HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
MÔN: NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:
NHẠC TRỰC TRUYẾN
(MUSIC ONLINE)
Giảng viên hướng dẫn: Chu Văn Huy
Nhóm 4:
1. Lại Thị Thu Hằng
4. Lê Thị Như Quỳnh
2. Trịnh Thanh Tú
5. Nguyễn Thị Thu Thủy
3. Mai Thị Mỹ Lệ
Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................1
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn........................................................................1
NỘI DUNG....................................................................................................................... 2
I. TỔNG QUAN VỀ NHẠC TRỰC TUYẾN..................................................................2
1. Định nghĩa nhạc trực tuyến......................................................................................2
1.1. Nhạc trực tuyến là gì?........................................................................................2
1.2. Mục đích của nhạc trực tuyến...........................................................................2
2. Lịch sử nhạc trực tuyến............................................................................................2
3. So sánh nền tảng nhạc trực tuyến của Việt Nam với các nền tảng trực tuyến
của nước ngoài..............................................................................................................4
II. THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG NHẠC TRỰC TUYẾN..........................................8
1. Khảo sát về việc sử dụng nhạc trực tuyến...............................................................8
2. Tình trạng sử dụng nhạc trực tuyến........................................................................9
III. VẤN ĐỀ CHẢY MÁU NGOẠI TỆ........................................................................10
1. Câu chuyện chảy máu ngoại tệ..............................................................................10
2. Nguyên nhân chảy máu ngoại tệ............................................................................10
3. Biện pháp khắc phục..............................................................................................13
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................15
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Có người đã từng nói “Âm nhạc là một trong những món q kì diệu
khiến đời sống tinh thần của con người thêm phong phú”. Ý kiến đấy quả thực
không sai. Âm nhạc là sắc màu của cuộc sống,là một liều thuốc tinh thần đưa
con người đến với những cung bậc cảm xúc đa dạng, đặc sắc. Cùng với sự vận
hành của thời đại 4.0, internet được ra đời và tất cả mọi người đều có thể tiếp cận
được với âm nhạc một cách dễ dàng nhất.Và nhóm 9 chúng em cũng đã lựa chọn
đề tài “nhạc trực tuyến” làm đề tài bài tập lớn cuối kì. Đây là một đề tài hay, bổ
ích, phù hợp với xu thế hiện nay của mọi tầng lớp, đặc biệt là giới trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu
Theo như chúng ta đã được biết,xu thế tồn cầu hóa và sự phát triển của
Internet đang khiến thế giới trở nên “phẳng hơn”. Để tồn tại, phát triển trong
điều kiện mới, âm nhạc trực tuyến được ra đời. Với việc nghiên cứu và tìm hiểu
về lĩnh vực này, chúng ta có thể hiểu hơn về cách vận hành của nền âm nhạc hiện
nay trên thế giới. Đây là một xu hướng tất yếu có tác động sâu sắc làm thay đổi
cách thức tận hưởng âm nhạc, đem lại những lợi ích to lớn đến hoạt động giải trí,
nghệ thuật trên toàn thế giới.
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Cùng với sự phát triển của Internet, con người ngày nay có rất nhiều hình
thức giải trí, song, được quan tâm đặc biệt là nhu cầu giải trí về lĩnh vực nhạc số.
Hầu như tất cả các website âm nhạc mới ra đời đều được đón nhận nhiệt tình.
Mơi trường nhạc trên Internet giúp con người xóa bỏ các rào cản về không gian,
thời gian mở ra những trải nghiệm tiện lợi nhất, đồng thời cung cấp các giá trị tốt
hơn cho người sử dụng, cho phép họ có thể tận hưởng các dịnh vụ tốt, mang tính
cá nhân hóa cao.
1
Chính vì vậy, nhạc trực tuyến đã và đang trở thành yếu tố không thể thiếu
trong đời sống vật chất, tinh thần của con người.Nó mang được những mặt ý
nghĩa thực tiễn cao về mặt tinh thần. Và để cụ thể hơn chúng em sẽ đi nghiên
cứu sâu về ứng dụng Spotify – một ứng dụng khá nổi tiếng về lĩnh vực âm nhạc.
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ NHẠC TRỰC TUYẾN
1. Định nghĩa nhạc trực tuyến
1.1. Nhạc trực tuyến là gì?
Là hệ thống âm nhạc trên internet cung cấp cho cộng đồng người thưởng
thức những bài hát của các nghệ sĩ ở khắp nơi.
