Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
Thứ hai ngày 14 tháng 9 nm 2020
Tin hc
Chủ đề 1: LàM QUEN máy tính
Tiết 1: Bài 1: Ngời bạn mới của em
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
- Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
- Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp;
- Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với
những thuật ngữ mới.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu (TV).
HS: Tập, bút.
C- C¸c hoạt động dạy học:
I- n nh tổ chức:
II- Bi c: Kiểm tra sách vở của học sinh.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GVĐVĐ: Gii thiu bi hc.
GV: Cho hc sinh nêu lên hiểu biết của
mình về máy tính (qua các phương tiện
truyền thông)
A. Hoạt động cơ bản:
1- Các bộ phận của máy tính:
GV: Cho hs đọc thơng tin về máy tính để
bàn trong SGK và chia sẻ với bạn những
điều mà em biết.
GV: Cho hs hoạt động trả lời các câu hỏi:
( HĐ cặp đơi)
H: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận
chính?
H: Có thể học làm tốn, học vẽ, trên máy
tính khơng?
H: Có thể chơi các trị chơi trên máy tính
khơng?
H: Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy
tính khơng?
2021
-
Ghi b¶ng
A- Hoạt động cơ bản:
1-Các bộ phận của máy tính:
Các bộ phận quan trọng nhất của một
máy tính để bàn:
°Màn hình là nơi hiển thị kết quả làm
việc của máy tính.
° Phần thân là một hộp chứa nhiều chi
tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí
là bộ não điều khiển mọi họat động của
máy tính.
° Bàn phím gồm nhiều phím. Khi gõ các
phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
° Chuột giúp điều khiển máy tính nhanh
chóng và thuận tiện.
+ Máy tính giỳp em hc bi, tỡm hiu th
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
GV: Chiếu hình máy tính để bàn, vài
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV: Rút ra kết luận và nhận xét
2- Một số loại máy tính thường gặp:
GV: Cho hs thảo luận tìm hiểu thơng tin
và kể tên một số loại máy tính khác ngồi
máy tính để bàn.
GV: Gọi 1 số nhóm chia sẻ.
GV: Cho hs quan sát hính ảnh của các
loại máy tính.
GV: Y/c HS đọc thơng tin về máy tính
xách tay và máy tính bảng trong SGK/tr8
GV: Chốt lại 2 loại máy tính thường gặp
nhất.
GV: Lưu ý cho hs đọc kĩ nội dung máy
tính xách tay và máy tính bảng để có thể
nắm kiến thức làm bài tập 2 trang 8.
B. Hoạt động thực hành:
1.Sau khi thầy, cơ giáo mở chương trình
WordPad, em thử gõ một vài phím trên
bàn phím rồi quan sát sự thay đổi trên
màn hình chương trình WordPad.
HS: Thực hành trên máy tính.
HS: Quan sát, nêu được sự thay đổi trên
màn hình chương trình WordPad.
GV: Nhận xét kết quả quan sát của HS.
2. Đánh dấu x vào trước câu đúng:
HS: Trả lời.
GV: Quan sát, nhận xét và tuyên dương.
3. Nối ô ở cột trái với ô ở cột phải để
được câu đúng. So sánh kết quả với bạn.
GV: Cho HS nối các ô cho đúng kết quả:
GV: Quan sát theo dõi HS làm bài.
HS: Báo cáo kết quả làm được với GV
GV: Nhận xét.
4. Máy tính có thể giúp em làm những
cơng việc nào sau đây ( nối hình máy tính
vào các hình tương ứng)?
HS: Báo cáo kết quả làm được với GV.
Kết quả: Máy tính giúp em: liên lạc với
bạn bè, học tập, gửi thư, nghe nhạc, xem
2021
-
Gi¸o ¸n
giới xung quanh, liên lạc với bạn bè
trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ
cùng em tham gia các trị chơi lí thú và
bổ ích.
2- Một số loại máy tính thường gặp:
Máy tính xách tay, máy tính bảng.
B- Hoạt động thực hành:
2. Đánh dấu x vào trước câu đúng:
+ Máy tính xách tay:
Khơng có thân máy
x Có thân máy, thân máy được
gắn phía dưới bàn phím.
+ Máy tính bảng:
Khơng có bàn phím
x có bàn phím, khi cần dùng bàn
phím ngưới dùng điều chỉnh để bàn
phím hiện lên trên màn hình.
3. Nối ơ ở cột trái với ơ ở cột phải để
được câu đúng. So sánh kết quả với bạn.
- Thân máy tính -> là hộp chứa nhiều chi
tiết tinh vi, trong ú cú b x lớ ca mỏy
tớnh.
Năm học 2020 -
Trêng TiÓu Häc
Tin Häc 3
-
phim
GV: Nhận xét, tuyên dương.
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS so sánh chức
năng của các bộ phận của máy tính giúp
HS tự đưa ra được cách phân loại theo
chức năng xử lí thơng tin.
HS: Thảo luận rồi giải thích cách sắp xếp
của mình
GV: Bốn bộ phận cơ bản của máy tính
được phân loại thành:
+Đưa tín hiệu vào: bàn phím, chuột
+Xử lí tín hiệu: thân máy
+Đưa tín hiệu ra: màn hình.
GV: Kết luận và nhận xét, tun dương.
Gi¸o ¸n
- Màn hình máy tính -> là nơi hiển thị
kết quả làm việc của máy tính.
- Bàn phím máy tính -> có nhiều phím.
Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy
tính.
- Chuột máy tính -> dùng để điều khiển
máy tính thuận tiện và dễ dàng.
*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố:
H: Máy tính có những bộ phận chính nào? Có những loại máy tính thường
gặp nào? Máy tính có thể giúp em những cơng việc gì?
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: NhËn xÐt ý thức, thái độ của HS trong tiết học.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Tìm hiểu trước bài: Bắt đầu làm việc với máy tính.
