Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 70 trang )

KINH TẾ CƠNG CỘNG
TRƯƠNG BÍCH PHƯƠNG
Bộ mơn Cơ sở - Cơ bản


Chương 2:
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN
BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
Kinh tế Công cộng


1.ĐỘC QUYỀN
1.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG

1.1.1. KHÁI NIỆM


Độc quyền thường là trang thái thị
trường chỉ có duy nhất một người bán
và sản xuất ra sản phẩm khơng có loại
hàng hóa nào thay thế gần gũi.


1.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG ĐQ







Chỉ có một người bán duy nhất và rất
nhiều người mua
Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt,
khơng có sản phẩm thay thế.
Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong
toả


1.1.3. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN ĐQ








Độc quyền xuất hiện là kết quả của q
trình cạnh tranh.
Độc quyền do chính phủ tạo ra.
Do chế độ bản quyền đối với phát minh,
sáng chế và sở hữu trí tuệ.
Do sở hữu một nguồn lực đặc biệt
Do có khả năng giảm giá thành khi mở
rộng sản xuất => độc quyền tự nhiên


Hiệu quả của thị trường cạnh
tranh
Giá


Thặng dư người
tiêu dùng

S

CS = A

A

PS

P

NW = A + B

B
Thặng dư
nhà sản xuất
0

=B

Q

D
Lượng


1.1.4. TỔN THẤT PHÚC LỢI

P

* Sản lượng giảm
* Giá tăng
∆CS = - A – B

P1
P0

A

∆PS = A– C

MC

B
C

DWL = -B -C
D
MR

Q1

Q0


1.1.5. GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ



Định giá tối đa
Người tiêu
dùng sử
dụng số
lượng sản
phẩm lớn
hơn với giá
rẻ hơn

P

MC
P0
AC

Pmax

π
AC
D
MR
0
Q0

Q1

Q


1.1.5. GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

- Đánh thuế



Đánh thuế theo
sản lượng

-Thuế làm giá tăng P2
P1
- Sản lượng giảm
-Người tiêu dùng sẽ
bị thiệt.
AC2
-Lợi nhuận của nhà
AC1
sản xuất giảm
- Hai người chịu thuế 0

P
MC2
MC1 AC2

t

AC1

π
D
T
MR

Q2 Q1

Q


1.1.5. GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ
- Đánh thuế


Đánh thuế khơng theo sản
lượng
P

-Giá, sản
lượng
không đổi
-Lợi nhuận
giảm

MC
P1

AC2

π

AC2

AC1


D

T
AC1

0

Q

MR

Q


1.1.5. GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ



Sở hữu nhà nước
Luật chống độc quyền


1.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN


Là tình trạnh trong đó các yếu tố
hàm chứa trong quá trình sản xuất
đã cho phép hãng có thể liên tục
giảm chi phí sản xuất khi quy mơ
sản xuất mở rộng, do đó đã dẫn

đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả
là chỉ thông qua một hãng duy
nhất.


Sự phi hiệu quả của ĐQTN
DWL = dt FEA

P1

E

F

G

P2
N

B

F

AC
A

P0

MR
O


M

Q1

H

Q2

MC

D


Chiến lược điều tiết ĐQTN của CP




Định giá bằng chi phí biên cộng một
khoản trợ cấp bù lỗ
Định giá bằng chi phí trung bình




Tổn thất kinh tế chỉ cịn dt HBA

Đặt giá hai phần: đặt ra một tổng
cố định đối với việc gia nhập tiêu

dùng và sau đó đặt một mức giá
trên 1 đơn vị sản phẩm phản ánh
chi phí biên


BÀI TẬP

Trong điều kiện độc quyền, đường cầu về hàng
hóa X trên thị trường: Q = 50 – P.
Tổng chi phí sản xuất: TC = Q2 + 10Q + 10
1. P, Q tiêu thụ trên thị trường, lợi nhuận của nhà
độc quyền?
2. P, Q mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
3. Tổn thất do độc quyền gây ra?
4. Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho xã hội,
chính phủ nên điều tiết giá như thế nào? Lợi
nhuận thay đổi như thế nào?
5. Chính phủ đánh thuế 2đvt/sp, P, Q, lợi nhuận
thay đổi như thế nào?Tổng số thuế?
6. Chính phủ đánh thuế khốn T = 20, P, Q, Lợi
nhuận?
7. Tính CS, PS trên thị trường độc quyền?




