector thì thay đổi chế độ tham số X chuyển thành Quét
Đặt số lần quét là 5 lần chọn (Layout

Set total sweep iterations

Total chọn 5

OK).
Trong hộp quét tham số thì sử dụng tính chất tuyến tính cho tham số X shift ở bộ
spatial connector thiết lập từ

đến

để quét xem kết quả như thế nào.

21


Mô phỏng sẽ quét 10 lần và mỗi lần cho mỗi giá trị của tham số X shift, khi kết thúc
q trình tính tốn chúng ta có thể duyệt qua kết quả bằng cách chọn lặp lại quét hiện tại
hoặc chúng ta có thể xem kết quả của sự thay đổi của Q factor so với X bằng cách sử
dụng trang báo cáo.
1


3

2

Hình 21: Thiết lập tham số quét từ 0 đến 20
- Chạy mơ phỏng thì kết quả có như sau:

22


Hình 22: Sơ đồ mắt bị biến dạng khi quét từ 0 đến 20
- Theo như tôi đề cập trên thì chúng ta sẽ sử dụng dạng báo cáo để xem các biểu đồ.
- Đầu tiên thì chúng ta chọn Report và kéo thả biểu đồ 2D vào báo cáo cần tạo ra.

Hình 23: Chọn sang dạng báo cáo
Ví dụ ta xét tham số của Spatial connector kéo thả tham số X sang trục X của đồ thị
và chọn phân tích BER kéo thả kết quả tối đa hệ số Q vào trục Y như hình 25, 26 dưới.
23


Hình 24: Dạng báo cáo của trục Y hệ số Q
Như hình 24 thì ta thấy giá trị của Q đang giảm điều này là do trường quang học
đang bị dịch chuyển ra ngoài vùng hoạt động của bộ tách sóng quang, có tâm ở (0,0) với
chiều rộng

. Chúng ta có thể đạt được kết quả tương tự bằng cách thay đổi chiều

rộng của vùng hoạt động.
Đối với bộ spatial connector thay đổi chế độ của tham số X chuyển thành Normal và

đặt giá trị là 0.

24


Hình 25: Dạng trục X của Spatial Connector
Bộ thu thì thay đổi chế độ của tham số Width thành Sweep và ta thiết lập tham số từ
đến

,và kết quả thì thiết lập tương tự như trên cho nên tôi sẽ khơng đề cập

đến.
7. Sợi đa mode và liên kết.
Có 2 sợi đa mode có sẵn trong thư viện thành phần để tính đến các đặc tính khơng
gian, việc ghép và truyền nguồn sợi quang đa mode.
Sợi quang đa mode với cấu hình chỉ số khúc xạ do người dùng xác định và bộ giải
điều chế số, mơ hình thứ hai là một sợi chỉ số được phân cấp với chỉ số Parabol, sử dụng
bộ giải điều chế phân tích.
Bảng 5: Sợi đa mode
Thành Phần

Thư Mục

Measured-Index Multimode Fiber

Optical Fibers Library/Multimode

Parabolic-Index Multimode Fiber

Optical Fibers Library/Multimode


7.1. Thiết lập hệ thống.
25

Ký Hiệu


×