1.2. Mục đích của nhạc trực tuyến.
Có thể tìm tất cả các bài hát mới nhất, những bản hit từ lâu đời, từ pop
ballad, country cho đến EDM hay hard rock, và cũng khơng khó để tìm những
bài hát ở những quốc gia khác. Nghe nhạc trực tuyến giúp chúng ta tiếp cận với
âm nhạc dễ dàng hơn bao giờ hết. Khác với trước đây, người nghe chỉ có thể
chép trước các bài hát vào điện thoại hay máy nghe nhạc và mang đi nghe một
cách thụ động, thì nay có thể nghe bất cứ bài hát nào mọi lúc mọi nơi.
2. Lịch sử nhạc trực tuyến
Trong thời đại được định nghĩa là 4.0, ở lĩnh vực âm nhạc, phương thức
thưởng thức cũng thay đổi một cách chóng mặt. Từ nghe nhạc bằng những định
dạng ghi âm vật lý, giờ đây nhiều người chủ yếu nghe nhạc trực tuyến với định
dạng số hóa.
Về cơ bản, âm nhạc đã tồn tại từ rất lâu, nhưng khi nền tảng music
streaming (dịch vụ phát nhạc trực tuyến) phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở
2
lại đây, thói quen nghe nhạc của người dùng đã dần thay đổi và trở nên phổ biến
hơn bao giờ hết. Xu hướng phát triển của các dịch vụ phát nhạc trực tuyến
(music streaming), cùng sự phổ biến của các thiết bị di động (smartphone, máy
tính bảng, laptop ...) là lý do chính dẫn đến thói quen nghe nhạc ngày càng nhiều
của người trẻ.
Trên thế giới,ứng dụng nghe nhạc trực tuyến streaming đầu tiên, Pandora
được ra đời vào năm 2005. Cùng năm, Youtube cũng được ra mắt, bước đầu cho
nền tảng xem video nhạc phổ biến nhất thế giới như ngày nay. Tiếp đến là
Spotify ra mắt. Năm 2010, iTunes vươn lên dẫn đầu doanh số tiêu thụ âm nhạc
trên toàn thế giới. Năm 2013, Pandora cán mốc 200 triệu người dùng trên thế
giới, từ đó mở ra 1 kỷ nguyên mới rực rỡ cho nhạc trực tuyến. Các dịch vụ
streaming như Spotify, Apple Radio, iHeartRadio, Youtube,... ngày càng phát
triển mạnh. Tuy nhiên, một số nghệ sĩ như Taylor Swift lại ra quyết định rút toàn
bộ nhạc khỏi nền tảng nhạc trực tuyến Spotify. Năm 2013-2018, nhạc trực tuyến
ngày vàng vươn mạnh, chứng tỏ sức hút mạnh mẽ của mình và dần vượt qua
nhạc số digital. Năm 2019, trước sự lấn lướt của nhạc streaming và doanh số tiêu
thụ ngày càng giảm mạnh, iTunes tuyên bố ngưng hoạt động, chuyển sang cung
cấp nhạc digital trên Apple Music.
Tại Việt Nam, những năm 2003-2004 là thời điểm Internet bắt đầu bùng
nổ, nhiều website nghe nhạc trực tuyến nối đuôi nhau ra đời, thu hút lượt truy
cập cao nhưng lại có tuổi thọ khá ngắn. Một số trang lặng lẽ biến mất vì các lý
do như vi phạm bản quyền, nhạc lậu, quản trị kém hay doanh thu thấp. Năm
2005, nhacso.net là nền tảng có bản quyền đầu tiên ra đời, đánh dấu mốc quan
trọng trên thị trường nhạc trực tuyến trong nước. Tháng 10-2016, nhacso.net
đóng cửa sau 11 năm thành lập. Sự ra đi của đơn vị từng dẫn đầu thị trường cho
thấy kinh doanh nhạc số ở Việt Nam không hề dễ dàng. Ngày 1 tháng 8 năm
2007, trang nghe nhạc trực tuyến Zing MP3 ra đời với sự bài bản và chuyên
3
nghiệp đã đánh dấu cho sự định hướng đúng đắn và lâu dài của nhạc trực tuyến
tại Việt Nam. NhacCuaTui chính thức ra mắt lần đầu vào ngày 5 tháng 8 năm
2007 với ý tưởng ban đầu là nơi để chia sẻ những bài hát yêu thích của bản thân
và đến giờ được coi là một trong những web âm nhạc trực tuyến lớn nhất Việt
Nam. Thời điểm Spotify của Thụy Điển bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam
giữa năm 2017, khơng ít người nghi ngờ nó sẽ bổ sung thêm một cái tên vào
danh sách các doanh nghiệp thất bại, tuy nhiên hiện tại Spotify được rất nhiều
người ưa chuộng. Trước đó, dịch vụ Apple Music đã triển khai từ năm 2015
nhưng tới nay vẫn chưa thấy sự phủ sóng rộng rãi.
