Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHỦ đề tìm HIỂU về lược đồ QUY TRÌNH tín DỤNG tại BIDV và TIẾN HÀNH SO SÁNH QUY TRÌNH tín dụ và lý NG GIỮA THỰC tế THUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.3 KB, 11 trang )

1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
-----------

-----------

BÀI TẬP LỚN
MƠN: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ LƯỢC ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI BIDV VÀ
TIẾN HÀNH SO SÁNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG GIỮA THỰC TẾ VÀ LÝ
THUYẾT

Giảng viên:
Nhóm lớp:
Nhóm:

Năm 2020

TIEU LUAN MOI download :


2

THÀNH VIÊN NHÓM :

TIEU LUAN MOI download :


3



LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, ngành ngân hàng nước ta
cũng đã có những bước tiến đáng kể trong hoạt động của mình để đáp ứng
những yêu cầu đặc trưng của nền kinh tế.
Từ những yêu cầu của hệ thống ngân hàng, nước ta đã có những đổi
mới căn bản về cơ cấu tổ chức cũng như công nghệ của ngân hàng. Nét nổi
bật của những đổi mới đó là sự phân chia thành hai cấp của hệ thống ngân
hàng, trong đó Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền
tệ và cung cấp các dịch vụ của ngân hàng, cịn Ngân hàng nhà nước với vai
trị quản lý tồn bộ hệ thống ngân hàng.
Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại đã góp phần quan trọng
để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đối với ngành ngân hàng hoạt động tín dụng
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc cấp tín
dụng của Ngân hàng đã có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng đem
lại nguồn lợi nhuận khơng nhỏ cho chính Ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh những
lợi nhuận đạt được, Ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro tiềm ẩn trong hoạt
động tín dụng của mình. Do đó, việc xây dựng cũng như sử dụng quy trình tín
dụng một các hiệu quả cũng góp phần giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, Nhóm chúng em xin được trình bày
chủ đề “Tìm hiểu về lược đồ quy trình tín dụng tại BIDV và tiến hành so sánh
quy trình tín dụng giữa thực tế và lý thuyết”. Rất mong nhận được sự ủng hộ của
thầy cô và các bạn hơn nữa là những lời góp ý chân thành để nhóm có thể
khắc phục những khuyết điểm để bài nghiên cứu sẽ đạt kết quả tốt hơn.

TIEU LUAN MOI download :


4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNN
NH

Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng

KH
PGD
QHKH
TTDA
QLRR

Phó GĐ
PTGĐ
TGĐ
RR
TSĐB
HSTD
TĐTD
QLN
QTTD
DVKH
TCTD
SXKD

Khách hàng
Phòng giao dịch
Quan hệ khách hàng

Tài trợ dự án
Quản lý rủi ro
Giám đốc
Phó Giám đốc

Phó tổng giám đơc
Tổng giám đốc
Rủi ro
Tài sản đảm bảo
Hồ sơ tín dụng
Thẩm định tín dụng
Quản lý nợ
Quản trị tín dụng
Dịch vụ khách hàng
Tổ chức tín dụng
Sản xuất kinh doanh

TIEU LUAN MOI download :


5

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUY TRÌNH TÍN DỤNG ...................................
1.1. Khái niệm quy trình tín dụng ...........................................................................
1.2. Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng ...................................................
1.3. Quy trình tín dụng cơ bản ................................................................................

1.3.1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng .................................................................
1.3.2. Phân tích tín dụng ..................................................................................

1.3.3. Quyết định tín dụng và ký hợp đồng tín dụng .......................................
1.3.4. Giải ngân ................................................................................................
1.3.5. Giám sát tín dụng ...................................................................................
1.3.6. Thanh lý hợp đồng tín dụng ...................................................................
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV.......................
2.1. Khái quát về ngân hàng BIDV .........................................................................
2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng BIDV ...................................................
2.1.2. Hoạt động kinh doanh ............................................................................
2.2.

Quy trình tín dụng tại BIDV…. ..........................

