Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PYTHON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.78 KB, 25 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN TIN HỌC KHỐI 11
Câu 1. Trong ngơn ngữ lập trình Python tên dành riêng là:
A.True, False, None, print, if, else
B.True, Baitap, None, print, if, else
C.True, False, Thuchanh, print, if, Vidu
D.True, False, A, B, print, if, else
Câu 2. Trong ngơn ngữ lập trình Python hằng xâu được đặt trong cặp dấu
A.Nháy đơn hoặc nháy kép
B. Ngoặc đơn
C. Ngoặc vuông
D.Ngoặc nhọn

Câu 3. Muốn khai báo thư viện ta sử dụng cú pháp:
A. import . tên hàm
B. import.tên hằng
C. import <tên thư viện>
D. import.tên biến
Câu 4. Trong Python, để kiểm tra kiểu dữ liệu của biến ta dùng:
A.var(<tên biến>)
B. const(<tên biến>)
C. type(<tên biến>)
D. for(<tên biến>)
Câu 5. Trong Python, để khởi tạo biến, cú pháp viết là:
A. tên biến = giá trị biến
B. tên biến := giá trị biến
C. giá trị biến = tên biến
D. giá trị biến := tên biến
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Biến là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong q trình thực hiện
chương trình.
B. Biến được chương trình dịch bỏ qua.


C. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi.
D. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện.
Câu 7. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau:
A. 2ten dung
B. Ten khong sai
C. Bai- tap
D. Tensai
Câu 8. Chọn đáp án đúng sau đây: Chương trình trả về một số thực là căn bậc
hai của số 16:
A. import math
print (sqrt(16))
B. import math
print (math.sqrt(16))

C.import math
print (16)


D. import math
print (math.(16))
Câu 9. Trong ngơn ngữ lập trình Python, để phân biệt kết thúc câu lệnh, ta sử
dụng
A. Dấu xuống dòng
B. Dấu chấm
C. Dấu chấm than
D. Dấu hai chấm
Câu 10. Trong Python, hãy chọn câu nào đúng trong các câu dưới đây:
A. Phép toán quan hệ là: = =, !=, >, <, >=, <=
B. Phép toán quan hệ là: //, !=, <>, >, <, >=, <=
C. Phép toán quan hệ là: %, !=, <>, >, <, >=, <=

D. Phép toán quan hệ là: /, !=, <>, >, <, >=, <=
Câu 11. Trong Python các phép tốn khơng chứa dấu ngoặc được thực hiện:
A .Từ trái qua phải theo thứ tự: *, /, //, % thực hiện trước, +, - thực hiện sau;
B. Từ trái qua phải theo thứ tự: +, - thực hiện trước, *, /, //, % thực hiện sau;
C. Từ trái qua phải theo thứ tự: +, /, //, % thực hiện trước, *, - thực hiện sau;
D. Từ trái qua phải theo thứ tự: *, +, //, % thực hiện trước, +, / thực hiện sau;
Câu 12. Cho M=5,N=10 câu lệnh print((M % 3 == 0) and (N // 5 == 1)). Hỏi kết
quả câu lệnh thuộc kiểu dữ liệu gì và giá trị nhận được?
A. Kiểu số và có giá trị là 1.
B. Kiểu logic và giá trị là True. Kiểu số và có giá trị là 0.
C. Kiểu logic và giá trị là False.
D. Kiểu logic và có giá trị là True
Câu 13. Tìm điểm sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây ?
Max =2021 :
A. Dư dấu bằng (=)
B. Tên biến khơng được nhỏ hơn 4 kí tự
C. Dư dấu hai chấm (:)
D. Khơng có đáp án đúng
Câu 14. Trong Python, khẳng định nào sau đây là đúng trong phép toán số học?
A. Phép chia ra kết quả số thập phân được ký hiệu là *
B. Phép chia ra kết quả số thập phân được ký hiệu là %
C. Phép chia ra kết quả số thập phân được ký hiệu là //
D. Phép chia ra kết quả số thập phân được ký hiệu là /
Câu 15. Trong Python, hãy chọn câu nào đúng trong các câu dưới đây:
A. Phép toán số học là: +, -, *, /, %, //, **
B. Phép toán số học là: +, -, *, /, %, ==
C. Phép toán số học là: +, -, *, /, !=, //
D. Phép toán số học là: +, -, *, /, %, //, <>
Câu 16. Trong NNLT Python, cho câu lệnh print(‘a’*3) thì kết quả in ra màn
hình là:

A. a*3
B. aaa
C. a3
D. 3a


Câu 17. Trong NNLT Python, để nhập dữ liệu từ bàn phím được thực hiện bằng
thủ tục chuẩn nào dưới đây?
A. tên biến = output(“thông báo”)
B. tên hàm = output(“thông báo”)
C. tên hàm = input(“thông báo”)
D. tên biến = input(“thông báo”)
Câu 18. Trong NNLT Python, để nhập dữ liệu cho biến a có kiểu số nguyên, câu
lệnh nào dưới đây là đúng
A. int(a)=input(“Nhập a:”)
B. float(a)=input(“Nhập a:”)
C. a=float(input(“Nhập a:”))
D. a=int(input(“Nhập a:”))
Câu 19. Trong NNLT Python, để nhập dữ liệu cho biến b có kiểu số thực, câu
lệnh nào dưới đây là đúng:
A. int(b)=input(“Nhập b:”)
B. float(b)=input(“Nhập b:”)
C. b=float(input(“Nhập b:”))
D. b=int(input(“Nhập =b:”))
Câu 20. Trong NNLT Python, để nhập dữ liệu cho biến c có kiểu xâu, câu lệnh
nào dưới đây là đúng:
A. c=input(“Nhập c:”)
B. str(c)=input(“Nhập c:”)
C. c=float(input(“Nhập c:”))
D. c=int(input(“Nhập =c:”))

