Bài thuyết
trình
ĐỀ TÀI:
Người thực hiện: Nguyễn Hà Diệp Ngọc
Trịnh Thị Mai Anh
Cốm
Giới Nguyên Cách
Thiệu
Liệu
làm
Món
ăn
Phần I. Giới thiệu về Cốm làng Vịng
• Cốm Làng Vịng là một đặc sản ẩm thực của
Việt Nam nói chung và là đặc sản nổi tiếng
vào hang bậc nhất của Hà Nội nói riêng. Đây
là một sản phẩm đặc trưng của làng Vịng
(hay cịn gọi là thơn Hậu) nay là phường Dịch
Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
•
• Cách thức bảo quản
cốm: Cốm thành phẩm
được gói thành hai
lớp lá sen. Lớp trong
là lá ráy xanh và mát
giữ cho cốm khỏi khô
và không phai nhạt
màu xanh ngọc thạch
quý giá. Lớp ngồi là
lá sen có hương
thoang thoảng, thanh
cao. Ngồi ra, cốm
muốn để lâu ăn dần,
có thể bảo quản ở
nhiệt độ dưới 10 độ C.
Phần II. Nguyên liệu làm Cốm
• Nguyên liệu làm cốm làng Vịng là lúa nếp non: Có rất nhiều loại lúa nếp
có thể làm cốm như lúa lương phượng, lúa nếp thơm, nếp tan, nếp quýt,
nếp hoa, nhưng lúa nếp cái hoa vàng cho ra thành phẩm thơm ngon đặc
biệt.
•
•
Tuốt lúa bằng máy để lấy thóc làm cốm
Phần III. Cách làm Cốm
• 1. Sàng lọc thóc: Lúa mới gặt về cần được tuốt, lấy thóc. Sau đó sàng
bỏ rơm, đãi qua nước để loại bỏ các hạt thóc lép.
•
• Đãi thóc bằng nước, những hạt thóc lép sẽ nổi lên trên mặt nước và
được vớt ra ngồi
•
• 2. Rang Thóc: Thóc sau khi đãi sạch, cho vào chảo rang, q trình rang phải
đảo đều thóc, hiện chảo rang thóc để làm cốm có gắng theo mấy đảo tự
động. Rang khoảng 30 phút thì xem thử bằng cách đặt 5 hạt lên miếng gỗ,
dùng ngón tay miết mạnh, nếu thấy hạt "2 quằn 3 róc", tức 2 hạt chưa róc vỏ
nhưng bị quằn lại, cịn 3 hạt cịn lại róc vỏ nhưng khơng bị quằn là được.
•
•
•
•
•
Rang thóc bằng
chảo rang có máy đảo
tự động
• 3. Giã Cốm: Thóc rang xong, người làm cốm đợi nguội rồi cho từng mẻ, mỗi mẻ
khoảng vài kilogam vào cối giã. Thóc được giã đều và vừa tay mươi phút, thấy có
trấu thì xúc ra sảy bỏ trấu rồi lại giã tiếp. Tùy theo độ non của lúa khi gặt mà người
giã cốm sẽ ước lượng, trung bình khoảng 7 lần giã là hồn tất. Tại làng Vịng, người
giã cốm thường giã đến lần thứ 5 thì phân loại thành 3 loại: cốm rót, cốm non và cốm
già, sau đó mới giã riêng từng loại trong hai lần cuối.
•
•
•
•
•
Giã cốm thủ cơng
Giã cốm bằng máy
• 4. Thành Phẩm Cốm Làng Vòng: Cuối cùng, cốm
thành phẩm sẽ được gói trong hai lớp lá, và buộc
bằng lạt nếp màu xanh trước khi đưa đến tay người
tiêu dùng. Lớp trong là lá ráy xanh và mát giữ cho
cốm khỏi khô và không phai nhạt màu xanh ngọc; lớp
ngồi là lá sen có hương thơm thoang thoảng.
•
Phần IV. Một số món ăn từ Cốm
• Các món ăn từ Cốm: Cốm làng Vòng tươi ăn ngay,
hoặc ăn kèm với chuối, bên ấm trà ngon có lẽ là thanh
tao nhất. Song, Cốm cịn có thể làm ngun liệu để chế
biết rất nhiều món ăn như bánh cốm, xơi cốm, chè
cốm… Trong đó, bánh cốm là phổ biến nhất, bánh cốm
ngon phải được làm từ cốm của người làng Vịng.
• Món Cốm xào ép dừa khơ béo ngậy
• Bánh Cốm làng Vòng nổi tiếng
•
•
• Chè cốm ngọt dịu
Món chả cốm thơm ngon
Cốm là món quà tinh tế, thanh tao của mùa
thu Hà Nội.
Cốm là món ăn truyền thống hợp với nhiều
lễ nghi của đất Hà Thành : Thờ cúng tổ tiên,
lễ chùa, trong đám cưới – hỏi của người
kinh Bắc.
Hương thơm ngọt ngào tinh khiết của lúa
mới hòa cùng sắc xanh đồng quê đặc trưng
của cốm không chỉ là biểu tượng của mùa
thu Hà Nội mà còn theo chân du khách đến
với bạn bè quốc tế.
cÁM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE