Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIETNAM – CTCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.07 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG CƠNG TY
HÀNG KHƠNG VIETNAM – CTCP Học phần : Tài
chính cơng ty
GVHD:

Nguyễn Quang Minh Nhi

Nhóm 7:

Trương Phú Lâm
Trần Tiến Tân
Phan Xuân Trường
Phan Thị Thu Uyên
Đoàn Thị Trinh
Lê Hồng Như

Lớp:

44K01.4

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2020

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN


TÊN THÀNH VIÊN

TRƯƠNG PHÚ LÂM

TRẦN TIẾN TÂN
Phân tích hệ số đo
lường giá trị thị trường
PHAN XUÂN TRƯỜNG

PHAN THỊ THU UYÊN

ĐOÀN THỊ TRINH


1

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

LÊ HỒNG NHƯ

MỤC LỤC

I. Giới thiệu công ty..................................................................................................
1.

Tổng công ty hàng không Việt Nam - CTCP.....................................................


2.

Ban lãnh đạo.........................................................................................................

3.

Vốn điều lệ.............................................................................................................

4.

Quy mô và hoạt động SXKD/OPERATION......................................................

5.

Vị thế của doanh nghiệp trong ngành................................................................

6.

Lịch sử xếp hạng VNR5000.................................................................................

II. Phân tích tổng qt tình hình tài chính...........................................................
1.

Sự tăng, giảm tổng tài sản....................................................................................

2.

Sự biến động nợ phải trả.....................................................................................

3.

Sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng, giá vốn của hàng bán, lợi
nhuận bán hàng và lợi nhuận sau thuế......................................................................
III. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính......................................
1.

Hệ số khả năng thanh tốn..................................................................................
a. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời............................................................
b. Hệ số khả năng thanh toán nhanh...............................................................
c. Hệ số khả năng thanh toán tức thời............................................................

2.

Hệ số cơ cấu tài chính ( cơ cấu vốn)...................................................................

3.

Hệ số sử dụng các nguồn lực( khả năng hoạt động):........................................
a. Số vòng quay vốn lưu động(VLĐ):..............................................................
b. Số vòng quay khoản phải thu:.....................................................................
c. Số vòng quay hàng tồn kho:.........................................................................
d. Hiệu suất sử dụng TSCĐ:............................................................................
e. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:...................................................................

2

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty


4. Hệ số sinh lời............................................................................................................................ 14
a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu............................................................................. 14
b. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA - Return on Asset).................................. 15
c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity).............16
5. Hệ số đo lường giá trị thị trường...................................................................................... 17
IV.

Kết luận về tình hình tài chính của cơng ty.............................................................. 19

I. Giới thiệu công ty
1. Tổng công ty hàng không Việt Nam - CTCP

Xếp
VNR500:

hạng 1



số

thuế:
Mã chứng
khốn:

0

H

Trụ


sở

chính:

2

Tel:

0

Fax:

0

E-mail:

v

Website:

h

Năm
thành lập:

2

Tháng 4/1993, Vietnam Airlines chính thức được thành lập với tư cách là một đơn vị
kinh doanh vận tải hàng khơng có quy mơ Nhà nước (khi đó có tên gọi là Hãng Hàng

khơng quốc gia Việt Nam). Ngày 27/5/1995, Tổng công ty Hàng không Việt Nam được
thành lập theo Quyết định số 328/TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở liên kết 20
doanh nghiệp trong ngành Hàng không Việt Nam lấy Hãng Hàng không

3

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

quốc gia Việt Nam làm nòng cốt. Theo Quyết định số 952/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 23/06/2010, Cơng ty mẹ-TCT Hàng không Việt Nam đã chuyển đổi
sang hoạt động theo mô hình cơng ty TNHH MTV từ ngày 30/06/2010. Năm 2015 đánh
dấu bước ngoặt lớn của Vietnam Airlines khi chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động
sang cơng ty cổ phần.
a. Ngành, nghề kinh doanh chính của Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam:
- Vận chuyển hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện, bưu phẩm,

thư; hoạt động hàng khơng chung, bay phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, an
ninh, quốc phòng;
- Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không và các thiết bị kỹ thuật