-------------------------------------------------Thứ hai ngày 21 thỏng 9 nm 2020
Tin hc:
Tiết 2: Bài 2: bắt đầu làm việc với máy tính
A- Mục tiêu:
1. Kin thc: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính;
- Thực hiện được thao tác khởi động máy tính;
- Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong;
- Biết cách tắt máy tính khi khơng sử dụng.
2. Kỹ năng: Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: Tư thế ngồi, bố trí
ánh sáng, ...
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, tạo cho học sinh có tính cẩn thận
khi làm việc với máy tính.
B- Chn bÞ:
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn.
HS: Tp, bỳt.
2021
-
Năm học 2020 -
Trờng Tiểu Học
Tin Học 3
-
Giáo án
C- Các hoạt động dạy häc:
I- Ổn định tæ chøc:
II- Bài cũ: H: Nêu các bộ phận chính của máy tính để bàn? Có những loại máy
tính nào? Máy tính có thể giúp em những cụng vic gỡ?
HS: Tr li.
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GVĐVĐ: Khi ngi lm vic vi mỏy tính
cũng như khi ngồi học bài, em cần ngồi
đúng tư thế để phòng tránh các bệnh về mắt,
cột sống. Tư thế ngồi làm việc với máy tính
đúng giúp em làm việc, học tập hiệu quả.
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.
1. Tư thế ngồi khi làm việc với máy tính:
GV: HS quan sát tranh, thảo luận nhóm bàn
nêu các tư thế ngồi đúng khi làm việc với
máy tính?
GV: Cho HS quan sát hình 1B, 2A em hãy
nêu tư thế ngồi làm việc với máy tính như
thế nào là đúng?
H: Khi ngồi đúng tư thế làm việc với máy
tính sẽ mang lại cho em những gì?
H: Khi làm việc với máy tính em cần chú ý
những gì?
HS: Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng ngửa về
sau và cũng khơng cúi về phía trước, tạo tư
thế thoả mái. Tay đặt ngang tầm bàn phím,
khoảng cách từ mắt đến màn hình từ 50 ->
80 cm.
GV: Nhận xét và giới thiệu, làm mẫu cách
tư thế ngồi học trên máy.
GV: Nhận xét, bổ sung và cho hs ghi chép.
GVKL: Nếu không ngồi đúng tư thế sẽ bị
cận và vẹo cột sống.
2. Hướng dẫn cách khởi động máy tính:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2a (SGK12) và chỉ ra vị trí cơng tắc khởi động trên
thân máy và cơng tắc khởi động trên màn
2021
-
Ghi b¶ng
A- Hoạt động cơ bản:
1. Tư thế ngồi khi làm việc với máy
tính:
Hình 1B, 2A là tư thế ngồi đúng khi
làm việc với máy tính.
Chú ý: (SGK)
2- Khởi động máy tính:
- Cơng tắc khởi động trên thân máy.
- Công tắc khởi động trên mn hỡnh.
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
hình .
H: Máy tính muốn mở được phải cần có gì?
GV: Máy tính cần được nối với nguồn điện
để có thể hoạt động được.
H: Để khởi động máy tính em thực hiện
thao tác như thế nào?
GV: Giới thiệu và làm mẫu cách bật, tắt
máy tính.
Cách bật máy tính:
1. Bật cơng tác trên thân máy
2. Bật cơng tắc trên màn hình.
GV: Cho hs trao đổi nhóm đôi nội dung
mục 2b (12-SGK).
HS: Sau khi khởi động, màn hình máy tính
các em nhìn thấy được gọi màn hình nền.
H: Trên màn hình nền có các hình xinh xắn,
phía dưới mỗi hình có dịng chữ nhỏ, gọn
gọi là gì?
GV: Nhận xét- kết luận: Mỗi biểu tượng
tương ứng với một cơng việc của máy tính.
GV: Nhận xét, tun dương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách tắt máy.
H: Khi không sử dụng máy tính nữa, em
cần phải làm gì?
HS: Hoạt động nhóm nêu các bước tắt máy
tính khi khơng sử dụng.
GV: Hướng dẫn cách tắt máy.
GV: Cho hs thực hành cách tắt máy.
GV: Quan sát HS thực hành, chỉnh sửa.
GV: Nhận xét và kết luận: Khơng dùng
máy tính nữa em phải tắt máy.
B- Hoạt động thực hành:
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào . So sánh kết
quả với bạn.
HS: Làm vào sách.
GV: Quan sát HS thực hành, chỉnh sửa.
GV: Nhận xét và kết luận:
2. Điền vào chỗ chấm (...) cho đúng.
H: Để bắt đầu sử dụng máy tính, em khởi
động máy tính bằng hai thao tác nào?
2021
-
Gi¸o ¸n
Chú ý: (SGK)
- Trên màn hình nền có các hình xinh
xắn, phía dưới mỗi hình có dịng chữ
nhỏ, gọi là các biểu tượng.
3. Tắt máy tính:
+ Nháy chuột lên nút Start
trên
màn hình hoặc nhấn nút Start
trên
bàn phím.
+ Nhấn phím mũi tên sang phải
chọn Shut down
+ Nhấn phím Enter để tắt máy tính.
+ Tắt cơng tắt màn hình
B- Hoạt động thực hành:
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào . So
sánh kết quả với bạn
a) Khi ngồi học với máy tính:
- mắt hướng ngang tầm màn hình -> Đ
- ngồi tùy ý -> S
- mắt cỏch mn hỡnh khụng quỏ 35cm
-> S
Năm học 2020 -
Trêng TiÓu Häc
Tin Häc 3
-
GV: Quan sát HS thực hành, chỉnh sửa.
GV: Nhận xét và kết luận:
3. Thực hiện thao tác khởi động và tắt máy
tính.
H: Em hãy nêu các bước tắt máy tính?
- Lớp, GV nhận xét.
- Cả lớp thực hiện thao tác khởi động và tắt
máy tính.
GV: Quan sát, giúp đỡ những HS còn yếu,
thực hiện thao tác chưa tốt.
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
1. Hãy quan sát bạn bên cạnh và nhận xét tư
thế ngồi của bạn khi làm việc trước máy
tính?
H: Nếu bạn ngồi sai tư thế em phải làm gì?
2. Di chuyển chuột lên các biểu tượng trên
màn hình nền và nhận xét sự thay đổi của
các biểu tượng đó so với ban đầu.
- GV nhấn mạnh lại để HS ghi nhớ.
- Cách ngồi đúng tư thế
- Cách thực hành bật máy, cách tắt máy
- Khi khơng sử dụng máy thì phải tắt máy
GV: Kết luận và nhận xét, tuyên dương.
Gi¸o ¸n
- lưng thẳng, vai thả lỏng -> Đ
b) Ngồi đúng tư thế khi làm việc với
máy tính, giúp em:
- học tập hiệu quả -> Đ
- không bị cận thị -> Đ
- không bị vẹo cột sống -> Đ
- Không bị đau tai -> S
2. Điền vào chỗ chấm (...) cho đúng.
+ Bật công tắc trên thân máy.
+ Bật tiếp công tắc trên màn hình.
3. Thực hiện thao tác khởi động và tắt
máy tính.
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố:
H: Khoảng cách từ mắt đến màn hình cm? Tư thế ngồi trước máy tính ntn?
Ngồi ra, giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh trao đổi về các nội dung:
+ Mô tả lại thao tác khởi động máy tính;
+ Mơ tả màn hình nền máy tính sau khi máy tính đã khởi động xong;
+ Mơ tả thao tác tắt máy tính.
GV: NhËn xÐt.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Xem trước bài Chuột máy tính.
-------------------------------------------------Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Tin học:
TiÕt 3: Bµi 3: Chuột máy tính
A- Mục tiêu:
1. Kin thc: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:
- Biết các bộ phn c bn ca chut mỏy tớnh;
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
- Biết cầm chuột đúng cách;
- Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có kĩ năng:
- Nắm chắc các bộ phận cơ bản của chuột, thao tác chuột tốt.
- Năng lực tự chủ và tự học: Hoàn thành các nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về
các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận biết được chuột
máy tính.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
B- Chn bÞ:
GV: SGK, giáo án, một số thư mục có sn trong mỏy tớnh.
HS: Tp, bỳt.
C- Các hoạt động dạy häc:
I- Ổn định tæ chøc:
II- Bài cũ: Em hãy nêu tư thế ngồi đúng trước máy tính? Thao tác bật cơng tắc
trên thân máy; cơng tắc trên màn hình?
HS: Trả li.
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GVV:
GV: Đây là bộ phận nào của máy tính?
Néi dung
HS: Trả lời.
GV: Cho HS nhận xét, gv kết luận và giới
thiệu bài học.
A. Hoạt động cơ bản:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Chuột máy tính:
GV: Cho học sinh khởi động máy tính, thực
hiện di chuyển con trỏ chuột vào các biểu Nút trái
Nút phải
tượng trên màn hình nền.
GV: Quan sát và phát hiện những học sinh
lúng túng, gặp khó khăn khi thực hin thao
tỏc.
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
GV: Cho học sinh quan sát hình.
H: u cầu học sinh cầm chuột máy tính
đang sử dụng chỉ và nói tên các bộ phận của
chuột?
HS: HS chỉ và nói tên các bộ phận của chuột
máy tính của mình.
Bánh lăn
GV: Có thể cho học sinh hoạt động cặp đơi để
cùng chơi trị chơi: một bạn chỉ vị trí các bộ
phận của chuột máy tính, bạn cịn lại gọi tên
bộ phận đó.
GV: Quan sát nhận xét và tuyên dương
những em nêu đúng các bộ phận của chuột.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách,
cầm chuột làm mẫu cho HS làm theo.
HS: Quan sát hình vẽ trong SGK, quan sát 2. Sử dụng chuột:
GV cầm chuột rồi làm theo GV.
GV: Yêu cầu HS thực hiện “điền vào chỗ
chấm (….)”
HS: Thực hiện.
GV Kết luận: Cầm chuột bằng tay phải, tay
duỗi tự nhiên, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột,
ngón giữa đặt vào nút phải chuột, ngón cái đặt a) Cách cầm chuột:
1. Tay phải
vào bên trái chuột, ngón áp út và ngón út đặt
2. Nút trái chuột
vào bên phải chuột, phần cuối của bàn tay đặt
3. Nút phải chuột
trên mặt bàn làm điểm tựa.
4. Bên trái chuột
GV: Yêu cầu HS quan sát hình ở ý b trang 16
5. Bên phải chuột
và thực hiện theo yêu cầu đánh dấu vào hình
thực hiện cầm chuột sai.
GV: Yêu cầu HS quan sát và chỉ ra hình mũi b)
tên
trên màn hình nền, cầm và dịch
chuyển chuột rồi quan sát sự thay đổi vị trí
của hìnhX mũi tên đó.
GV: u cầu HS đọc thơng tin trong hình và
GV nhấn mạnh lại cho HS: Biểu tượng hình 3. Con trỏ chuột:
mũi tên
trên màn hình nền gọi là con trỏ
I; +;
;
chuột, ngồi hình dạng mi tờn con tr chut
cũn cú nhiu hỡnh dng khỏc.
2021
-
Năm häc 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
GV: Cho HS quan sát trực tiếp con trỏ chuột
trên cửa sổ Word và trên màn hình nền đ, I ,
+,
,
,
,
GV: Hướng dẫn cụ thể trên từng hình dạng
con trỏ chuột.
Cho HS đọc thầm SGK trang 16, 17 và điền
câu đúng vào đấu (.....)
GV: Thao tác sử dụng chuột và cho HS quan
sát trực quan các thao tác với chuột.
GV: Di chuyển chuột trên mặt phẳng
H: Đây là thao tác gì?
- GV nháy nút chuột trái
H: Cho biết thao tác này là gì?
- GV nháy nút chuột phải
H: Cho biết thao tác này là gì?