Câu 21. Trong NNLT Python,. Để lưu chương trình với tên khác ta gõ tổ hợp
phím:
A. Ctrl+Shift+N
B. Ctrl+S
C. Ctrl+Shift+S
D. Ctrl+Shift+W
Câu 22. Hãy cho biết sau khi thi hành dãy lệnh sau x và y có giá trị bao nhiêu?
x=2
y=5
if (x > 0): x = y
else: y = x
print(‘x = ‘, x)
print(‘y = ‘, y)
A. x = 5; y = 5
B. x =5; y = 2
C. x =2; y = 5
D. x = 2; y = 2
Câu 23. Cho i là biến nguyên, sau khi thực hiện các lệnh, i có giá trị là bao
nhiêu ?
i=2
if (i == 1): i = i +1
else: i = i + 2


print(i)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Cho đoạn chương trình,cho biết kết quả của s

i=3
s = 40
if ( i > 5 ) : s = 5 *3 + (5 -1) * 2
elif (i > 2) : s = 5 * i
else: s = 0
print(s)
A. 40
B. 0
C. 10
D.15
Câu 25. Trong Python, dùng câu lệnh if…, thì điều kiện sau if phải là:
A. Biểu thức quan hệ
B. Biểu thức số học
C. Biểu thức logic
D. Câu lệnh
Câu 26. Trong Python, câu lệnh nào sau đây là đúng so với cú pháp câu lệnh if…
else….
A. if <điều kiện> :
<khối lệnh 1>
else :
<khối lệnh 2>
B. if <điều kiện> :
<khối lệnh 1>;
else :
<khối lệnh 2>
C. if <điều kiện> :
<khối lệnh 1>
else
<khối lệnh 2>
D. if <điều kiện>

<khối lệnh 2>:
else :
<khối lệnh 1>
Câu 27. Trong Python, câu lệnh nào sau đây là đúng so với cú pháp câu lệnh
for….in
A. for <biến đếm > in <data>:
<khối câu lệnh lệnh của for>
B. for <biến đếm > in <data>;
<khối câu lệnh lệnh của for>
C. for < data > in < biến đếm >:


<khối câu lệnh lệnh của for>
D. for <biến đếm > in <data>:
< chỉ có một câu lệnh lệnh của for>
Câu 28. Trong Python, câu lệnh nào sau đây là đúng so với cú pháp câu lệnh
while?
A. while <điều kiện>:
<khối lệnh của while>
B. while <điều kiện>
C. while <điều kiện>::
D. while <điều kiện>;
Câu 29. Trong NNLT Python, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tên là một dãy liên tiếp có số kí tự tùy ý
B. Tên phân biệt chữ hoa và chữ thường
C. Hằng xâu đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép, ví dụ “python” hoặc ‘python’
D. Tên khơng phân biệt chữ hoa và chữ thường

Câu 30. Trong Python, kết quả của biểu thức quan hệ thuộc kiểu:?
A. int
B. bool
C. float
D. str
Câu 31. Trong NNLT Python, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Câu lệnh trong Python khơng có ký hiệu kết thúc câu lệnh, mỗi câu lệnh viết trên
một dịng, nếu câu lệnh dài, dùng kí hiệu (\) để ngắt.
B. Các biến có thể khơng cần khai báo, gán cho biến giá trị kiểu nào thì biến sẽ có
kiểu đó
C. Kiểu dữ liệu của biến có thể thay đổi
D. Để bắt đầu và kết thúc chương trình Python ta sử dụng Begin…End.
Câu 32. Trong NNLT Python, phép toán chia lấy phần nguyên là:
A. div
B. mod
C. //
D. %
Câu 33. Trong NNLT Python, phép tốn nhân là kí hiệu:
A. x
B. **
C. //
D. *
Câu 34. Trong NNLT Python, biểu thức 1+x được viết là:
A. 1+x**3
B. 1+x^3
C. 1+x*3
D. 1+x^^3
Câu 35. Trong NNLT Python, so sánh bằng và khác được viết như thế nào ?
3



A. == (bằng), = !(khác)
B. = (bằng), = !(khác)
C. == (bằng), <>(khác)
D. = (bằng), <>(khác)
Câu 36. Trong NNLT Python, kết quả của biến x sau khi thực hiện câu lệnh
x=math.sqrt(4) là:
A. 4
B. 0
C. 16
D. 2
Câu 37. Trong NNLT Python, hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn
dưới đây:
A. _Python
B. 9A2
C. ‘Python’
D. B2@c3
Câu 38: Trong Python, mở 1 tệp đã có ta dùng cách?
A. Ấn tổ hợp phím: Ctrl+O
B. File - New
C. Edit - Open
D. Ấn tổ hợp phím: Ctrl+N
Câu 39. Biểu thức trong Python math.sqrt(x+ math.sqrt (x)) là biểu thức nào sau
đây trong toán học?
A.
B.
C.
D.
Câu 40: Trong NNLT Python, những tên biến nào sau đây là hợp lệ?
A. Delta, x1, tinh tong