khác; sản xuất linh kiện, vật tư, phụ tùng tàu bay, trang thiết bị kỹ thuật khác thuộc lĩnh
vực công nghiệp hàng không; cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho các hãng hàng không
trong nước và nước ngoài; xuất nhập khẩu tàu bay, động cơ, phụ tùng, trang thiết bị
hàng không (thuê, cho thuê, thuê mua và mua, bán) theo quy định của Nhà nước.
b. Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính:
- Vận tải đa phương thức; cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất;


các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hóa và các dịch vụ phục vụ sân đỗ tại các
cảng hàng không, sân bay; dịch vụ giao nhận hàng hóa; sản xuất, chế biến, xuất, nhập
khẩu thực phẩm để phục vụ trên tàu bay.
- Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay: Nhà ga hành khách, hàng hóa, cơ

sở hạ tầng kỹ thuật, các trang thiết bị phục vụ dây chuyền vận tải hàng không và dịch
vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không;
- Xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng, dầu, mỡ hàng không, chất lỏng chuyên dùng và

xăng dầu khác tại các cảng hàng không sân bay và các địa điểm khác;
- Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các nhà sản xuất tàu bay, động cơ, thiết bị,

phụ tùng tàu bay, các công ty vận tải du lịch trong nước và nước ngoài; cung ứng dịch

4

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hàng miễn thuế tại nhà ga hàng không, các tỉnh,
thành phố; các dịch vụ hàng không khác.
- Các ngành, nghề kinh doanh khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận

tải.
2. Ban lãnh đạo

Họ và tên


Chức vụ

Đặng Ngọc Hịa

Chủ tịch HĐQT

Dương Trí Thành

Tổng Giám đốc

3. Vốn điều lệ
12.275.337.780.000 VNĐ
4. Quy mô và hoạt động SXKD/OPERATION
a. Quy mô công ty

Tổng tài sản (Tỷ VND)
A10 (Dưới 100 tỷ) A9 (100 - 200 tỷ)
A5 (800 - 1000 tỷ)

Vốn chủ sơ hữu
E10 (Dưới 100 tỷ)
E5 (800 - 1000 tỷ)

b. Hoạt động kinh doanh

5

TIEU LUAN MOI download :



44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Doanh Thu (tỷ VNĐ)
R10 (Dưới 100 tỷ)
R5 (800 - 1000 tỷ)

Số lượng nhân viên
L10 (Dưới 100
người)
L5 (800 - 1000
người)

5. Vị thế của doanh nghiệp trong ngành
a. Khả năng sinh lợi xét trong ngành

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Bottom 25%
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Bottom 25%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Bottom 25%

b. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Bottom 25%

25%-m

m-25%

Top 25%


6

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

c. Các chỉ số cụ thể của ngành G46
n = 3 m(ROA) = 769 m(ROE) = 3195

6. Lịch sử xếp hạng VNR5000

Nguồn (VNR500.com.vn)

AI.

Phân tích tổng qt tình hình tài chính

Phân tích tổng qt tình hình tài chính VietNam Airline dựa trên cơ sở số liệu của
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018,
2019.

7

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty


1.
Tăng trưởng tổng tài sản Việt Nam Airline qua các năm (Đơn vị:nghìn tỷ đồng)

1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.
1.

Sự tăng, giảm tổng tài sản

2. Sự biến động nợ phải trả

Tăng trưởng biến động nợ phải trả qua các năm (Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng)
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000
0


31/12/201770993

31/12/201863717

31/12/201957847

8

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

3. Sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng, giá vốn của hàng bán, lợi

nhuận bán hàng và lợi nhuận sau thuế
16000
14000

12000
10000
8000
6000
4000
2000
0

Tăng trường doanh thu thuần bán hàng và giá vốn của hàng bán so với năm trước từ 2017 đến 2019

600

500
400
300
200
100
0

-100
Tăng trưở ng lợ i nhuậ n bán hàng so vớ i năm trước
Tăng tr ưởng l ợinhu nậ sau thuếố so vớ i năm trước
Tăng trường lợi nhuận bán hàng và lợi nhuận sau thuế so với năm trước từ 2017 đến 2019
(Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng)

9


TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Đứng trước những khó khăn về giá nguyên liệu tăng và theo đó là sự cạnh tranh gay gắt
khi có sự tham gia của các hàng không giá rẻ vào thị trường Việt Nam, Công ty Hàng
không Việt Nam – VietNam Airlines đã có những biến động xấu về hoạt động kinh
doanh cũng như tình hình tài chính. Cụ thể là sự giảm sút nghiêm trọng về mặt doanh
thu, lợi nhuận kèm theo đó là sự đi xuống của tỷ suất lợi nhuận, khả năng sinh lời khi
đầu tư vào doanh nghiệp khiến cho giá trị của cổ phiếu HVN bị giảm rất nhiều. Đặt ra
các yêu cầu về quản lý các nguồn vốn, hoạt động tài chính một cách hiệu quả hơn.