Cơng nghệ số đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến thói quen nghe nhạc của khán
giả Việt Nam gần chục năm qua và hiện nay nhiều người cho rằng, nhạc số đã ở
ngôi vị thống trị phương thức nghe nhạc phổ biến nhất, không riêng ở Việt Nam
mà trên tồn thế giới. Có thể thấy, suy nghĩ về những chiếc đĩa than hay CD,
DVD… đã dần cũ kỹ so với cuộc chạy đua những cách thức truyền tải thơng tin
cực nhanh thơng qua hệ thống mạng tồn cầu..
3. So sánh nền tảng nhạc trực tuyến của Việt Nam với các nền tảng trực
tuyến của nước ngoài
Bên cạnh những nền tảng thuần Việt chiếm lĩnh thị trường nghe nhạc như
NhacCuaTui hay Zing MP3, thì các nền tảng tiếng tăm trên thế giới cũng đầy
tham vọng và xuất hiện lần lượt ở nước ta. Năm 2015 có Apple Music thì tới
2017 Spotify cũng “bước chân” gia nhập thị trường Việt Nam để cạnh tranh cùng
các nền tảng âm nhạc khác. Sự xuất hiện của Apple Music hay Spotify đã dần
4
dần tạo ra thay đổi trong thói quen nghe nhạc của người dùng nước ta - nghe
nhạc có trả phí.
Hiện tại Spotify đang có hơn 160 triệu người dùng trả phí, dẫn đầu thị
trường dịch vụ nghe nhạc trực tuyến. Con số này của Apple Music là 78 triệu,
còn của YouTube Music là 50 triệu.
Ở đây, người viết lập bảng so sánh giữa hai nền tảng điển hình là Zing
mp3 (phát triển bởi Việt Nam) và Spotify (phát triển bởi Thụy Điển).
Zing mp3
Giá
cả
Gói 1 tháng: 49.000 đồng
Spotify
Gói sinh viên: 4,99
dịch vụ
Gói Gia Đình - Family (Dành cho 6 USD/tháng.
thành viên): 89.000 đồng/tháng
Gói cá nhân: 9,99
Gói 6 tháng: 354.000 đồng, hiện đang USD/tháng.
giảm cịn 279.000 đồng
·
Gói duo (gói cho 2
Gói 1 năm: 708.000 đồng, hiện người): 12,99 USD/tháng.
đang giảm cịn 499.000 đồng
Gói gia đình (tối đa 6
người
dùng):
14,99
USD/tháng.
Tính
Zing MP3 sẽ phân tích dữ liệu nghe
năng
nhạc, kết hợp với các xu hướng nghe Spotify là cho phép người
nổi bật
nhạc theo từng thời điểm, sau đó đưa ra dùng cá nhân hóa danh sách
những playlist phù hợp nhất.
Tính năng nổi bật của
phát dựa trên thói quen nghe
nhạc.
5
Chất
Thường (128kbps) và Cao (320 kbps); 96Kbps,
160Kbps
và
lượng
(320 Kbps chỉ dành cho người dùng 320Kbps (320Kbps chỉ cho
âm
Zing VIP)
người dùng Premium)
thanh
Nền
Windows,iOS,
Windowsphone, Windows, Linux, macOS,
tảng hỗ Android TV, webOS
iOS, Android, PC, loa thơng
trợ
minh
Yếu tố Zing MP3 cịn hỗ trợ tải nhạc Lossless.
Cịn đối với Spotify thì mọi
khác
Tuy nhiên Zing MP3 cho phép người bài hát đều do chính dịch vụ
dùng tự tải nhạc lên, nên đôi khi người này quản lý nên mọi bài hát
dùng khác sẽ nghe phải một vài ca khúc trên Spotify đều ở chất
lượng chuẩn.
kém chất lượng do người khác tải lên.