- GV kéo thả chuột chọn 1 vùng
H: Cho biết thao tác này là gì?
GV: Cho HS báo cáo kết quả đã làm.
GV: Nhận xét, chốt lại.
GV: Gọi một vài HS lên bảng thực hiện các
thao tác trên máy tính của GV.
GV: Theo dõi quá trình thực hành của học
sinh và sửa lỗi khi học sinh mắc phải.
GV: Yêu cầu HS đọc phần “em cần ghi nhớ”,
nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu.
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV: Nhận xét và tuyên dương
4. Các thao tác sử dụng chuột:
- Di chuyển chuột.
- Nháy nút phải chuột.
- Nháy nút trái chuột.
- Kéo thả chuột.
- Nháy đúp chuột.
B- Hoạt động thực hành:
*) Ghi nhớ: (SGK)
IV Củng cố:
HS: Nhắc lại các thao tác sao chép, đổi tên thư mục.
GV: NhËn xÐt.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài Bàn phím máy tính.
---------------------------------------------------Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020
Tin học:
TiÕt 4: Bµi 4: bàn phím máy tính
2021
-
Năm học 2020 -
Trờng Tiểu Học
Tin Học 3
-
Giáo án
A- Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Học sinh nhận biết được khu vực chính của bàn phím máy tính.
- Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy
tính;
- Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính.
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- HS tự nhận biết được khu vực chính của máy tính gồm những hàng phím nào.
- Năng lực tự chủ và tự học: Hoàn thành các nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về
các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện được khu vực
chính và các hàng phím trong khu vực chính.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, một số tư liệu về máy tính xưa và nay (hình nh).
HS: Tp, bỳt.
C- Các hoạt động dạy học:
I- n nh tæ chøc:
II- Bài cũ: Em hãy nhắc lại các bộ phận của chuột máy tính? Các thao tác sử
dụng chuột?
HS: Tr li.
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV§V§: Ở tiết học trước các em đã được
làm quen với một bộ phận đó là chuột
máy tính. Hơm nay cô sẽ cùng các em
nghiên cứu thêm một bộ phận của máy
tính nữa đó là Bàn phím máy tính. Khu
vực chính của bàn phím máy tính có
những hang phím nào cô cùng các em
nghiên cứu bài học hôm nay nhé.
A- Hoạt động cơ bản:
GV: Cho học sinh đọc và quan sát bàn A- Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu v bn phớm mỏy tớnh:
phớm mỏy tớnh.
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
H: Em hãy chỉ ra khu vực chính trên bàn
phím máy tính?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và tuyên dương những em
2. Khu vực chính của bàn phím máy
trả lời đúng.
GV: Cho học sinh đọc và quan sát khu tính:
a)
vực chính của bàn phím máy tính.
H: Em hãy chỉ ra và gọi tên các hàng
phím trong khu vực chính trên bàn phím
máy tính em đang sử dụng?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
GV: Giới thiệu hàng phím ở khu vực
chính của bàn phím
GV: Cho học sinh gấp sách lại chơi trị
chơi kiểm tra trí nhớ, một bạn đọc tên
hàng phím và một bạn chỉ hàng phím đó
trên bàn phím.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét và tun dương.
GV: Cho học sinh quan sát bàn phím
máy tính. Điền tiếp các chữ số và chữ cái
còn thiếu trên các hàng phím.
2021
-
HP số HP trên HP cơ sở
Hàng phím dưới cùng
HP dưới
Hai phím có gai
b) Khu vực chính của bàn phím gồm 5
hàng phím:
- Hàng phím số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
- Hàng phím trên: Q W E R T Y U I O P
- Hàng cơ sở: A S D F G H J K L
- Hàng phím dưới: Z X C V B N M
3. Cách đặt tay lên bàn phím máy tính:
+ Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím.
+ Hai ngón trỏ đặt trên hai phím có gai
(F, J)
+ Hai ngón cái đặt trên phím cách
+ Các ngón khác đặt nhẹ trờn hng phớm
c s.
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
- HS điền từ cịn thiếu
+ Hai phím có gai đó là phím F và phím
J. Hai phím này thuộc hàng phím cơ sở.
+ Trên bàn phím có phím dài nhất, cịn
gọi là phím cách. Phím cách ở hàng phím
dưới cùng
B- Hoạt động thực hành:
H: Hãy cho biết cách đặt tay trên bàn
phím như thế nào?
GV: Cho HS quan sát bàn phím điền các
chữ cịn thiếu vào đâu (...)
GV: Cho HS báo cáo KQ đã làm được.
B- Hoạt động thực hành:
Trò chơi: Theo cặp
HS: Một bạn đọc tên một phím trên khu
vực chính của bàn phím, bạn cịn lại sẽ
đọc ra đó là hàn phím nào? Và ngược lại. *) Ghi nhớ: (SGK)
Mỗi lần chơi được 1 điểm
Sau 5 lượt chơi xem bạn nào nhiều điểm,
cứ như vậy lần lượt cho các cặp tiếp
theo.
GV: Cho HS tập đặt tay lên các hàng
phím
GV: Theo dõi quá trình thực hành của
học sinh và sửa lỗi khi học sinh mắc phải.
GV: Yêu cầu HS đọc phần “em cần ghi
nhớ”, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu.
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông qua phần ghi nhớ.
- HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr22)
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
----------------------------------------------------Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Tin học:
TiÕt 5: Bµi 5: tập gõ bàn phím
A- Mục tiêu:
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
1. Kiến thức:
- Biết cách gõ bàn phím bằng mười ngón tay.
- Tự tập luyện gõ bàn phím bằng mười ngón tay với phần mềm Kiran’s typing
tutor.
- Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.
- HS u thích mơn học hơn, thích luyện gõ chữ trên bàn phím máy tính.
2. Kỹ năng:
- HS luyện tập được cách gõ bàn phím bằng mười ngón tay.
- Năng lực tự chủ và tự học: Hoàn thành các nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về
các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện thành thạo gõ
bàn phím băng 10 ngón tay.