BI.


Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính

1. Hệ số khả năng thanh tốn
Hệ số này dùng để phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong ngắn hạn (
đối phó với các khoản nợ ngắn hạn). Khả năng này phụ thuộc vào chính sách bán
hàng của doanh nghiệp,… tất cả các vấn đề trên liên quan đến khả năng chuyển hóa
thành tiền của các tài sản lưu động của doanh ngiệp, đpá ứng nhu cầu thanh toán.

a. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện thời của doanh nghiệp

Nhận xét: Nhìn chung, khả năng thanh tốn hiện thời của Tổng công ty Hãng hàng
không Việt Nam – HVN có sự biến động nhẹ từ năm 2017 – 2019. So với VietJet – đối
thủ cạnh tranh với Hãng hàng khơng Việt Nam thì hệ số của Vietjet trong vịng 3 năm
ln ln lớn hơn 1 nên cơng ty Vietjet có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán
các khoản nợ đến hạn. Trong khi qua ba năm, hệ số này ở công ty Hãng hàng không
10

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Việt Nam luôn ở mức dưới 1 (2017 là 0,65; 2018 là 0,63; 2019 là 0,61) chứng tỏ khả
năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp yếu, tổng tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp khơng đủ để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn phải
trả. Đây là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có
thể gặp phải trong việc trả nợ. Nguyên nhân gây ra sự biến động nhẹ này là do nhu cầu
mở rộng quy mô của công ty Hãng hàng không Việt Nam.

b. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Bảng phân tích khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp

Nhìn chung, khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty Hãng hàng khơng Việt Nam
và có sự giảm nhẹ qua 3 năm (2017 là 0,55; 2018 là 0,51; 2019 là 0,49). So với VietJet
– đối thủ cạnh tranh với Hãng hàng khơng Việt Nam thì hệ số của Vietjet trong vịng 3
năm ln ln lớn hơn 1 nên khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty Vietjet mạnh.
Trong khi cơng ty Hãng hàng khơng Việt Nam có chỉ số này luôn nhỏ hơn 1 qua 3 năm,
điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng thanh tốn ngày lập
tức tồn bộ khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm nhẹ hệ số này của
Hãng hàng không Việt Nam là do cơng ty đang duy trì tương đối nhiều hàng tồn kho và
các khoản nợ ngắn hạn.
c. Hệ số khả năng thanh tốn tức thời
Bảng phân tích khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp

11

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Đối với khả năng thanh tốn tức thời, ta có thể thấy hệ số này tại công ty trong 3 năm
đều rất thấp, ở dưới mức 0.5. Điều này chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn trong việc
thanh tốn các khoản nợ. Trong những thời điểm cấp bách, hàng tồn kho và các khoản
phải thu ngắn hạn khó có thể chuyển nhanh chóng sang tiền để đáp ứng kịp những
khoản nợ đến hạn.
2. Hệ số cơ cấu tài chính (cơ cấu vốn)
Hệ số cơ cấu vốn là hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh
nghiệp, với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư.

Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài
chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có
sự điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp.
Đối với các chủ nợ qua xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp thấy được sự an toàn của
khoản vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ.
Nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó để
cân nhắc việc đầu tư.
Hệ số cơ cấu tài chính được thể hiện chủ yếu qua hệ số nợ tổng quát
Năm
Tổng nợ
Tổng tài sản

12

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Hệ số nợ tổng quát
Vietjet air
Nguồn (BCTC Vietnam airlines 2017-2918-2019)

