Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Biện pháp đã thi đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 16 trang )

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta
theo kịp nhịp độ phát triển của thế giới trong xu hướng hội nhập với nền kinh tế
tồn cầu địi hỏi thế hệ trẻ phải sử dụng thành thạo Công nghệ thông tin vào lĩnh
vực cơng tác của mình trong tương lai. Nhiều quan niệm cho rằng không biết tin
học coi như bị mù chữ lần thứ hai. Việc dạy tin học cũng quan trọng như việc
xóa mù chữ thời xưa.
Một đặc trưng của môn tin học là kiến thức lý thuyết đi đôi với thực hành.
Tuy nhiên, việc dạy học môn Tin học trong giờ thực hành chưa đạt hiệu quả cao
vì nhiều lý do : Do cơ sở vật chất cịn thiếu khơng đủ mỗi học sinh một máy,
phịng học chật hẹp khó di chuyển, phương pháp giảng dạy truyền thống. Vì vậy,
tơi – một giáo viên giảng dạy mơn tin học nhiều năm ln trăn trở để tìm ra giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy thực hành trên phịng máy. Tơi đã
nghiên cứu thực nghiệm và đưa vào sử dụng phần mềm Netop School trong
giờ dạy thực hành môn Tin học. Đây là một công cụ quản lý phòng máy và hỗ
trợ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dễ
hiểu hơn. Phần mềm dễ cài đặt, dễ sử dụng giúp giáo viên quản lý và giảng dạy
học sinh trong giờ thực hành hiệu quả hơn, các em hiểu bài và hứng thú hơn
trong quá trình học tập.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng công tác dạy và học môn Tin học trong giờ thực hành
1.Ưu điểm
Tin học là một ngành khoa học ứng dụng được trong hầu hết trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội (như học tập, nghiên cứu, quản lý, kinh doanh…).
Bởi vậy Đảng và nhà nước ta xem Công nghệ thông tin là một ngành mũi nhọn
để đầu tư. Chính vì thế, tin học được đưa vào giảng dạy như một mơn học chính
và được đầu tư khá đầy đủ. Trong chương trình phổ thông, đã trang bị cho các
em học sinh một số kiến thức về lập trình, kỹ năng về tin học văn phịng.
Đối với phụ huynh, một số gia đình các em có điều kiện mua máy tính
cho con thực hành tại nhà nên các em đã được làm quen với máy tính.



2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
2.1.Giáo viên
Thực tế cho thấy, giáo viên thường gặp rất nhiều khó khăn khi dạy thực
hành trên phòng máy do nhiều lý do: về cơ sở vật chất và do phương pháp giảng
dạy.
 Về cơ sở vật chất
Mặc dù nhà trường đã tạo điều kiệu đầu tư trang thiết bị trên phịng máy.
Có 2 phịng máy, mỗi phịng có hơn 20 máy tính, một máy chiếu phục vụ cho
giáo viên dạy phòng máy. Sĩ số học sinh trên một lớp dao động từ 40 đến 45 học
sinh như vậy phải 1 đến 2 em trên một máy. Việc bố trí máy tính trong phịng
máy hiện khó để giáo viên đứng để quan sát được hoạt động của tất cả các máy
nên việc bao quát lớp gặp nhiều khó khăn.
 Về phương pháp giảng dạy
Việc tổ chức dạy và học thực hành môn tin học được thực hiện: giáo viên
phải trình bày trên máy chiếu, giáo bài tập thực hành lên máy chiếu để học sinh
theo dõi nhập liệu sau đó xử lý. Lớp đông nhốn nháo dẫn đến tranh giành máy
giáo viên không kiểm sốt được các máy, khơng hướng dẫn được từng đối tượng
học sinh khi thực hành. Làm cho hiệu quả tiết dạy khơng được cao.

Phịng máy trường THPT Việt n số 2


Với cách bố trí phịng máy như này, thì giáo viên khó có thế di chuyển
trong phịng máy để có thể quan sát cả tất cả các máy học sinh.
2.2. Học sinh
Học sinh vì phải thực hành chung máy, phịng máy đơng, giáo viên khơng
có sự tập trung thu hút học sinh. Học sinh ít được giao tiếp với máy tính điện tử
cịn tị mị, sử dụng phần mềm chơi game, truy cập Internet khi không được phép
để xem phim, sử dụng facebook…

Đây là những hình ảnh học sinh trong giờ thực hành Tin học chưa sử dụng
phần mềm Netop School.