B. KETQUA, Tong2so, chuvi
C. 2x , Chu_vi , DT2
D. x1, x*x, tong2so
Câu 41: Trong NNLT Python, để gán cho biến x giá trị là 1, câu lệnh nào sau đây
đúng?
A. 1=x
B. x=1
C. x:=1
D. 1=:x
Câu 42: Trong NNLT Python, cho đoạn chương trình sau:
a=1
b=2
if a>=b-a: b=b*2


Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của b là:
A. 2
B. 6
C. 4
D. 1
Câu 43. Trong NNLT Python, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> : <câu lệnh >
B. IF <điều kiện> : <câu lệnh >
C. if <điều kiện> then <câu lệnh >;
D. IF <điều kiện> THEN <câu lệnh >;
Câu 44. Trong NNLT Python, cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
A. if <điều kiện> : <câu lệnh 1> else: <câu lệnh 2>
B. if <điều kiện> : <câu lệnh 1>
else: <câu lệnh 2>
C. IF <điều kiện> : <câu lệnh 1> ELSE: <câu lệnh 2>

D. IF <điều kiện> : <câu lệnh 1>
ELSE: <câu lệnh 2>
Câu 45: Trong NNLT Python, câu lệnh sau cho kết quả trên màn hình là gì?
if 1<2 and 1>3: print(‘false’)
else: print(‘true’)
A. TRUE
B. true
C. FALSE
D. false
Câu 46: Trong NNLT Python để kiểm tra số tự nhiên n khác 0 là số chẵn hay lẻ,
câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. if n//2==1: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
B. if n//2==0: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
C. if n%2==0: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
D. if n%2==1: print(‘so chan’)
else: print(‘so le’)
Câu 47: Trong NNLT Python, cho đoạn chương trình sau:
a=1
b=1
c=12
print(a+b+c)
Kết quả trên màn hình là:
A. a+b+c
B. 12
C. 14
D. 1112
Câu 48. Trong NNLT Python, để nhập 1 số nguyên từ bàn phím cho biến n, ta

chọn câu lệnh nào?


A. input(‘Nhập số nguyên n: ‘,n)
B. n=int(input(‘Nhập số nguyên n: ‘))
C. n=int(‘Nhập số nguyên n: ‘)
D. n:=int(input(‘Nhập số nguyên n: ‘))
Câu 49. Tạo mới 1 tệp Python ta dùng tổ hợp phím?
A. Ctrl+O
B. Shilt+N
C. Alt+N
D. Ctrl+N
Câu 50: Trong NNLT Python, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ?
A. 5*a + 7*b + 8*c
B. 5a + 7b + 8c
C. {a + b}*c
D. a*b(a+b)
Câu 51. Trong NNLT Python, để đưa kết quả ra màn hình ta sử dụng thủ tục
nào?
A. printf(<Danh sách kết quả ra>)
B. print(<Danh sách kết quả ra>)
C. Input(<Danh sách kết quả ra>)
D. Print(<Danh sách kết quả ra>)
Câu 52: Trong NNLT Python, để nhập dữ liệu cho biến S có kiểu xâu, lệnh nào
dưới đây là đúng:
A. S=input()
B. str(S)=input()
C. S=float(input()
D. S=input “Nhập =S:”
Câu 53. Trong NNLT Python, cấu trúc câu lệnh lặp nào sau đây đúng:

A. for <biến đếm> in range([giá trị đầu], <giá trị cuối>): <lệnh>
B. for <biến đếm> in ([giá trị đầu], <giá trị cuối> [, bước nhảy]): <lệnh>
C. for <biến đếm> in range(<giá trị đầu>… <giá trị cuối> [, bước nhảy]): <lệnh>
D. for <biến đếm> in range([giá trị đầu], <giá trị cuối> [, bước nhảy]): <lệnh>
Câu 54. Trong NNLT Python, câu lệnh nào sau đây in ra màn hình các số tự
nhiên từ 0..10?
A. for i in range(0,11): print(i)
B. for i in (0,11): print(i)
C. for i in (0,10): print(i)
D. for i in range(0,10): print(i)
Câu 55. Trong NNLT Python, câu lệnh nào sau đây đúng khi in ra màn hình các
số tự nhiên giảm từ 10..0 trên 1 dòng?
A. for i in (10,1,-1): print(i,end='')
B. for i in range(20,1,-2): print(i)
C. for i in range(10,0,-1): print(i,end='')
D. for i in (10,1): print(i)
Câu 56: Biểu thức điều kiện trong lệnh lặp while là:
A. Biểu thức logic
B. Biểu thức số học


C. Hàm số học chuẩn
D. Phép toán số học
Câu 57. Xác định kết quả của đoạn lệnh sau:
for i in range(5):
print(i)
A. 1
2
3
4

5
B. 5
4
3
2
1
0
C. 0
1
2
3
4
D. 0
1
2
3
4
5
Câu 58. Xác định kết quả của đoạn lệnh sau:
for i in range(1,10,3):
print(i)
A. 1
4
7
B. 1
4
7
10
C. 1
3

6
9
D. 0
3
6
9
Câu 59. Xác định kết quả của đoạn lệnh sau:


for i in range(10,5,-2):
print(i)
A. 9
7
B. 9
7
5
C. 10
8
6
4
2
D. 10
8
6
Câu 60. Xác định kết quả của đoạn lệnh sau:
i=0
s=0
while i<5:
s=s+i
i=i+1

print(s)
A. 5
B. 10
C. 15
D. 0
Câu 61. Cho biết đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
i=0
while i<10:
i=i+1
print(i)
A. In ra màn hình các số từ 1 đến 10
B. In ra màn hình các số từ 0 đến 10
C. In ra màn hình các số từ 0 đến 9
D. In ra màn hình số 10
Câu 62. Phát biểu nào sau đây là đúng: Vòng lặp while kết thúc khi:
A. Điều kiện đúng
B. Tìm ra được output
C. Điều kiện sai
D. Giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
Câu 63. Cấu trúc lặp có 2 loại là:
A. Lặp tiến và lặp lùi.
B. Lặp có điều kiện và lặp khơng có điều kiện.
C. Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
D. Lặp tiến và lặp với số lần chưa biết trước.
Câu 64. Lệnh nào sau đây thực hiện việc xuất ra màn hình a là số chẵn hay số lẻ?


A. if a%2==0:
print(”a là số chẵn”)
else:

print(”a là số lẻ”)
B. if a%2=0:
print(”a là số chẵn”)
else:
print(”a là số lẻ”)
C. if a%2==0:
print(”a là số chẵn”)
else:
print(”a là số lẻ”)
D. if a%2=0:
print(”a là số chẵn”)
else:
print(”a là số lẻ”)
Câu 65. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, ngơn ngữ lập trình Python
dùng câu lệnh if. Trong đó điều kiện của câu lệnh if là:
A. Biểu thức quan hệ
B. Phép toán logic
C. Một câu lệnh
D. Biểu thức số học
Câu 66. Cho đoạn chương trình sau:
a=5
b=10
if a>b:
s=1
else:
s=2
print(s)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của s là:
A. 1
B. 2

C. 5
D. 10
Câu 67. Cho đoạn chương trình sau:
a=5
if a<0:
print(“a là số âm”)
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
A. “a là số âm”
B. a là số âm
C. chương trình báo lỗi


D. khơng in kết quả
Câu 68. Muốn thốt khỏi Python, ta nhấn tổ hợp phím:
A. Alt+F4
B. Ctrl+F4
C. Ctrl+Q
D. Alt+Q
Câu 69. Cú pháp nhập dữ liệu vào từ bàn phím trong Python là:
A. <tên biến>=input([<’câu thông báo’>])
B. <tên biến>=int([<’câu thông báo’>])
C. <tên biến>=input([<câu thông báo>])
D. input(<tên biến>)=câu thông báo
Câu 70. Quan sát chương trình sau, cho biết chương trình sai ở dòng lệnh nào?
a=int(input(”Nhập a:”))
#1
b=int(input(’Nhập b:’))
#2
s=a+b #3
Print(”Tổng là”,s)) #4

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 71. Cho biết kết quả của lệnh print(”KHOI 11”*3)
A. Sai cú pháp
B. KHOI 11KHOI 11KHOI 11
C. ”KHOI 11”*3
D. KHOI 33
Câu 72. Trong Python, biểu thức (x*x-3)*(y+2)**4 khi chuyển sang tốn học sẽ có
dạng:
A. ((x -3)(y+2))
B. (x -3)(y+2 )
C. (x -3)(y+2)
D. (x -3)y+2)
Câu 73. Cho biết kết quả của biểu thức print(round(4.567,1))
A. 4
B. 4.5
C. 4.6
D. 5
Câu 18. Biểu thức 0 ≤ x ≤ 5 được biểu diễn trong Python là:
A. (x≥0) or (x≤5)
B. (x≥0) and (x≤5)
C. (x>=0) or (x<=5)
D. (x>=0) and (x<=5)
Câu 74. Trong Python, biểu thức 20//6+18%4 có kết quả bằng:
A. 7
B. 6
C. 5
2


2

4

4

2
x

4

4


D. 4
Câu 75. Cho x=5, viết lệnh tăng x lên 2 đơn vị trong Python:
A. x+=2
B. X=X+2
C. x:=x+2
D. X=+2
Câu 76. Cho biết kết quả của biểu thức (2021%4==0) and (2021%100!=0)
A. true
B. false
C. True
D. False
Câu 77. Kiểu dữ liệu chí nhận 1 trong 2 giá trị là True hoặc False là:
A. Kiểu số nguyên
B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu

D. Kiểu logic
Câu 78. Cho x=12/4. Hỏi x có kiểu nào sau đây?
A. Kiểu số nguyên
B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu
D. Kiểu logic
Câu 79. Lệnh gán giá trị a là số nguyên nào sau đây là đúng?
A. a=5
B. a==5
C. a:=5
D. a=5.0
Câu 80. Trong Python, để khai báo thư viện ta dùng:
A. uses
B. math
C. export
D. import
Câu 81. Cấu trúc chương trình con có đầy đủ bao nhiêu phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 82. Trong Python, tên nào sau đây là tên đúng?
A. KIEM.TRA15
B. _KIEMTRA
C. KIEM TRA
D. KIEM-TRA
Câu 83. Biểu diễn nào sau đây không phải là biểu diễn hằng số học trong
Python?
A. 15.0
B. 4.3E-3

C. 5,2


D. -10
Câu 84: Trong ngơn ngữ lập trình, bảng chữ cái là:
A. Bộ quy tắc dùng để viết chương trình
B. Tập các kí tự được dùng để viết chương trình
C. Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện
D. Các kí tự đặc biệt
Câu 85: Trong các tên sau, tên nào khơng phải tên dành riêng (từ khóa) trong
Python?
A. and
B. or
C. else
D. delta
Câu 86: Từ khóa khai báo thư viện trong Python là:
A. input
B. print
C. import
D. math
Câu 87: Trong Python, khi viết nhiều câu lệnh trên 1 dòng, để kết thúc 1 câu lệnh
ta sử dụng dấu:
A. Dấu chấm phẩy (;)
B. Dấu phẩy (,)
C. Dấu hai chấm (:)
D. Dấu \
Câu 88: Cho lệnh ht = ‘Tran Van An’, biến ht có kiểu dữ liệu là:
A. int
B. float
C. str

D. bool
Câu 89: Cho các biểu thức sau:
x=’30.5’
y=4<2
t=’True’
h=12.0
Trong các biến trên, biến có kiểu số thực là:
A. x
B. y
C. t
D. h
Câu 90: Trong Python, để kiểm tra kiểu dữ liệu của biến a, ta viết:
A. type(a)
B. type(<a>)
C. type(‘a’)
D. type[a]
Câu 91: Cho biểu thức dạng toán học sau:
tương ứng trong Python:

; hãy chọn dạng biểu diễn


A. 1/4* math.sqrt(a*a-b*b)
B. 1/4 + sqrt(a*a-b*b)
C. 1/4 - math.sprt(a*a-b*b)
D. 1/4 - sqrt(a*a-b*b)
Câu 92: Trong Python, toán tử // dùng để:
A. Chia ra kết quả số thập phân
B. Chia lấy phần dư
C. Chia lấy phần nguyên

D. Phép lấy số mũ
Câu 93: Biểu thức nào sau đây là biểu thức lôgic?
A. (a + b) – 2 * x
B. 2 – a > x – y
C. a <= b
D. (x % 3=0) or (x % 5=0)
Câu 94: Biểu thức ( x + 1)
được biểu diễn trong Python là:
A. (x + 1)*math.sqrt(x+2)
B. (x + 1)*math.sqrt(x*x+2)
C. x + 1/math.sqr(math.sqrt(x)+2)
D. (x + 1)/math.sqrt(x*x+2)
Câu 95: Hàm nào sau đây dùng để tính giá trị tuyệt đối của số a?
A. abs(a)
B. round(a)
C. sqrt(a)
D. pow(a)
Câu 96: Trong Python, câu lệnh nào sau đây dùng để tăng giá trị của biến i lên 1
đơn vị?
A. i=’i+1’
B. i- =1
C. i=i+1
D. ‘i=i+1’
Câu 97: Cho lệnh m=input(“Mời bạn nhập giá trị m=”)
Biến m có kiểu dữ liệu là:
A. Số nguyên
B. Số thực
C. Kiểu xâu
D. Kiểu lôgic
Câu 98: Trong Python, để nhập vào cho biến x là 1 số thực, ta viết:

A. x=float(input())
B. x=input()
C. x=int(input())
D. x=float()
Câu 99: Trong Python, để xuất giá trị biến a và b, ta dùng lệnh:
A. print(a;b)
B. input(a,b)
C. print(a,b)
D. input(a;b)


Câu 100: Để mở chương trình đã được lưu trong Python, người dùng có thể sử
dụng:
A. File - New
B. File - Open
C. Ctrl - S
D. Ctrl - N
Câu 101: Trong Python, điều kiện trong lệnh if là:
A. Biểu thức logic
B. Biểu thức số học hoặc biểu thức logic
C. Hàm số học hoặc biểu thức quan hệ
D. Biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic
Câu 102: Trong Python, hãy chọn phát biểu sai của câu lệnh if-else?
if <điều kiện>:
<câu lệnh 1>
else:
<câu lệnh 2>
A. Câu lệnh 2 sẽ được thực hiện khi điều kiện sai
B. Câu lệnh 2 sẽ bị bỏ qua khi điều kiện sai
C. Câu lệnh 1 sẽ được thực hiện khi điều kiện đúng

D. Câu lệnh 1 sẽ bị bỏ qua khi điều kiện sai
Câu 103: Trong Python, cho chương trình sau:
x=int(input(‘nhập số x=’))
if x%3= =0:
print(’x là số chia hết cho 3’)
else:
print(’x là số không chia hết cho 3’)
Để chương trình xuất ra màn hình ‘x là số chia hết cho 3 thì phải nhập x bằng
mấy?
A. 43
B. 8
C. 24
D. 13
Câu 104: Trong Python, cho chương trình sau:
a=int(input(‘nhập số a=’))
if a>0:
print(a,’ là số dương’)
elif a<0:
print(a,’ là số âm’)
else:
print(a,‘ là số khơng âm khơng dương’)
Khi nhập a=0 thì chương trình xuất ra gì?
A. a là số dương
B. a là số âm
C. 0 là số dương
D. 0 là số không âm không dương
Câu 105: Hãy chọn phát biểu sai?


A. Trong khi điều kiện cịn đúng thì khối câu lệnh trong vòng lặp while còn được

thực hiện
B. while là lệnh lặp với số lần chưa biết trước
C. Đối với hàm range() được sử dụng trong lệnh for thì <gt cuối> khơng bắt
buộc phải có
D. for là lệnh lặp với số lần đã biết trước
Câu 106: Trong Python, lệnh nào sau đây dùng để xuất ra các số từ 10 về 5, mỗi
số cách nhau một dấu cách?
A. for i in range(10,5,1):
print(i,end=’ ’)
B. for i in range(10,5,-1)
print(i,end=’ ’)
C. for i in range(10,4,1)
print(i,end=’ ’)
D. for i in range(10,4,-1):
print(i,end=’ ’)
Câu 107: Trong Python, điều kiện trong lệnh lặp while là:
A. Biểu thức logic
B. Biểu thức số học
C. Hàm số học
D. Phép toán and
Câu 108: Trong Python, hãy chọn dạng sai của hàm range?
A. range(gt cuối)
B. range(gt đầu,gt cuối)
C. range(gt đầu)
D. range(gt cuối,gt đầu,bước nhảy)
Câu 109: Chọn phát biểu sai:
A. Trong <khối câu lệnh của while> phải có câu lệnh làm thay đổi giá trị của điều
kiện.
B. <khối lệnh của while> sẽ không được thực hiện lần nào nếu như điều kiện sai.
C. <khối lệnh của while> sẽ được thực hiện cho đến khi điều kiện sai.

D. Trong <khối câu lệnh của while> khơng cần có câu lệnh làm thay đổi giá trị
của điều kiện.
Câu 110: Trong Python, cho chương trình sau:
t=0
for i in range(2,7,2):
t=t+i
print(‘kết quả: ‘,t)
Chương trình trên cho kết quả t bằng mấy?
A. 11
B. 20
C. 27
D. 12
Câu 111: Trong Python, cho chương trình sau, hãy cho biết kết quả của d sau khi
thực hiện chương trình?
d=0


i=1
while i<=10:
d=d+i
i=i+2
A. 29
B. 24
C. 30
D. 25
Câu 112: Trong các loại tên sau, tên nào người dùng không được sử dụng để khái
báo biến
A. Tên chuẩn
B. Tên dành riêng
C. Tên do người lập trình đặt

D. Tên học sinh
Câu 113: Trong Python, kí hiệu nào sau đây được sử dụng để viết dịng chú thích
trong chương trình.
A. @
B. %
C. #
D. $
Câu 114: Trong Python, phần khái báo có thể có các loại khai báo là?
A. Biến
B. Hằng
C. Thư viện
D. Hằng, biến, thư viện
Câu 115: Trong Python, phần khái báo được viết ở đâu trong chương trình?
A. Bắt buộc ở phần đầu chương trình
B. Bắt buộc ở phần cuối chương trình
C. Bắt buộc ở phần thân chương trình
D. Có thể đan xen giữa các câu lệnh trong chương trình
Câu 116: Trong Python, kiểu số thực float mặc định làm tròn đến bao nhiêu chữ
số thập phân
A. 10
B. 15
C. 20
D. 30
Câu 117: Trong Python, kiểu dữ liệu kí tự có tên là
A. Char
B. String
C. str
D. bool
Câu 118: Cho khai báo biến x=true, vậy biến x thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây?
A. int

B. float
C. str
D. không thuộc kiểu dữ liệu nào (báo lỗi)


Câu 119: Trong Python, phép tốn nào sau đây khơng được sử dụng?
A. *
B. //
C. not
D. div
Câu 120: Trong Python, kí hiệu nào sau đây được sử dụng cho phép so sánh
khác?
A. #
B. <>
C. !=
D. ==
Câu 121: Trong biểu thức số học, biểu thức nào sau đây cho giá trị kiểu số thực?
A. Có chứa hằng là số thực
B. Có chứa phép tốn / (chia)
C. Có biến là số thực
D. Có chứa hằng hoặc biến là số thực hoặc có phép chia /
Câu 122: Trong Python, biểu thức -1≤ x ≤100 được viết là?
A. -1 <= x <= 100
B. -1 <=x and x<=100
C. -1 <=x or x<=100
D. x<=-1 and x>=100
Câu 123: Trong Python, cho biểu thức logic x>=5 or x<=-2, vậy x nhận giá trị
nào sau đây để biểu thức có giá trị True?
A. 10
B. 2

C. 3
D. -1
Câu 124:Trong Python, lệnh nào sau đây nhập giá trị kiểu str cho biến x?
A. x=int(input())
B. x=float(input())
C. x=input()
D. x=bool(input())
Câu 125: Trong Python, lệnh print(‘x + y =’, ‘x’+’y’), với x=10, y =20, kết quả
của lệnh print là?
A. x+ y=x+y
B. x + y = 30
C. x + y =xy
D. x+ y = ‘x’+ ‘y’
Câu 126:Trong Python , trong câu lệnh print(x, end =’…….’),ta thêm kí hiệu
nào sau đây vào dấu … trong tùy chọn end= ‘…’ để lệnh print xuống dòng
mới mỗi khi xuất giá trị của x.
A. &
B. \n
C. \t
D. \’
Câu 127: Trong Python, cho đoạn lệnh sau: với x=45, y=15


if x%y==0 :
x=x//y
else:
y=y%x
sau khi thực hiện đoạn lệnh trên giá trị của x, y là?
A. x=45, y=15
B. x= 3, y=0