Nhận xét: hệ số nợ tổng quát của Vietnam airlines giảm 5,7% từ năm 2017 đến 2018
sau đó tăng nhẹ 1,1 % đến năm 2019, lý do cho sự biến động từ năm 2017 đến năm
2018 là cơng ty có nhu cầu mở rộng thị trường.
Nhìn chung hệ số nợ tổng quát qua các năm của cơng ty duy trì ở mức khá cao khi so
sánh với đối thủ Vietjetair, điều đó cho thấy cổ đơng muốn sử dụng triệt để địn bẩy tài
chính để gia tăng khả năng sinh lợi.
Tuy nhiên bởi vì hệ số nợ tổng quát cao dẫn đến khả năng trả nợ thấp của cơng ty, nên

sẽ ít hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.
3. Hệ số sử dụng các nguồn lực (khả năng hoạt động):
Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lí và sử dụng số
vốn hiện có của doanh nghiệp. Thông thường, các hệ số hoạt động được sử dụng trong
việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Dưới đây là bảng hệ số sử dụng các nguồn lực của Tổng Công ty Hàng không Việt
Nam(HVN) và đối thủ cạnh tranh Công ty Cổ phần Hàng khơng VietJet (VJC):

a. Số vịng quay vốn lưu động(VLĐ):

13

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong DN, có ý nghĩa cứ bình qn 1
đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Bảng trên cho ta thấy Số vòng quay VLĐ của HNV tăng đều qua các năm từ 3,93 vòng
(2017) lên 5,92 vòng(2019) chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ ngày càng tăng, doanh
thu bán hàng của doanh nghiệp tăng, VLĐ của doanh nghiệp khơng bị ứ đọng… làm
giảm chi phí, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngược lại, so với VJC thì số vịng quay VLĐ nhỏ hơn HVN và giảm dần qua các năm,
chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ ngày càng giảm, doanh thu bán hàng của doanh
nghiệp giảm, VLĐ của doanh nghiệp bị ứ đọng… làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp.
Bình qn một đồng vốn lưu động của HVN tạo ra nhiều doanh thu thuần hơn
VJC.


b. Số vòng quay khoản phải thu:
Chỉ số này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, cho biết khả năng thu
hồi nợ của doanh nghiệp.
Nhìn vào bảng trên ta thấy được Số vòng quay của HVN tăng nhanh từ 6,62 vòng
(2017) lên 11,29 vòng (2019) chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn
của DN không bị chiếm dụng và không phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản
phải thu.
So sánh với VJC thì ta thấy, số vịng quay của VJC nhỏ hơn và giảm nhẹ từ 4,88 vòng
(2017) xuống 3,74 vòng (2019) và thấp hơn HVN, cho thấy tốc thu hồi các khoản phải
thu chậm, phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu, vốn của DN bị chiếm
dụng gây thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh buộc doanh nghiệp phải đi vay

14

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

ngồi và phải trả lãi cho số vốn vay. -> khả năng thu hồi nợ của HVN cao hơn nhiều so
với VJC.
c. Số vòng quay hàng tồn kho:
Hệ số này cho ta biết trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng và đo lường hiệu
quả quản trị hàng tồn kho. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh
và phụ thuộc vào việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Nhìn vào bảng trên ta thấy số vịng quay hàng tồn kho của HVN lớn và ổn định qua các
năm (24 vòng) chứng tỏ thời hạn hàng tồn kho ngắn, hàng tồn kho luân chuyển nhanh
nên khả năng sinh lời lớn-> rủi ro tài chính thấp.
So với VJC thì số vịng quay hàng tồn kho của VJC nhỏ hơn và giảm mạnh từ 17,65
vòng (2017) xuống còn 7,39 vòng (2019) chứng tỏ thời hạn hàng tồn kho luân chuyển

chậm hơn nên khả năng sinh lời giảm mạnh-> rủi ro tài chính cao hơn HVN.
Việc tổ chức quản lý và dự trữ hàng tồn kho của HVN tốt hơn VJC và có thể rút
ngắn chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho.
d. Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong
doanh nghiệp. Đối với TSCĐ, chỉ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp
trong một kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và các tài sản được sử dụng bao nhiêu
vịng.
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng hiệu suất sử dụng TSCĐ của HVN tăng nhẹ từ 1,42
(2017) lên 2,01 (2019) chứng tỏ TSCĐ được luân chuyển hiệu quả hơn qua các năm,
nhưng hiệu suất này vẫn còn thấp-> TSCĐ luân chuyển chậm.
So với VJC thì hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp này thấp hơn HVN và giảm
nhẹ qua các năm, từ 1,64(2017) xuống còn 1,15(2019) chứng tỏ TSCĐ luân chuyển
chậm và hiệu quả giảm dần qua các năm.