Chính vì vậy, tơi đã nghiên cứu và thử nghiệm sử dụng phần mềm Netop
School nhằm nâng cao hiệu quả trong giờ dạy thực hành môn Tin học.
II. Biện pháp
1. Biện pháp 1: Quản lý học sinh trong giờ thực hành bằng phần mềm
Netop School.
Ở máy giáo viên, giáo viên có thể quan sát mọi hoạt động ở máy học sinh
ở nhiều chế độ khác nhau.
 Giáo viên có thể tắt, khởi động, khởi động lại các máy của học sinh.
 Giáo viên có thể khởi động 1 phần mềm nào đó ở máy học sinh.
 Giáo viên có thế khóa màn hình ở 1 máy học sinh nào đó bằng 1 hình ảnh
hay 1 thơng điệp nhắc nhở.

Giao diện máy tính của học sinh khi giáo viên khóa màn hình bằng cơng cụ
Default Image
 Giáo viên có thể kiểm soát và theo dõi các ứng dụng đang hoạt động ở các
máy học sinh.
 Giáo viên có thể cho phép hoặc từ chối truy cập Internet ở các máy học
sinh.
Học sinh sẽ không truy cập được mạng nếu không được sự cho phép ở
máy giáo viên.


 Trao đổi thông tin với từng máy học sinh.
Một số hình ảnh trao đổi thơng tin giữa giáo viên và học sinh trong giờ
thực hành môn Tin học.


Hộp thoại trò chuyện hiển thị ở máy học sinh Hộp thoại trò chuyện hiển thị ở máy giáo viên

2. Biện pháp 2: Giáo viên có thể sử dụng phần mềm để dạy lý thuyết
hoặc hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác mẫu.
Khi thực hiện thao tác này, giáo viên có thể truyền tải kiến thức đến từng
máy của học sinh. Các máy của học sinh tạm thời bị khóa để tập trung hơn
vào bài. Giáo viên có thể sử dụng một số công cụ hỗ trợ giảng như: vẽ lên
màn hình, viết giải thích thêm, nhấn mạnh phần quan trọng...


Hình ảnh giáo viên chữa bài cho học sinh trong giờ thực hành
Ngồi ra, giáo viên cịn có thể trao quyền cho 1 máy học sinh để học sinh
thao tác lại cho cả lớp xem được.
3. Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá trong giờ thực hành bằng phần mềm
Netop School.
Giáo viên có thể sử dụng phần mềm Netop School để soạn thảo đề kiểm
tra dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận. Kiểm tra ngay trên máy tính của học
sinh, đánh giá được ngay năng lực của học sinh, đánh giá hồn tồn tự động
cho kết quả ngay.
Có nhiều dạng bài để kiểm tra đánh giá:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.


Danh sách thả xuống (Drop – down list).
Bài luận (Essay).
Gắn nhãn cho hình ảnh (Label image).
Ghép hình mơ tả (Match Image).
Ghép chữ vào vị trí trống (Match Text).
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multipe Choice).
Sắp xếp theo trật tự (Odering).
Câu hỏi và trả lời (Question and Answer).
Hoàn thành đoạn văn (Text Competion).


Một số hình ảnh trong khi soạn đề kiểm tra lý thuyết của học sinh trong
giờ thực hành môn Tin học.

Bài tập dạng gán nhãn cho hình ảnh (Label Image)

Bài tập dạng ghép hình với mơ tả (Match Image)


Bài tập dạng nhiều lựa chọn (Multiple Choice)


Bài tập dạng ghép chữ vào vị trí trống (Match Text)

Bài tập dạng chọn 1 đáp án đúng

Bài tập dạng sắp xếp theo trật tự (Odering)
Một số hình ảnh sau khi tổ chức kiểm tra học sinh trong giờ dạy thực hành môn
Tin học.



Câu hỏi kiểm tra dạng danh sách thả xuống ở máy học sinh

Câu hỏi kiểm tra dạng trắc nghiệm ở máy học sinh lúc học sinh đang kiểm tra

Kết quả khi kiểm tra hiển thị ở máy giáo viên


Kết quả hiển thị sau khi kiểm tra ở máy giáo viên

PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Trước khi sử dụng phần mềm Netop School trong tiết dạy thực hành thì
cần cài đặt phần mềm ở cả máy giáo viên và các máy học sinh trong phòng máy.
Phòng máy cần sử dụng chung một mạng LAN và các máy phải được sử dụng
Windows 7. Đã có phần mềm được chạy trên Windows 10, tôi cũng đang tiếp
tục tìm hiểu và sử dụng. Theo tơi, một tiết dạy có sử dụng phần mềm này đạt
hiệu quả cao hơn nhiều so với cách dạy học thông thường truyền thống, hơn nữa
phát huy được năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh. Năm tới thay sách học
theo chương trình mới, phần mềm này vẫn có thể áp dụng được và có thể nâng
cấp tốt hơn nữa.
Trong năm học 2020 – 2021, tôi đã tiến hành dạy và kiểm tra đánh giá khi
sử dụng phần mềm Netop School vào chủ đề 6 Soạn thảo văn bản dạy tiết thực
hành môn Tin học cụ thể ở lớp 10A1 và 10A10 còn các lớp 10A2 và 10A11, tôi
vẫn sử dụng phương pháp cũ.