C. x=3, y=15
D. kết quả khác
Câu 128: Trong Python, Kết quả của đoạn lệnh sau là:
a=5
print(“a !=5=”, a!=5)
A. a!=5=True
B. a!=5=False
C. a!=5= false
D. a!=5= true
Câu 129. Trong câu lệnh if, <điều kiện> là biểu thức loại nào?
A. Số học
B. Logic
C. Quan hệ
D. Logic, quan hệ
Câu 130. Trong các câu lệnh if sau, lệnh nào là sai?
A. if x>y:
print(x)
B. if a+b>c:
print(a+b)
else:
print(a+c)
C. if a+b+c>0:
print(a+b+c)
Else:
print(a-b-c)
D. if a>b:
print(b)
elif a>c:
print(c)
else:

print(a)
Câu 131: Trong Python, đoạn lệnh sau cho kết quả trên màn hình là gì?
for x in range(1,10):
if x % 2 == 0:
print(x, end=’ ‘)
A. 2 4 6 8 10
B. 2 4 6 8
C. 1 3 5 7 9


D. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Câu 132: Trong Python, hàm range(20,10,-2) cho kết quả là?
A. 20 18 16 14 12
B. 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10
C. 20 18 16 14 12 10
D. 10 12 14 16 18 20
Câu 133: Trong câu lệnh:
for I in range(1,10):
print(I, end=’ ‘)
kết quả trên màn hình là?
A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. 1 3 5 7 9
C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
D. 2 4 6 8
Câu 143: Trong câu lệnh:
for I in range(1,10,2):
print(I, end=’ ‘)
câu lệnh for được lặp lại bao nhiêu lần?
A. 5
B. 6

C. 7
D. 8
Câu 135: Trong Python, đoạn lệnh sau cho kết quả của x là?
i=1
x=0
while i < 10:
if i % 2 == 0:
x=x+1
i= i+1
print(x)
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 136: Trong Python, đoạn chương trình sau giải bài tốn nào?
T=0
for i in range(m,n)
if i % 3 == 0 and i % 5 == 0:
T=T+i
A. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ m đến n
B. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ m đến n
C. Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ m đến n
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ m đến n
Câu 137: Kết quả của đoạn lệnh sau là gì?
if 5>7:
print(“fasle”)
else:
print(“true”)



A. true
B. false
C. True
D. False
Câu 138: Kết quả của đoạn lệnh sau là gì?
n=17
if n%5!=0:
print(n,“khơng chia hết cho 5”)
else:
print(n,“ chia hết cho 5”)
A. n chia hết cho 5
B. n không chia hết cho 5
C. 17 chia hết cho 5
D. 17 không chia hết cho 5
Câu 139: Trong Python, câu lệnh if sau, dòng nào bị báo lỗi?
if a+b+c>0:
(1)
print(a+b+c)
(2)
Else:
(3)
print(a-b-c)
(4)
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 140. Hằng logic trong Python có giá trị là True/False
Câu 141: Trong Python, để tính trị tuyệt đối của một số ta sử dụng hàm abs
Câu 142: Trong Python, muốn lấy số dư trong phép chia, ta sử dụng phép toán %

Câu 143: Trong Python, biểu thức ax+b, được viết là math.sqrt(a*x+b)
Câu 144: Để tăng giá trị của biến x lên 2 đơn vị, ta viết câu lệnh gán là x+=2
Câu 145: Trong Python, để nhập giá trị là số thực cho biến m ta viết lệnh là:
m=float (input())
Câu 146: Trong Python, để nhập giá trị cho biến x, với lời nhắc ‘mời nhập x:’, ta
viết lệnh : x=input(‘mời nhập x’)
Câu 147: Trong Python, lệnh print(<danh sách kết quả ra>), vậy quả ra> có thể là hằng, biến hoặc biểu thức
Câu 148. Trong ngôn ngữ lập trình Python có mấy loại hẳng 3
Câu 149. Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong python quan
hệ
Câu 150. Để viết 3 mũ 4 trong Python ta viết 3**4
Câu 151. Biểu thức print((25 % 2) // 3) có kết quả là: 0
Câu 152. Trong NNLT Python, kết quả của câu lệnh print(“Xin Chào”, “123”) in
ra màn hình Xin Chào 123
Câu 153. Trong NNLT Python, kết quả in ra màn hình các câu lệnh sau là:
print(5, end=’ ‘ )
print(7)
57