Kết luận:
Từ đó, ta thấy tuy giá của Spotify cao hơn khá nhiều so với Zing Mp3
nhưng đồng thời lợi ích nó đem lại cũng lớn hơn. Spotify kết hợp với nhiều nghệ
sĩ nổi tiếng trên thế giới làm đa dạng nguồn tài nguyên nhạc của mình, trong khi
Zing Mp3 vẫn còn hạn chế, hầu như là khơng có.
Nguồn nhạc chất lượng khơng cao do nhiều người có thể đăng lên mà
chưa thể kiểm sốt lí do bản quyền (vấn đề bản quyền mà các doanh nghiệp cần
đối mặt)… Nhưng tải nhạc Lossless của Zing đồng thời cũng là một ưu
điểm,dịch vụ Spotify cung cấp khơng có Lossless. Đó là một vấn đề khá đáng
6
tiếc và gây thất vọng khi mà cả Apple Music và Amazon Music Unlimited đều
cung cấp tính năng phát nhạc lossless mà khơng phải trả thêm phí.
Khơng chỉ riêng Zing Mp3 mà điều này các nền tảng nhạc trực tuyến ở
Việt Nam hiện nay cũng chưa đáp ứng tốt.
Một số lí do khiến cho hiện nay Spotify được yêu chuộng hơn là do các
bạn trẻ có xu hướng thích nghe nhạc ngoại và muốn ủng hộ cho thần tượng đến
từ các quốc gia khác nhau của mình bằng cách bình chọn cho họ qua các nền
tảng nhạc trực tuyến, và điều hiển nhiên rằng nền tảng này phải lớn, phổ biến,
nhiều người dùng, đáng buồn là chưa có một ứng cử nào đến từ vị trí của Việt
Nam.
Nhưng bạn là người Việt, bạn nghe nhạc Việt, tại sao không ủng hộ ứng
dụng của người Việt? Điều này sẽ không làm xảy ra vấn đề lớn khá đau đầu là
chảy máu ngoại tệ. Và tất yếu, các ông chủ Việt cũng nên nắm bắt xu thế và
thay đổi phù hợp hơn cho xu hướng người tiêu dùng và đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng.
II. THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG NHẠC TRỰC TUYẾN
1. Khảo sát về việc sử dụng nhạc trực tuyến
Dưới đây là kết quả của cuộc khảo sát mà nhóm tự thực hiện. Cuộc khảo
sát dựa trên câu trả lời của 101 người, không giới hạn về độ tuổi và giới tính
thơng qua google form với 4 câu hỏi chính.
7
Dựa trên câu trả lời của 100 người cho thấy có đến 39% số người dùng
Spotify, 34% người dùng Zing mp3, 14% thuộc về Nhaccuatui… Với Zing mp3
thì đây là 1 con số khả quan cho việc phát triển nhưng cũng đáng lo lắn do
Spotify gia nhập thị trường sau nhưng hiện nay đã dẫn đầu.
Trong 98 câu trả lời nhận được, có 29,6% khơng gặp vấn đề gì có thể là do
họ có u cầu ít về app hoặc app đã đáp ứng đủ thỏa mãn cho họ. Thứ hai là
28.6% có vấn đề về sự đa dạng của bài hát. Như bản thân em dùng Zing mp3, có
8
một số bài hát tìm trên nền tảng này khơng có, và dùng bản khơng trả phí nên
một số bài phải mất tiền mới có cơ hội trải nghiệm. Và không chỉ riêng em, đến
21,4% câu trả lời gặp vấn đề về phí dịch vụ. Tuy Zing mp3 giá dịch vụ khơng
cao nhưng lợi ích đem lại khơng đủ lớn để người dùng sẵn sàng chi tiền cho nó.
Từ đây, chúng ta có thể rút ra các điều cần lưu ý để cải thiện. Và câu hỏi về trải
nghiệm cho người dùng thì con số bình thường chiếm 30%, khá hài lòng 54%,
rất hài lòng chiếm 14% và còn lại số ít là tệ và rất tệ (2%) (dựa trên 100 câu trả
lời).