Phương pháp dạy truyền thống không gây được hứng thú học tập cho học
sinh, quản lý học sinh khó khăn dẫn đến học sinh lười thực hành do đó kết quả
đạt được không cao.
Khi sử dụng phần mềm Netop School trong giờ dạy thực hành môn Tin

học, tôi nhận thấy việc quản lý học sinh trở nên nhẹ nhàng, tiết học sôi nổi hứng
thú, học sinh hiểu bài, thắc mắc của học sinh được tháo gỡ kịp thời. Các em
không ngại hỏi những thao tác chưa làm được, giúp khả năng soạn thảo văn bản
trở nên nhanh và dễ dàng với nhiều đối tượng học sinh hơn.
Phần mềm này còn có thể mở rộng được để phụ huynh quản lý các máy
tính của con ở nhà hoặc ở quán Internet.
Qua quá trình giảng dạy và thực hiện sử dụng phần mềm Netop School
trong năm học 2020 – 2021 kết quả đạt được như sau:
(Có kèm theo bảng điểm của các lớp 10A1, 10A2, 10A10, 10A11 ở học kỳ I và
học kỳ II).
a) Nhóm lớp thường xuyên dạy, kiểm tra đánh giá sử dụng phần mềm Netop
School
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
10A1
46
27
59%
19
41%
0
0
10A10
43
11
25%
25

58%
7
17%
b) Nhóm lớp không dạy, kiểm tra đánh giá sử dụng phần mềm Netop School
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
10A2
43
7
16%
20
44%
18
40%
10A11
40
3
7.5%
21
52.5%
16
40%
Theo bảng thống kê ở trên, so sánh các lớp chọn với nhau 10A1 và 10A2
số học sinh khá giỏi ở lớp 10A1 cao hơn nhiều so với 10A2, số học sinh trung
bình khơng có. Ở lớp đại trà 10A10 và 10A11 số học sinh khá giỏi cũng tăng, số
học sinh trung bình cũng giảm hơn. Cho thấy hiệu quả của việc sử dụng phần
mềm trong quá trình dạy học.



Số học sinh biết thực hành soạn thảo văn bản tăng lên rõ rệt sau khi áp
dụng phần mềm Netop School trong giảng dạy giờ thực hành môn Tin học
Lớp

Số HS biết

Lớp

Số HS biết

thực hành
thực hành
10A1
39
10A2
20
10A10
32
10A11
17
Theo bảng thống kê, số học sinh thực hành được tự tin khơng cịn lúng
túng với soạn thảo văn bản tăng khá cao. Kết quả của việc sử dụng phần mềm
Netop School đạt hiệu quả cao trong tiết thực hành.
Phiếu đánh giá nhận xét chung của học sinh về việc sử dụng phần mềm
Netop School trong q trình dạy tiết thực hành trong phịng máy.
2. Đánh giá về sự u thích mơn học trước và sau khi áp dụng biện pháp
nâng cao chất lượng giờ học
2.1. Trước khi áp dụng biện pháp

Lớp

Rất thích

Thích

Khơng thích

Khơng

ý

kiến
12A5

12 (25%)

2.1. Sau khi áp dụng biện pháp
Lớp

Rất thích

Thích

Khơng thích

Khơng
kiến

12A5


12

2.3. Nhận xét : sô sánh giữa trước và sau

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

PHIẾU LẤY Ý KIẾN

ý


Câu hỏi : Nêu quan điểm của em trước và sau khi được học có áp dụng biện
pháp nâng cao chất lượng
Trước khi dùng biện pháp nâng cao chất lượng

Rất thích

Thích

Khơng thích

Khơng ý kiến

Sau khi dùng biện pháp nâng cao chất lượng

Rất thích

Thích


Khơng thích

Khơng ý kiến

Người tham gia đánh giá
( ký tên hoặc không ký tên)


PHẦN D. CAM KẾT
(Giáo viên cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền các biện pháp đã
triển khai thực hiện và minh chứng về sự tiến bộ của học sinh là trung thực).
Tôi xin cam kết: Giải pháp này là do tôi viết, giải pháp mà tôi đưa ra ở
trên đã được áp dụng vào giảng dạy ở 1 số lớp 10A1, 10A10 trong năm học
2020 – 2021 và chưa từng được đăng tải trên mạng hay chưa từng được hội
đồng nào công nhận. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Việt Yên, ngày tháng 09 năm 2021
GIÁO VIÊN
(ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Lan Thanh
PHẦN E. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG
1. Đánh giá, nhận xét của tổ / nhóm chun mơn
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


TỔ/NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN
(ký và ghi rõ họ tên)


2. Đánh giá, nhận xét, xác nhận của Hiệu trưởng
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký và đóng dấu)



×