Câu 154. Trong NNLT Python, sử dụng Thonny là trình soạn thảo để thực hành.
Để chạy chương trình soạn thảo ta nhấn phím F5
Câu 155. Trong NNLT Python,. Để lưu chương trình với tên khác ta gõ tổ hợp
phím Ctrl – Shift – S
Câu 156. Hãy điền từ khóa cịn thiếu trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đặt biệt?
if <điều kiện 1>:
<dãy câu lệnh 1>
elif<điều kiện 2>:
<dãy câu lệnh 2>

else:
<dãy câu lệnh 3>
Câu 157. Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: 1
a=8
if a % 2 == 0 :
print(1)
else:
print(0)
Câu 158. Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: 25
S=0
for i in range(1,10,2):
S=S+i
print('Tổng là',S)
Câu 159. Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả nào: 15 30
i=1
while i<=30:
if i%3==0 and i%5==0:
print(i,end=' ')
i=i+1
Câu 160: Trong Python ký tự bắt đầu của tên phải là dấu gạch dưới ( _ ) hoặc là
chữ cái
Câu 161: Trong Python, việc khai báo biến được thể hiện qua câu lệnh có cú
pháp:
<tên biến> = <giá trị>
Câu 162: Tên biến trong Python có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Câu 163: Giả sử a = 10 và b = 10, phép toán quan hệ (a != b) cho kết quả là :
False
Câu 164: Viết tên hàm số học chuẩn để làm tròn 1 số: round
Câu 165: Với Python, để chạy chương trình đã được soạn thảo xong, có thể thực
hiện cách : Gõ phím F5 hoặc trên thanh bảng chọn, chọn Run rồi chọn: Run

module
Câu 166: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Python cho phép dùng câu lệnh (Viết tên
của lệnh): if
Câu 167: Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp và được phân biệt hai loại là lặp với số
lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.
Câu 168: Câu lệnh: for i in range(10,20): print(i) sẽ xuất ra màn hình các số liên
tiếp từ 10 tới 19 (Ghi 1 con số)


Câu 169: Với lệnh lặp: for i in range(1,10,3): print(i) thì biến đếm i nhận giá trị
cuối cùng là bao nhiêu: (Ghi 1 con số) 7
Câu 170: Với lệnh lặp while <Điều kiện> : <Khối lệnh> thì phải có câu lệnh làm
thay đổi giá trị của điều kiện, nếu không có sẽ dẫn đến vịng lặp vơ tận.
Câu 171: Với lệnh lặp For: Điều khiển vòng lặp lùi, bước nhảy phải là -1
Câu 172. Trong Python, để khai báo biến kiểu số thực ta dùng từ float
Câu 173. Muốn viết 2 lũy thừa 5, trong Python ta gõ 2**5
Câu 174. Muốn chạy chương trình kiểm tra kết quả, trong NNLT Python ta nhấn
phím F5
Câu 175. Hãy chuyển biểu thức tốn học sau sang Python 2x+1x-2 (không
dùng dấu cách khi viết biểu thức)
(2*x+1)/(x-2)
Câu 176. Trong Python, hàm tính căn bậc 2 của 1 số là sqrt
Câu 177. Cho đoạn chương trình sau:
x=2
y=5
print(’x+y’)
Kết quả in ra màn hình sẽ là x+y
Câu 178. Cho biết kết quả in ra màn hình của lệnh: print(”Tin”,”Hoc”) Tin Hoc
Câu 179. Để nhập số nguyên x, trong Python ta dùng lệnh: x=int(input(”Nhập số
nguyên x:”))

Câu 180. Trong Python, câu lệnh rẽ nhánh if có bao nhiêu dạng (ghi bằng số): 3
Câu 181. Câu lệnh if-else có dạng:
if <điều kiện>:
<câu lệnh 1>
else:
<câu lệnh 2>
<câu lệnh 1> được thực hiện khi biểu thức <điều kiện> có kết quả đúng
Câu 182. Trong Python, để câu lệnh for-in thực hiện được thì giá trị đầu phải
như thế nào so với giá trị cuối (ghi bằng chữ)?
Nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 183. Xác định kết quả của đoạn lệnh sau:
for i in range(4,5):
print(i)
4
Câu 184: Trong Python, tên kiểu số thực là: float
Câu 185: Trong Python, để tính giá trị tuyệt đối của biến số x, ta viết: abs(x)
Câu 186: Trong Python, kết quả của biểu thức quan hệ thuộc kiểu: logic
Câu 187: Biểu thức (9 % 3 == 0 and 25 % 4 == 0) or (3*3=9) cho kết quả là: báo
lỗi
Câu 188:Cho a=6; b=3 Lệnh print( ‘a+b=’ , a+b ) xuất gì ra màn hình? a+b= 9
Câu 189: Đối với lệnh print(<danh sách kết quả ra>), nếu ra> gồm nhiều đối tượng, thì các đối tượng đó được phân cách nhau bởi dấu:
khoảng trắng
Câu 190: Trong Python, câu lệnh print(‘x’*3) xuất gì ra màn hình? xxx
Câu 191: Phần mở rộng của tệp chương trình Python ngầm định là: .py


Câu 192: Trong Python, dạng if :
if <điều kiện>:
<câu lệnh >

<câu lệnh > sẽ bị bỏ qua khi điều kiện sai
Câu 193: Hãy điền vào dấu ….. để hoàn chỉnh câu lệnh sau:
if <điều kiện>:
<câu lệnh 1 >
else:
<câu lệnh 2>
Câu 194: Trong Python, đối với hàm range(gt đầu,gt cuối,bước nhảy), nếu khơng
cho <bước nhảy> thì bước nhảy mặc định sẽ là: 1
Câu 195: Hãy điền vào dấu ….. để hoàn chỉnh chương trình tính tổng các số chẵn
từ 1 đến 10:
t=0
for i in range(1,11):
t=t+i
print(t)


×