15

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

e. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, thể
hiện một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, hiệu suất sử dụng tổng tài sản của HVN tăng đều từ
0,9(2017) lên 1,24(2019) cho thấy HVN sử dụng toàn bộ tài sản ngày càng hiệu quả
hơn.
So với VJC thì ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản của VJC lớn hơn nhưng lại giảm đều
qua các năm từ 1.64 (2017) xuống còn 1,15(2019) chứng tỏ hiệu suất sử dụng tổng tài

sản giảm dần.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của HVN trong hai năm đầu thấp hơn VJC chứng
tỏ 1 đồng tài sản của HVN tạo ra được ít doanh thu hơn so với đối thủ cạnh tranh
VJC nhưng năm 2019 thì tạo ra doanh thu cao hơn(1,25>1,15), do trình độ quản
lý sử dụng tài sản của HVN ngày càng hiệu quả(nổ lực gia tăng doanh thu và bán
bớt đi những tài sản ứ đọng không cần thiết) dẫn đến năng lực thu lợi của doanh
nghiệp ngày càng tăng.

4. Hệ số sinh lời
a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Kết quả kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
của Vietnam Airlines (%)
Tỷ số của VietJet Air

16

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cơng ty có sự giảm sút qua các năm. Năm 2017,
cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 2,86 đồng lợi nhuận gộp. Tỷ lệ này năm 2018, 2019
lần lượt là 2,41 và 2,39 đồng. Cụ thể, chỉ trong 3 năm từ 2017 tới 2019, tỷ suất này của
cơng ty giảm đến 16%.
Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty đối thủ - VietJet Air cao hơn
Vietnam Airlines rất nhiều, gấp 4 lần vào năm 2017 và 2018, 3 lần vào 2019. Tuy
nhiên, tỷ suất này vẫn có sự suy giảm qua các năm, chứng tỏ hiệu quả của doanh nghiệp

càng giảm.
Lý do cho sự giảm sút tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của cả 2 công ty là đều
chịu cảnh giá nhiên liệu tăng vọt và sự cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường khi
có nhiều hãng hàng không giá rẻ gia nhập thị trường.
Lý do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Vietnam Airlines thấp hơn VietJet,
vấn đề nằm ở chi phí và doanh thu. Ví dụ như chi phí thường xun của VietJet
ln thấp hơn Vietnam Airlines. Bởi vì cốt lõi của mơ hình hàng không giá rẻ
không chỉ là rẻ ở giá vé mà vấn đề rất quan trọng khác đó là tiết kiệm triệt để chi
phí như chỉ sử dụng một loại máy bay để giảm chi phí đào tạo và vận hành, loại
bỏ dịch vụ phụ trợ như tạp chí miễn phí, ăn uống,…Trong khi đó, Vietnam
Airlines lại đáp ứng nhiều vấn đề này rất tốt như chất lượng phục vụ, giải trí trên
chuyến bay,..Bên cạnh đó, doanh thu của Vietnam Airlines chỉ phản ánh kết quả
vận chuyển hành khách và hàng hóa, thì doanh thu của Vietjet Air – ngồi nguồn
thu của hoạt động cốt lõi này – cịn có một phần đáng kể đến từ các giao dịch
bán và thuê lại máy bay ( máy bay được hãng bán và sau đó được chính
hãng th lại)..
b. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA - Return on Asset)
Kết quả kinh doanh
ROA của Vietnam Airlines
ROA của VietJet Air

17

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) của công ty trong vịng 3 năm có sự tăng trưởng
nhẹ. Năm 2017, 100 đồng tài sản đầu tư chỉ tạo ra được 2,68 đồng lợi nhuận trước thuế.