Câu hỏi cuối cùng: nếu app âm nhạc Việt Nam cải thiện hơn, bạn có sẵn
lịng uảng hộ hay khơng thì có 85.9% đồng ý và 11.1% chưa biết đợi dùng thử và
3% là không đồng ý. (dựa trên 99 câu trả lời)
2. Tình trạng sử dụng nhạc trực tuyến
Covid 19 là cú hích cho ngành cơng nghiệp âm nhạc thu âm toàn cầu khi
mảng trực tuyến tăng trưởng 18,5% trong năm 2021, đạt 14.5 tỷ USD, với hơn 1
tỷ người trả phí nghe nhạc trực tuyến. Đặc biệt, hình thức nghe nhạc trực tuyến
streaming đang lên ngơi, chiếm 62% doanh thu nhạc trực tuyến. Có thể nói, đây
là thị trường ngàn tỷ đang bị ngủ quên
Các nền tảng công nghệ phân phối nhạc trực tuyến như Spotify năm 2021
đã đạt doanh thu gần 10 tỷ USD từ gần 400 triệu người dùng thường xuyên. Còn
Apple cho biết, người đăng ký Apple Music đạt khoảng 60 triệu thuê bao trả
phí…
“Nếu Việt Nam quản lý tốt bản quyền trên Internet sẽ thúc đẩy ngành âm
nhạc trực tuyến, mang lại doanh thu rất lớn, ước tính hàng ngàn tỷ đồng/năm”,
ơng Nguyễn Ngọc Hân, Tổng giám đốc Thủ Đô Multimedia đánh giá. Việc này
sẽ làm giảm tỉ lệ chảy máu ngoại tệ.
9
III. VẤN ĐỀ CHẢY MÁU NGOẠI TỆ
1. Câu chuyện chảy máu ngoại tệ
Vào ngày 13/3/2018, Spotify chính thức bước vào thị trường ứng dụng
nghe nhạc tại Việt Nam. Nhưng thực ra trước đó, Spotify đã có những bước đệm
“hé lộ” sự xuất hiện của mình thơng qua các quảng cáo được Việt hóa đầy hấp
dẫn dành cho những người đang sử dụng Spotify theo cách khơng chính thống
(như tận dụng VPN). Và sau 2 tuần kể từ ngày chính thức trình làng thị trường
Việt Nam, Spotify đã thu hút hơn 37 nghìn lượt thảo luận trên Social Media. Và
cho tới ngày nay,dù ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, Spotify vẫn luôn là lựa
chọn hàng đầu của người yêu âm nhạc tại Việt Nam. Tuy nhiên, vì lựa chọn app
nhạc nước ngồi thay vì chọn lựa nhạc trực tuyến trong nước, dẫn đến tình trạng
nhiều cơng ty trong nước giảm sút doanh số gây nên tình trạng chảy máu ngoại
tệ.
2. Nguyên nhân chảy máu ngoại tệ
Chúng ta có thể khẳng định một điều rằng các app nhạc trực tuyến tại Việt
Nam đang rất phát triển. Điều đó được thể hiện rõ qua việc rất nhiều những app
nhạc trực tuyến đang hoạt động rất tốt và đem đến những trải nghiệm khá thú vị
cho người sử dụng. Nhưng, có một vấn đề đáng lo ngại nhất cho các ngành giải
trí âm nhạc ở Việt Nam chính là vấn đề chảy máu ngoại tệ. Chảy máu ngoại tệ có
rất nhiều những nguyên nhân gây ra như : Sở thích cá nhân của từng khách
hàng,chất lượng âm thanh mỗi app, kho nhạc có đáp ứng nhu cầu của người nghe
hay không, âm thanh, dịch vụ,…Để tìm hiểu sâu hơn về các nguyên nhân thì sau
đây chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu và so sánh các tính năng của các app nhạc Việt
Nam (Zing Mp3, nhaccuatui) và app nhạc nước ngoài (Spotify) từ đó đưa ra
những ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng chảy máu ngoại tệ như sau:
Thứ nhất, về thủ tục đăng ký và đăng nhập: Khi sử dụng Zing MP3, người
dùng chỉ cần tải về ứng dụng trên di động hoặc truy cập vào website, chọn ca
10
khúc là đã có thể tận hưởng âm nhạc. Tuy nhiên, khi muốn quản lý nhạc dễ dàng
hơn thì người dùng cần phải tạo tài khoản, Zing MP3 lại chỉ cho đăng nhập bằng
ứng dung Zalo. Đây là một hạn chế khá lớn do khơng phải ai cũng có nhu cầu sử
dụng Zalo. Trái lại với Zing mp3 thì với Spotify, người dùng có thể sử dụng tài
khoản Facebook. Facebook là một ứng dụng được sử dụng hầu hết ở Việt Nam.