3. Thái độ:
- Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.
- HS yêu thích môn học hơn, thích luyện gõ chữ trên bàn phím máy tính.
B- ChuÈn bÞ:
GV: Giáo án, máy tính, phịng máy, cài đặt phần mềm Kiran’s Typing Tutor
HS: Đọc trước nội dung bài học, v bỳt ghi bi.
C- Các hoạt động dạy học:
I- n định tæ chøc:
II- Bài cũ: Em hãy cho biết khu vực chính làm việc của bàn gồm mấy hàng
phím? Em hãy kể tên các hàng phím nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Gii thiệu bài mới.
H: Em hãy nhắc lại cách đặt tay lên bàn
A- Hoạt động cơ bản:
phím máy tính?
1. Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón
HS: Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím; tay:
Hai ngón trỏ đặt trên hai phím có gai F; J;
Hai ngón cái đặt trên phím cách.
Bàn tay trái
GV: Luyện tập gõ bàn phím bằng 10
Phím
Ngón
ngón tay sẽ giúp em gõ nhanh và chính
CapsLock, Shift
Út
xác hơn.
1, Q, A, Z
Út
GV: Nhận xét và tuyên dương.
2, W, S, X
Áp út
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK
3, E, D, C
Giữa
trang 23.
4, R, F, V
Trỏ
Phím cách
Cái
HS: Điền các chữ cịn thiu vo bng
2021
-
Năm học 2020 -
Trờng Tiểu Học
Tin Học 3
-
Hoạt động của GV và HS
di và so sánh kết quả với bạn.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
GV: Y/c hoạt động theo cặp.
H: Một em đọc tên phím – một em gõ
phím và ngược lại. Nhận xét bạn có gõ
đúng theo cách gõ bàn phím bằng 10
ngón tay khơng.
GV: Nhận xét.
Gi¸o ¸n
Néi dung
Bàn tay phải
Phím
Ngón
Enter, Shift
Út
0, P, :, ?
Út
9, O, L, >
Áp út
7, U, J, M
Trỏ
8, I, k, <
Giữa
6, Y, H, N
Trỏ
2. Tập gõ bàn phím bằng 10 ngón với
phần mềm Kiran’s Typing Tutor
* Khởi động Kiran’s Typing Tutor.
GV: Để khởi động phần mềm Kiran’s
B1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
Typing Tutor em làm thế nào?
trên màn hình nền.
HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của
phần mềm.
GV: Thao tác mẫu.
H: Bước 1, khởi động chương trình ta
làm gì?
H: Trước khi bắt đầu tập gõ bàn phím
B2: Gõ tên em hoặc chọn tên trong mục
phải ghi tên đăng kí. Em hãy đọc thơng
User Name
tin trong SGK cho biết để ghi tên đăng
ký, ta làm gì?
H: Để bắt đầu luyện tập gõ bàn phím, em
B3: Nháy chọn mục Typing Practice để
làm tiếp các bước như thế nào?
chuyển sang cửa sổ tập luyện.
B4: Trong ơ Course, chọn hàng phím để
GV: Cho HS tập khởi động phần mềm và rèn luyện gõ bàn phím.
B5: Tập gõ phím bằng 10 ngón tay theo
chọn bài luyện gõ.
GV: Lưu ý HS một số thơng tin chương các kí tự hiện ra trong ơ màu trắng.
trình cung cấp thêm.
H: Muốn thốt khỏi bài luyện tập em
thực hiện thao tác nào?
HS: Nháy chọn mục Close bờn trỏi
2021
-
Năm học 2020 -
Trờng Tiểu Học
Tin Học 3
-
Giáo án
Hoạt động của GV và HS
Néi dung
Thoát khỏi phần mềm. Nháy chọn nút
Tênsổbài luyện tập
góc trên bên phải cửa
GV: Cho HS báo cáo kết quả đã làm
Độ chính xác khi gõ
được.
gõ để vào
GV: Cho HS nhắc lạiThời
cácgian
bước
luyện gõ.
- Ở mục Course chọn bài luyện gõ
Tên bài tập
Tên hàng phím
HomeKeys-Qwerty
Hàng
phím
Vị trí các
ngón
taycơ sở
UpperKeys-Qwerty trên Hàng
phím trên
bàn phím
LowerKeys-Qwerty
Hàng phím dưới
NumericKeys-Qwerty Hàng phím số
GV: HS thực hiện các thao tác theo y/c.
*) Ghi nhớ: (SGK)
(Hoạt động theo cặp)
GV: Quan sát, nhận xét thao tác của bạn
cùng cặp với nhau.
GV: Quan sát HS thực hành, hướng dẫn
giúp đỡ những em thực hiện chưa tốt.
GV: Yêu cầu HS đọc phần “em cần ghi
nhớ”, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu.
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
IV Củng cố:
- GV hệ thống lại các ý chính của bài học thơng qua phần ghi nhớ.
- HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr26)
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Đọc trước bài Thư mục.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
Tin học:
TiÕt 6: Bµi 6: Th mơc
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với thư mục, thư mục con.
- Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hp lớ cỏc th mc.
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
- Thực hiện được các thao tác: Tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được và thành thạo các thao tác: Tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư
mục.
- Năng lực tự chủ và tự học: Hoàn thành các nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các
nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, có ý thức sắp xếp khoa
học, hợp lí các thư mục.
3. Thái độ:
- Hào hứng, thích thú học tập.
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khoa học, biết bảo vệ máy tính trong q
trình học tập.
B- Chn bÞ:
GV: Giáo án, máy tính, phịng máy.
HS: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
C- C¸c hoạt động dạy học:
I- n nh tổ chức:
II- Bi c: Em hãy chỉ vị trí của các hàng phím trên bàn phím? Gõ phím bằng 10
ngón tay sẽ giúp em điều gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
III- Bµi míi:
GVĐVĐ: Làm thế nào để lấy được quần áo nhanh?
HS: Để lấy được quần áo nhanh ta cần sắp xếp chúng cho ngăn nắp, mỗi loại để trong
một ngăn riêng.
GV: Trong máy tính cũng vậy cũng cần sắp xếp sao cho dễ nhớ và tiện lợi. Để làm
được điều đó ta phải có nhiều thư mục nằm trong một thư mục ngoài. Người ta gọi đó
là thư mục mẹ - con. Vậy thư mục mẹ - con là thề nào? Ta tìm hiểu bi hc hụm nay
nhộ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H: Hãy nhớ lại cách sắp xếp sách ở thư viện
của trường như thế nào?
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK tr27.
A- Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu về thư mc:
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
GV: Giải thích cần phải có thư mục để quản
lí, nêu cách tổ chức của thư mục, từ đó HS sẽ
phân biệt được thư mục gốc, thư mục mẹ, thư
mục con.
GV: Nhấn mạnh: Tên các thư mục con trong
cùng một thư mục mẹ phải khác nhau.
H: Để phân biệt giữa các thư mục với nhau
bằng cách nào?
HS: Dựa vào tên để phân biệt.
GV: Lấy lại cây thư mục đã giới thiệu ở phần
đầu.
H: Hãy cho biết thư mục chứa được những
gì?
HS: Thư mục chứa được thư mục, tệp tin.
GV: Quan sát cây thư mục hãy chỉ ra đâu là
thư mục mẹ, đâu là thư mục con?
HS: Thư mục gốc C, D, E.
GV: Giới thiệu: Ổ đĩa chính là thư mục gốc.
GV: Hãy tìm trong máy tính và cho biết có
những thư mục gốc nào?
H: Giả sử trong lớp có hai bạn trùng tên nhau
làm cách nào để phân biệt được?
HS: Trả lời.
GV: Tạo hai thư mục trùng tên nhau trong
cùng một thư mục mẹ.
H: Vì sao tên phải khác nhau?
GV: Vậy làm thế nào để tạo được thư mục?
GV: Giới thiệu hoạt động 2: Tạo thư mục
GV: Cho HS đọc thông tin SGK/tr28 kết hợp
GV thao tác mẫu
H: Để tạo thư mục, ta làm gì?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 hoặc 2 HS thao tác lại.
2021
-
Gi¸o ¸n
2. Tạo thư mục:
Bước 1: Nháy phải chuột lên màn
hình nền (Desktop)
Bước 2: Nháy chọn New →
Forlder
Bước 3: Gõ tên mới và gõ phím
Enter.
3. Mở thư mục:
Bước 1: Nháy phải chuột lờn th
mc lop3a.
Bc 2: Chn Open, xut hin ca
Năm học 2020 -
Trêng TiÓu Häc
Tin Häc 3
-
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Quan sát HS thực hành, hướng dẫn giúp
đỡ những em thực hiện chưa tốt.
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
GV: Cho HS đọc thông tin SGK/tr28 kết hợp
GV thao tác mẫu.
GV: Để mở thư mục ta làm thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 hoặc 2 HS thao tác lại.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Quan sát HS thực hành, hướng dẫn giúp
đỡ những em thực hiện chưa tốt.
HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
Chú ý: Giới thiệu thư mục rỗng cho HS
GV: Chốt lại và nhận xét.
GV: Cho HS làm bài tập trong mục 4 SGK/tr29
H: Để đóng cửa sổ, em sử dụng nút lệnh nào?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 em lên thực hiện thao tác.
HS: Thực hiện theo y/c của GV.
GV: Nhận xét và chốt lại: Nháy chọn nút Close
góc trên bên phải màn hình.
GV: Chú ý để HS phân biệt nút Minimize và
nút Close.
GV: Cho HS đọc thơng tin ở SGK/tr29
H: Nêu cách xóa đối tượng mà em biết?
HS: Trả lời.
H: Để xóa thư mục, ta thực hiện những bước
nào?
HS: Trả lời.
Chú ý: Các em không được xóa thư mục khơng
phải của mình.
GV:Thao tác mẫu.
HS: Chú ý quan sát
2021
-
Gi¸o ¸n
sổ thư mục lop3a.
Chú ý: Giới thiệu thư mục rỗng
cho HS
4. Đóng thư mục đang mở:
c)
5. Xóa thư mục
Bước 1: Nháy chuột phải chọn thư
mục cần xóa
Bước 2: Nháy chọn Delete
Bước 3: Nháy chọn Yes để xóa
B. Hot ng thc hnh:
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
GV: Quan sát, nhận xét và tuyên dương.
GV: Cho HS thao tác: Tạo , mở, đóng, xóa thư
mục.
HS: Thực hành theo nội dung SGK trang 29,
30.
GV: Quan sát, hướng dẫn những HS thực hiện
còn chưa tốt.
GV: Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.
GV: Nhận xét, nhắc nhở, tun dương.
IV- Dặn dò:
- Y/c HS tắt máy theo đúng quy trình, sắp xếp gọn gàng bàn máy.
- GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông qua phần ghi nhớ.
- HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr26)
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học lại bài.
- Đọc trước bài Làm quen với Internet.
----------------------------------------------------Thứ hai ngày 02 tháng 11 nm 2020
Tin hc:
Tiết 7: làm quen với internet
A- Mục tiêu:
* Kiến thức: - HS đợc làm quen với Internet.
- Bit máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet;
- Truy cập được trang web khi biết địa ch ca trang web.
* Kĩ năng: Thao tỏc thnh tho truy cập Internet khi được kết nối Internet và
truy cập được trang web khi biết địa chỉ của trang web
* Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong giờ hc.
C- Các hoạt động dạy học:
I- n nh tổ chức:
II- Bi c:
III- Bµi míi:
II- Bài cũ: Thư mục là gì? Việc tổ chức các thư mục trong máy tính hợp lí sẽ
giúp em điều gì?
HS: Thư mục là nơi lưu trữ thơng tin trên máy tính trong thư mục có thể có nhiều thư
mục con khác nhau; Việc tổ chức các thư mục trong máy tính hợp lí sẽ giúp em lưu
trữ, tỡm kim thụng tin d dng v nhanh chúng.
2021
-
Năm học 2020 -
Trờng Tiểu Học
Tin Học 3
-
Giáo án
GV: Nhn xột.
III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GVĐVĐ: Hng ngy chỳng ta cú thể
truy cập vào máy tính để nghe nhạc,
xem phim, tìm kiếm thơng tin … Đó
là do máy tính đã được kết nối với
Internet. Vậy hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu bài mới.
A- Hoạt động cơ bản:
GV: Cho HS đọc thông tin SGK/tr31
và chia sẻ với bạn những điều em biết
về Internet.
H: Nhiều máy tính nối lại với nhau tạo
thành gì?
HS: Nhiều máy tính nối lại với nhau
tạo thành các mạng máy tính.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
H: Mạng MT lớn nhất đó là mạng gì?
HS: Mạng máy tính lớn nhất đó được
gọi là Internet.
GV: Nhận xét và tuyên dương.
H: Internet giúp em làm được những
việc gì?
HS: Có thể đọc báo, xem phim, tìm
kiếm thơng tin, gửi thư, liên lạc với
bạn bè, ...
GV: Nhận xét, kết luận và tuyên
dương.
a. Trình duyệt
GV: Để xem các nội dung trên
Internet, người ta dùng một chương
trình gọi là trình duyệt.
HS: Đọc thơng tin, trao đổi với bạn chỉ
ra biểu tượng các trình duyệt trên máy
tính.
HS: Quan sát, lắng nghe, báo cáo KQ.
GV: Đưa ra các biểu tượng trình duyệt
cho HS quan sát.
b. Cửa sổ trang web
2021
-
Nội dung
A- Hoạt động cơ bản:
1. Internet:
Minh họa mạng Internet
2. Truy cập Internet:
a. Trình duyệt
Biểu tượng trình duyệt
b. Cửa sổ trang web
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
GV: u cầu HS nháy đúp chuột vào
biểu tượng Google Chrome
quan
sát sự thay đổi trên màn hình.
HS: Quan sát sự thay đổi trên màn
hình.
GV: Quan sát, hướng dẫn những HS
thực hiện còn chưa tốt.
GV: Chức năng của các nút lệnh điều
khiển cửa sổ trang web giống chức
năng các nút lệnh điều khiển cửa sổ
thư mục.
GV: Nhận xét, KL và tuyên dương.
c. Truy cập web
c. Truy cập web
GV: Khởi động trình duyệt
, nháy
chuột vào vùng có địa chỉ trang Web,
nhấn phím Delete.
HS: Gõ vào ơ địa chỉ dịng chữ
violympic.vn rồi nhấn phím Enter. QS
sự thay đổi trên cử sổ trang Web.
GV: Quan sát, hướng dẫn những HS
thực hiện.
GV: Nhận xét, KL và tuyên dương.
d. Bài tập
HS: Luân phiên thực hiện nháy chuột
vào các nút lệnh, quan sát, trao đổi với
bạn và ghi lại kết quả vào bảng.
GV: Nhận xét, chốt ý đúng.
B. Hoạt động thực hành:
1. HS truy cập vào trang web
violympic, di chuyển con trỏ chuột trên
trang web, quan sát trao đổi với bạn về
sự thay đổi hình dạng của con trỏ chuột
GV: Muốn xem chi tiết một mục nào
đó của trang web, em thực hiện các
thao tác sau:
- Di chuyển con trỏ chuột tới mục đó
- Khi hình dạng con trỏ chuột thay đổi
d. Bài tập
Nháy chuột vào
Nút lệnh
Kết quả
Tải lại trang này
Nút lệnh
Quay lại
Nút lệnh
Tiến lên
B. Hoạt động thực hành:
3. Trao đổi với bạn, chọn các thao tác
đúng rồi sắp xếp thứ tự các thao tác truy
cập vào trang web
Thứ tự
Thao tác cần thực hiện
thành
thì nháy chuột
1
- Khởi động trình duyệt.
2. HS luân phiờn thc hin xem ni
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
dung chi tiết một mục trên trong web.
2
- Gõ địa chỉ trang web vào
3. Trao đổi với bạn, chọn các …
ô địa chỉ.
GV: Nhận xét, chốt ý đúng.
3
- Nhấn phím Enter
GV: Nhận xét chung.
IV- Cũng cố: H: Học Internet giúp em được những gì? (Học tập, giải trí, ...)
GV: Khơng tự ý sử dụng Internet khi chưa có sự đồng ý của thầy/cơ hoặc cha/mẹ; Sử
dụng Internet phục vụ học tập, giải trí lành mạnh, không để ảnh hưởng đến thời
gian, kế hoạch học tập;
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tun dương, nhắc nhở.
D- Híng dÉn vỊ nhµ:
- Về nhà học ghi nhớ.
- Đọc trước bài Học và chơi cùng máy tính: Trị chơi Block.
Thứ hai ngày 09 tháng 11 nm 2020
Tin hc:
Tiết 8: học và chơi cùng máy tính: trò chơi blocks
A- Mục tiêu:
1. Kin thc:
- õy l trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột, rèn luyện khả năng quan
sát và ghi nhớ.
- Di chuyển đến đúng vị trí. Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Ngồi ra, học sinh cịn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.
- Phát triển tư duy logic.
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Thực hành thành thạo trị chơi từ
dễ đến khvb
ó, phát triển tư duy logic.
3. Thái độ:
Thể hiện tính tích cực, chủ động khả năng quan sát và ghi nhớ.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, máy chiếu, phn mm trũ chi.
HS: Tp, bỳt.
C- Các hoạt động dạy häc:
I- Ổn định tæ chøc:
II- Bài cũ: H: Em hãy cho cơ biết Internet giúp em điều gì? (học tập, giải trí,
liên lạc với bạn bè, ...)