Tương tự, năm 2018 và 2019, con số này lần lượt là 2,83 và 3,07 đồng lợi nhuận.
Chứng tỏ khả năng sinh lời tài sản của Vietnam Airlines càng lớn và công ty sử dụng tài
sản hiệu quả hơn.
Trong khi đó, ROA của đối thủ VietJet lại có sự khác biệt. Dù tỷ suất ban đầu của
VietJet khá cao, gấp gần 6 lần so với Vietnam Airlines vào năm 2017. Tuy nhiên, tỷ suất
này có sự giảm sút mạnh qua các năm, cụ thể chỉ trong 3 năm từ 2017 tới 2019, đã có
sự suy giảm của hơn 50% giá trị của ROA. Tuy nhiên, khả năng sinh lời của tài sản
VietJet Air cao hơn Vietnam Airlines.
Tỷ suất ROA của Vietnam Airlines có sự tăng trưởng qua các năm. Lý do đó là vì tốc
độ tăng trưởng của lợi nhuận trước thuế tăng 7,5% từ 2017 tới năm 2019, trong khi đó
tổng giá trị tài sản lại giảm tới 14%. Do đó, dẫn đến tỷ suất ROA của cơng ty có sự tăng
trưởng qua các năm.
c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity)
Kết quả kinh doanh
ROE của Vietnam Airlines
ROE của VietJet Air

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của Vietnam Airlines năm 2017 cao nhất trong
khoảng thời gian đang xét, nếu như năm 2017, 100 đồng vốn chủ sở hữu được đầu tư
tạo ra được 13,6 đồng lợi nhuận sau thuế thì con số này là 12,51 và 12,61 trong năm

18

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

2018 và 2019. Hiệu suất sử dụng vốn của công ty năm 2018 sụt giảm tới 8% so với năm
2017, tuy nhiên tỷ suất này lại có sự dịch chuyển nhẹ vào năm 2019.

Lý do của sự giảm sút của cả 2 cơng ty này đó là do tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở
hữu nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận. Thậm chí, tốc độ tăng trưởng lợi
nhuận đạt mức âm. Cụ thể, năm 2017, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Vietnam
Airlines -5%, tốc độ vốn chủ sở hữu tăng 7% với năm 2019.
So sánh tỷ suất này với đối thủ cạnh tranh, ta thấy có sự chênh lệch đáng kể. Cụ
thể, năm 2017 vốn chủ sở hữu của Vietnam Airlines gấp 1,6 lần so với VietJet
Air nhưng lợi nhuận của VietJet lại gấp hơn 1,9 lần so với Vietnam Airlines. Dẫn
đến ROE của VietJet cao hơn Vietnam Airlines. Như vậy, khả năng VietJet
Air sử dụng vốn hiệu quả hơn so với Vietnam Airlines
5. Hệ số đo lường giá trị thị trường
Bảng khái quát các chi số giá trị trị trường của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
giai đoạn 2017 – 2019:
STT
1

2

3

4
5
trường trên

19

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty


mỗ

giá

ph

d



năm

T

thuầ
6

cổ phần - EPS

(

Tỷ

7

nh

So sánh với Công ty cổ phần Hàng không VieJet – công ty trong ngành Vận tải và Hàng
không.
Bảng chỉ tiêu EPS và P/E của Công ty cổ phần Hàng không VietJet:

ST

Chỉ Tiêu

T
1

Thu nhập thuần trên mỗi
cổ phần – EPS (đơn vị:
VND)
Tỷ số giá thu nhập – P/E

2

Nhận xét:
Chỉ số Thu nhập thuần trên mỗi cổ phần - EPS:
-

Về ý nghĩa, EPS lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường
đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện

20

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

khả năng kiếm lợi nhuận cho cổ đông của doanh nghiệp. Ta nhận thấy ở Công ty
cổ phần Hàng không Việt Nam, chỉ số EPS trong giai đoạn này đã có sự giảm

mạnh trong cả quá trình. Từ năm 2017, thu nhập thuần trên mỗi cổ tức – EPS là
1.931 VNĐ qua năm 2018 chỉ số này chỉ còn 1.646 VNĐ, giảm 285 VNĐ tương
đương 14.76%. Tuy tính đến năm 2019, EPS của công ty này tăng nhẹ lên
1.654VND nhưng tăng không đáng kể so với mức đầu giai đoạn (năm 2017). Lý
giải cho sự sụt giảm EPS của VietNam Airline là bởi vì giai đoạn 2018, cơng ty
này đã phát hành thêm 190.757.069 cổ phiếu trong khi lợi nhuận thuần trong
năm lại giảm hơn 35.460.000.000 VNĐ, tuy nhiên lợi nhuận đã được cải thiện
hơn trong năm 2019 khi tang gần 11.000.000.000VNĐ.
-