Đa số mọi người đều sử dụng facebook. Ngoài ra, người dùng cũng có thể lựa
chọn đăng ký tài khoản thông qua tài khoản Google, số điện thoại và tên đăng
nhập truyền thống. Các thủ tục đăng kí và đăng nhập này cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến người Việt Nam chuyển sang nghe app nhạc nước
ngoài, bởi họ thường ưu tiên tính “ Tiện nghi”.
Thứ hai, về nền tảng và thiết bị hỗ trợ: Zing MP3 hỗ trợ đa số các nền
tảng hệ điều hành điện tử phổ biến hiện nay. Dịch vụ nhạc bản quyền này có thể
hoạt động trên hầu hết các thiết bị bao gồm: Android/iOS/Windows Phone và
Android TV và webOS. Spotify cũng có thể hỗ trợ rất nhiều nền tảng, thậm chí
cịn đa dạng hơn Zing MP3, bao gồm: máy tính (PC/Mac), ứng dụng Spotify
riêng cho máy tính, console (Xbox One/PS4), loa thơng minh (Google
Home/Sonos/Amazon Alexa…). Tính năng Spotify Connect cịn có thể giúp
người dùng điều khiển âm nhạc bằng thiết bị điện tử khác như
dùng smartphone để thay đổi, điều chỉnh nhạc trên máy tính, laptop. Người dùng
sẽ sử dụng những app nhạc phù hợp với thiết bị điện tử của họ. Và Spotify chính
là app nhạc đáp ứng được nhu cầu của hầu hết các thiết bị. Đây cũng là một
trong những nguyên nhân chính.
Tiếp theo là về kho nhạc: Xuất thân từ Việt Nam, Zing MP3 có một lợi
thế rất lớn về nhạc Việt. Zing MP3 chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho
những người đam mê nhạc Việt. Tuy nhiên, kho nhạc quốc tế của Zing MP3 cịn
hạn chế vì thiếu cơ sở dữ liệu và khơng đạt được thỏa thuận với các nhà sản xuất
nhạc. Mặt khác, Spotify lại sở hữu một kho tàng nhạc quốc tế khổng lồ, đặc biệt
11
là khối lượng nhạc US/UK, Indie cực kì phong phú. Không chỉ quốc tế, Spotify
cũng chứa rất nhiều bài hát Việt. Vài ca sĩ Việt thậm chí cịn chỉ hợp tác với
Spotify mà khơng hợp tác với Zing (điển hình như album “Tâm 9” của Mỹ
Tâm). Người tiêu dùng hiện nay đa phần rất thích nghe nhạc nước ngồi. Và các
app nhạc Việt Nam rất hạn chế về các lĩnh vực nhạc này, chủ yếu kho nhạc đều
là nhạc Việt. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến người tiêu dùng tại Việt
Nam chuyển sang sử dụng các app nhạc nước ngoài.
Tiếp theo nữa là về khả năng gợi ý nhạc mới: Trí thơng minh nhân tạo
(AI) đóng góp vai trò rất quan trọng đối với dịch vụ nghe nhạc số hiện nay. Bởi
vì người dùng sẽ khơng muốn phải nghe đi nghe lại một vài bản nhạc mà mình
hay nghe. Chính vì lẽ đó, các dịch vụ nhạc điện tử phải đủ thông minh để nắm
bắt được gu âm nhạc của người dùng. Từ đó gợi ý những ca khúc và nghệ sĩ mới
mà người dùng có thể sẽ thích. Trên khía cạnh này, có thể nói là Spotify hồn
tồn áp đảo Zing MP3. Trong suốt q trình người nghe sử dụng Spotify, ứng
dụng này sẽ học gu nhạc của họ. Bên cạnh một số tính năng nghe nhạc cơ bản thì
Spotify cịn có nhiều playlist như Tâm trạng, Cổ điển, Funk, Blues… dành riêng
cho mỗi người dùng. Càng sử dụng nhiều, Spotify sẽ càng thông minh hơn và
đưa ra gợi ý càng chuẩn xác cho thị hiếu người nghe.
Cuối cùng là về khả năng kết nối: Spotify có khả năng kết nối mạnh mẽ
với các hệ thống âm thanh. Ví dụ như chúng ta bật nhạc ở tất cả các thiết bị trong
nhà thì nó ln chạy nhạc chuẩn khớp với nhau, không bị “chạy trước chạy sau”.