Trong điều kiện độc quyền, đường cầu hàng
hóa X: Q = 30 – P. Tổng chi phí sản xuất :
TC = 15 +15Q – 1/8Q2
1. P, Q tiêu thụ trên thị trường, lợi nhuận của

nhà độc quyền?
2. P, Q mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
3. Tổn thất do độc quyền gây ra?
4. Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho xã
hội, chính phủ nên điều tiết giá như thế
nào? Lợi nhuận thay đổi như thế nào?
5. Để tối hiểu hóa tổn thất và chính phủ
khơng bù lỗ, chính phủ nên điều tiết giá
như thế nào? Lợi nhuận và tổn thất thay đổi
thế nào?



2. NGOẠI TÁC
2.1.KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI
2.1.1. Khái niệm
- Hoạt động của một chủ thể nhất định gây
tác động đến một hay nhiều chủ thể khác,
nhưng những tác động này khơng được
đền bù hoặc khơng bị đền bù thì những tác
động đó được gọi là ngoại tác.
- Ví dụ: Hút thuốc lá
Ơ nhiễm mơi trường
Trồng rừng


2.1. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI
2.1.2. Phân loại
 Ngoại tác tích cực
Có tác động tốt

đến các đối tượng
chịu tác động.
VD: - Tiêm chủng
ngăn chặn bệnh
truyền nhiễm
- Trồng cây
- Người trồng cây
& người nuôi ong

Ngoại tác tiêu cực
Tác động xấu đến
các đối tượng chịu
tác động.
VD: - Ô nhiễm và ùn
tắc do ô tô
- Hàng xóm ồn ào
- Khói thuốc lá



2.1. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI


Lưu ý:
- Do hoạt động sản xuất hoặc tiêu dùng
gây ra
- Xác định ai là người gây ra ngoại tác
cho ai chỉ mang tính tương đối
- Phân biệt giữa tính chất tích cực và
tiêu cực của ngoại tác cũng chỉ mang

tính tương đối
- Có yếu tố ngoại tác, thị trường cạnh
tranh hoạt động không hiệu quả

Tại sao ngoại tác lại là vấn đề?


2. 2.TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI TÁC
2.2.1. Phân tích tính phi hiệu
quả
ngoại
tác
tiêu
MSC = MPC + MEC
cực
MB, MC

MPC=S
MSB=MPB=D

A
E’

E

Ngoại tác tiêu cực đã
sản xuất quá mức hiệu
quả

Gây tổn thất kinh tế

là tam giác màu đỏ
MEC

QE’

QE

Q


2.2. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI TÁC
2.2.2. Phân tích phi hiệu quả của ngoại tác tích
MSB = MPB + MEB
cực
MSC=S =MC

MB, MC

MB= MPB=D

A

E’
E

Ngoại tác tích
cực đã sản xuất
quá ít so với mức
hiệu quả
Gây tổn thất

kinh tế là tam
giác màu đỏ

MEB

QE

QE’

Q


2.3. GIẢI PHÁP
2.3.1 Giải pháp tư nhân đối với ngoại
tác
 Định lý Coase:
Khi các chủ thể và đối tượng có thể
thương lượng được với nhau, cả hai
đều có lợi mà khơng phải chi phí gì,
kết quả đạt được sẽ là có hiệu quả,
bất kể các quyền sở hữu được ấn
định như thế nào.


Định lý Coase


Điều kiện








Quyền sở hữu phải được xác định rõ ràng
Các bên liên quan phải được xác định rõ
ràng
Chi phí giao dịch thấp
Đảm bảo các bên liên quan đều có thể gặp
và thương lượng về quyền sở hữu được sử
dụng như thế nào
Phải có hệ thống đầy đủ các thị trường để
người sở hữu thu nhận được tất cả các giá trị
liên quan đến tài sản họ sở hữu


2.3. GIẢI PHÁP
2.3.1 Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác
Người dân
Xây


Ví dụ: Nhà máy nhơm và
Nhà Có THL
người dân đánh cá sử
300
máy
dụng chung một con
300

sông.
Không
THL

500
200

Không
xây
300
500
500
100


2.3. GIẢI PHÁP
2.3.2. Sự thất bại của giải pháp tư nhân
• Quyền sở hữu khơng ln được xác định rõ
ràng (HHCC thuần tuý)
• Việc phân phối quyền sở hữu ảnh hưởng
đến đến phân phối lợi ích
• Chi phí giao dịch đơi khi rất cao
• Liên quan đến nhiều người, khó có thể tiến
hành đàm phán
• Khó xác định được ngun nhân gây thiệt
hại tài sản


×