So sánh với VietJet Air, EPS của VietNam Airline bé hơn rất nhiều. Tuy nhiên
trong giai đoạn này EPS của VietJet Air cũng chịu sự giảm mạnh khi chỉ số này
từ 11.360 VNĐ năm 2017 chỉ còn 7.110 VNĐ trong năm 2019, giảm 4.250 VNĐ
tương đương với 37.41%. Trong khi cùng kì ở VietNam Airline, EPS đến năm
2019 đã tăng nhẹ trở lại cho nên chỉ giảm chưa đến 15% so sánh với năm 2017.
Điều này chứng tỏ khả năng kiếm thu nhập cho cổ đơng của VietNam Airline
phần nào đó vẫn ổn định hơn so với công ty cùng ngành Hàng không và Vận tải
là VietJet Air.

Chỉ số Tỷ giá thu nhập P/E:
-

Đối với chỉ số giá thu nhập (P/E), đây là chỉ số quan trọng trong việc ra quyết
định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao
hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một
đồng thu nhập bao nhiêu. P/E được tính cho từng cổ phiếu một và tính trung bình
cho tất cả các cổ phiếu và hệ số này thường được cơng bố trên báo chí. Về phía
VietNam Airline, chỉ số này xuyên suốt giai đoạn 2017 – 2019 đã có sử giảm sút
từ 22.37 cịn 20.41. Đặc biệt từ năm 2017 qua năm 2018, chỉ số này đã giảm
1.95 cịn 20.42. Giải thích sự thay đổi của chỉ số P/E là sự giảm mạnh về giá cổ

phiếu HVN trên thị trường cũng như giảm của chỉ số EPS của công ty này. Tuy
nhiên chỉ số P/E cao của VietNam Airline được các nhà đầu tư đánh

21

TIEU LUAN MOI download :


44K01.4 – Nhóm 7 – Tài chính cơng ty

giá tương đối tốt vì dựa vào sự tăng lại giá cổ phiếu HVN và chỉ số EPS của
công ty này cũng được cải thiện trong giai đoạn năm 2019.
-

So sánh với công ty cùng ngành Vận tải và Hàng không, VietNam Airline có một
chỉ số P/E thấp hơn tương đối, trong khi cả giai đoạn từ năm 2017 – 2019, chỉ số
P/E của VietJet Air liên tục tăng, từ 23.47 lên 27.52. Tuy nhiên sự tăng mạnh của
chỉ số P/E của VietJet chủ yếu đến từ việc giảm sút của chỉ số EPS. Như vậy
chưa chắc chắn rằng chỉ số P/E cao hơn của VietJet Air sẽ khẳng định rằng
doanh nghiệp này hoạt động kinh doanh tốt hơn VietNam Airline.

IV.

Kết luận về tình hình tài chính của cơng ty

Qua việc phân tích tình hình hoạt động tài chính của cơng ty Hàng không Việt Nam
giai đoạn năm 2017 đến 2019, nhận thấy được một số tình trạng trong việc hoạt động
quản lý mặt tài chính của cơng ty như sau:
-Về khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Với các hệ số về khả năng thanh toán hiện
thời, thanh toán nhanh, thanh tốn tức thời vẫn duy trì ở mức tương đối thấp cho thấy

việc doanh nghiệp đang có những vấn đề trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tổng
tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hiện khơng có đủ khả năng để chi trả cho các khoản
nợ ngắn hạn hay các khoản nợ đến hạn phải trả. Điều này tiềm ẩn rủi ro và nguy cơ từ
việc khơng thanh tốn được các khoản nợ.
-Về cơ cấu vốn: Hệ số nợ tổng quát của VietNam Airlines duy trì ở mức cao hơn khi so
sánh với doanh nghiệp cùng ngành là VietJet Air, tuy nhiên đã có sự giảm nhẹ khi xét
cả thời kì. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang muốn tận dụng triệt để địn bẩy tài
chính.
-Về khả năng sử dụng các nguồn lực: Sự tăng nhanh khả năng luân chuyển về Vốn lưu
động, các khoản phải thu và hàng tồn kho chứng tỏ doanh nghiệp đang tăng cường được
sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Kèm theo đó là các hiệu suất sử dụng tài sản
cố định và hiệu suất dử dụng tổng tài sản đền tăng. Điều này cho thấy doanh

22

TIEU LUAN MOI download :


×