Ta có thể nghe cùng một bài hát ở bất kì phịng nào. Spotify cũng có trị chuyển
nhạc từ máy này sang máy khác. Đang nghe nhạc trên máy tính và cần di chuyển
đến đâu đó thì nhạc sẽ được chuyển từ máy tính sang điện thoại hoặc tablet ở
đúng vị trí mà ta dừng lại bên máy tính. Chúng ta thậm chí cịn khơng phải nhấn
nút dừng bên laptop, chỉ cần nhấn play trên thiết bị di động của mình là xong.
Nhưng đối với app Nhaccuatui thì chỉ dùng được qua loa bluetooth. Qua đó có
12
thể thấy Spotify mang đến những trải nghiệm nghe nhạc đa dạng và phong phú
hơn so với app nhạc Việt. Đây cũng là một trong những lí do người Việt lựa chọn
App nhạc trực tuyến nước ngồi, vì ai cũng luôn muốn được trải nghiệm những
mặt tiện lợi nhất.
3. Biện pháp khắc phục
Thị trường âm nhạc trực tuyến của nước ta ngày càng phát triển và mở
rộng, tạo điều kiện cho các nền tảng nhạc trực tuyến ra đời và trở nên phổ biến.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế, đặc biệt là hiện tượng chảy máu ngoại
tệ, một thực trạng gây nhức nhối khi mà các nền tảng âm nhạc trực tuyến nước
ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong số người dùng nhạc trực tuyến của nước ta. Vấn
đề đặt ra chúng ta cần phải có biện pháp nhanh chóng, kịp thời để giải quyết, hạn
chế tình trạng chảy máu ngoại tệ này.
Để giải quyết hiện trạng này chắc chắn chúng ta cần thu hút người dùng
trong nước sử dụng các nền tảng phát nhạc trực tuyến của nước mình thay vì các
nền tảng nước ngồi khác.
Bằng cách này bắt buộc các nhà sản xuất, nhà sáng lập ra các nền tảng
nhạc trực tuyến trong nước phải tăng đầu tư vào các dự án, chiến lực để cải
thiện, nâng cao chất lượng âm thanh, số lượng bài hát và nghệ sĩ lớn hơn để
mang đến cho người dùng một trải nghiệm tuyệt vời nhất (mở rộng phạm vi hợp
tác với các nghệ sĩ nổi tiếng nước ngoài, cải thiện dịch vụ và giao diện, …) hay
đơn giản là đưa ra nhiều chương trình, chính sách ưu đãi. Mục đích cuối cùng là
giữ chân khách hàng, khiến họ cảm thấy các nền tảng trong nước cũng khơng
kém gì ngồi nước.
13
KẾT LUẬN
Với những ưu điểm của các App nghe nhạc, vậy thì có nên sử dụng app
nào? Câu trả lời còn tùy thuộc vào từng đối tượng khác nhau và những yêu cầu
cần đáp ứng của người sử dụng. Nếu bạn muốn sử dụng một ứng dụng nghe nhạc
miễn phí, chất lượng âm thanh cao, trải nghiệm những tính năng mới mẻ, thì hãy
đến với Spotify, Apple music…, muốn tải nhạc lên ứng dụng mà bạn là người
việt, hãy sử dụng Zing mp3…
Với sự đổ bộ của Spotify, thị trường ứng dụng nghe nhạc online ngày càng
trở nên nóng dần lên hơn bao giờ hết. Spotify đã thu hút và giữ chân người dùng
của mình nói chung và người sử dụng Việt Nam nói riêng bằng cách mang lại
trải nghiệm thưởng thức âm nhạc phù hợp nhất với họ.
Các chiến lược marketing như tính đa dạng, cộng nghệ tận dụng dữ liệu,
hợp tác chia sẻ, update thần tốc,…được tung ra một cách bài bản như dự rằng
sắp tới Spotify sẽ đánh gục những đối thủ cạnh tranh và gặt hái được nhiều “trái
ngọt” tại thị trường Việt Nam. Câu hỏi đặt ra cho các nhà phát triển ứng dụng,
nhà quản lý, hay chính các marketer, đó là: “Liệu Spotify có trở thành mối nguy
hại với các ứng dụng nghe nhạc “made in Vietnam” hay không?”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3.
14