H: Để truy cập trang Web khi biết địa chỉ ta thực hiện các bước sau? Bước 1: Khởi
động trình duyệt; Bước 2: Gõ địa chỉ trang web vào ô địa chỉ rồi nhấn phím Enter).
H: Lên khởi động trình duyệt Web Google Chrome và mở trang web Violympic.
HS: Trả lời, thực hành.
GV: Nhận xột.
III- Bài mới:
2021
-
Năm học 2020 -
Trờng Tiểu Học
Tin Học 3
-
Hoạt động của GV và HS
GVĐVĐ: Ở các bài trước, ta đã biết được
một vài công dụng của máy tính. Hơm
nay, các em sẽ làm quen một số trị chơi
trên máy tính. Đó là trị chơi “Blocks”.
GV: Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học
sinh khởi động trị chơi: Có nhiều hình
giống nhau ẩn dưới ơ màu vàng.
H: Nhiệm vụ của em là gì?
HS: Lật đúng hai hình giống nhau để xóa
chúng, khi khơng cịn ơ nào trên màn
hình, trị chơi sẽ chuyển sang cấp độ cao
hơn, độ khó tăng lên.
H: Trị chơi Blocks giúp em điều gì?
HS: Trị chơi Blocks giúp em rèn luyện kĩ
năng sử dụng chuột máy tính, khả năng
ghi nhớ.
H: Vậy muốn khởi động trò chơi em thực
hiện thao tác nào?
HS: Nháy đúp chuột lên trò chơi Blocks
(nhắp 2 lần chuột trái) trên màn hình.
GV: Gọi một vài học sinh rút ra cách khởi
động trò chơi.
GV: Quan sát, hướng dẫn những HS thực
hiện.
GV: Nhận xét, KL và tuyên dương.
H: Em hãy nêu cách chơi Blocks?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV:Kết luận: Em di chuyển chuột vào vị
trí ơ vng cần lật rồi nháy chuột, hình
bên dưới sẽ hiện ra. Mỗi lần chỉ được
phép lật hai ô vuông.
GV: Nhiệm vụ của em là làm biến mất tất
cả các ơ càng nhanh càng tốt.
GV: Trị chơi này thường bắt đầu với mức
dễ nhất Little Board (bảng cỡ nhỏ) với
bảng gồm 36 hình vẽ được xếp úp. Các
hình vẽ được lấy ngẫu nhiên từ một tập
hợp có sẵn và khi khởi động lượt chơi mới
2021
-
Gi¸o ¸n
Nội dung
1.Giới thiệu trị chơi:
- Lật đúng hai hình giống nhau để xóa
chúng, khi khơng cịn ơ nào trên màn
hình, trị chơi sẽ chuyển sang cấp độ cao
hơn, độ khó tăng lên.
- Trò chơi Blocks giúp em rèn luyện kĩ
năng sử dụng chuột máy tính, khả năng
ghi nhớ.
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng
trên màn hình.
2. Cách chơi:
Em di chuyển chuột vào vị trí ơ vng
cần lật rồi nháy chuột, hình bên dưới sẽ
hiện ra. Mỗi lần chỉ được phép lật hai ụ
vuụng.
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
thì tập hợp các hình vẽ sẽ thay đổi.
GV: Em chọn Game ở góc trên bên trái 3. Bắt đầu chơi:
cửa sổ và chọn New để chơi.
GV: Cho HS chơi với chế độ một người
chơi.
HS: Chọn Game, chọn 1 Player.
HS: Quan sát và góp ý cho bạn.
GV: Quan sát, hướng dẫn những chung
HS thực hiện.
GV: Nhận xét, KL và tuyên dương.
GV: Cho HS chơi với chế độ hai người
chơi.
HS: Chọn Game, chọn 2 Player.
GV: Ở chế độ hai người chơi, mỗi người
có một lượt chơi riêng, người nào xóa hết
các ơ vng trên màn hình nhanh nhất
người đó sẽ chiến thắng.
HS: Quan sát và góp ý cho bạn.
GV: Quan sát, hướng dẫn những chung
HS thực hiện.
GV: Chơi với nhiều ô hơn:
B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn mục Big Board
- Bắt đầu chơi mới:
C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2.
GV: Em chọn chế độ hai người chơi và
cùng thi với bạn xem ai có trí nhớ tốt hơn.
GV: Quan sát, hướng dẫn những chung
HS thực hiện.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
4. Thoát khỏi trũ chi:
2021
-
Năm học 2020 -
Trêng TiĨu Häc
Tin Häc 3
-
Gi¸o ¸n
H: Để thốt khỏi trị chơi, em thực hiện 4. Thốt khỏi trị chơi:
thao tác nào?
Nháy chọn
GV: Chốt lại nháy chuột vào dấu
góc trên bên phải cửa sổ.
GV: Quan sát chung HS thực hiện.
GV: Nhận xét, tuyên dương.
IV- Cũng cố:
GV: Em chỉ lật được liện tục hai hình tại một thời điểm. Quan sát và ghi nhớ vị trí
hình để dành được số điểm cao nhất.
HS: Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn, rèn
luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
GV: Nhận xét.
D- Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài học.
- Đọc trước bài: Làm quen với phần mềm học vẽ.
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
Tin học
CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ
TiÕt 9: Bµi 1: làm quen với phần mềm học vẽ
A- Mục tiêu:
1. Kin thức:
- Làm quen với phần mềm học vẽ Paint;
- Sử dụng được công cụ vẽ tự do để vẽ các nét đơn giản;
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Lưu được bài vẽ vào thư
mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn.
3. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong q trình vận
dụng các cơng cụ vẽ để vẽ.
B- ChuÈn bÞ:
GV: SGK, giáo án, máy chiếu, đưa biểu tượng
ra màn hình nền ở từng máy
học sinh phn mm v.
HS: Tp, bỳt.
C- Các hoạt động dạy häc:
I- Ổn định tæ chøc:
II- Bài cũ: Lồng vào bài mi.
III- Bài mới:
2021
-
Năm học 2020 -