2.3. So sánh quy trình tín dụng giữa thực tế của BIDV và lý thuyết ............

Bookmark not defined.3
2.4.

Đánh giá quy trình tín dụng tại BIDV .......................

2.4.1

Ưu điểm

2.4.2.

Nhượ

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI BIDV21
3.1.


Phân bổ lại nhiệm vụ thẩm định tín dụng .................

3.2. Phân bổ lại nhiệm vụ giám sát tín dụng sau khi giải ngân .............................


TIEU LUAN MOI download :


6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG
1.1. Khái niệm quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng
trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự
nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến khi chấm dứt quan hệ
tín dụng. Đó là q trình đồng bộ, có tính chất liên hồn, theo trình tự nhất định,
có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Quy trình tín dụng thường có 6 bước
là: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định và kí hợp đồng tín dụng, giải
ngân, giám sát tín dụng và thanh lý hợp đồng tín dụng.
1.2. Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng
Việc thiết lập và khơng ngừng hồn thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa
rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng.Về mặt hiệu quả, quy
trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín
dụng. Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có các tác dụng sau đây:
+ Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền
hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.
+ Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay
vốn về mặt hành chính.
+ Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt
động tín dụng.

1.3. Quy trình tín dụng cơ bản
1.3.1. Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Lập hồ sơ tín dụng được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp
xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn. Nhìn chung, một bộ hồ sơ đề nghị
cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau: Năng lực pháp
lý và năng lực hành vi của khách hàng; Khả năng sử dụng và hoàn trả vốn
của khách hàng; Thơng tin về bảo đảm tín dụng.
1.3.2. Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng
về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hồn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro
cho khách hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát những rủi ro đó và dự kiến các biện
pháp phịng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Mặc khác, phân tích tín dụng
cịn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng
cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết

định cho vay.
1.3.3. Quyết định tín dụng và ký hợp đồng tín dụng
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối với một hồ
sơ vay vốn của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng nhưng rất dễ phạm phải
sai lầm. Có hai sai lầm cơ bản thường xảy ra là quyết định cho vay đối với một

TIEU LUAN MOI download :


7

khách hàng không tốt và từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt. Nhằm
hạn chế sai lầm ngân hàng cần chú trọng hai vấn đề:
+ Cơ sở ra quyết định tín dụng: Dựa vào các thơng tin thu thập và xử lý từ

hồ sơ tín dụng giai đoạn trước chuyển sang, các thông tin khác như thông
tin cập nhật về tình hình thị trường, chính sách tín dụng của Ngân hàng…
+ Quyền phán quyết tín dụng: Tùy theo quy mô vốn vay lớn hay nhỏ, quyền
phán quyết được trao cho hội đồng tín dụng hoặc một cá nhân phụ trách.
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả là chấp nhận hoặc từ chối cho vay,
tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước. Nếu chấp thuận cho vay,
cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thực hiện
tiếp các bước tiếp theo. Nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời
và giải thích lý do cho khách hàng.
1.3.4. Giải ngân
Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã
cam kết trong hợp đồng. Đây là khâu quan trọng, nguyên tắc giải ngân là phải
luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng
nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này.
1.3.5. Giám sát tín dụng
Giám sát tín dụng là khâu quan trọng nhằm mục tiêu đảm bảo cho tiền
vay được sử dụng đúng cam kết, kiểm sốt rủi ro tín dụng, phát hiện sai
phạm để chấn chỉnh kịp thời. Các phương pháp giám sát tín dụng gồm:
+ Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng.
+ Phân tích Báo cáo tài chính của khách hàng theo định kì.
+ Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kì.
+ Viếng thăm, kiểm sốt địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng đứng tên vay vốn.
+ Kiểm tra các hình thức đảm bảo tiền vay
+ Giám sát hoạt động của khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng
khác.

+ Giám sát khách hàng thông qua những thơng tin thu thập khác.
1.3.6. Thanh lý hợp đồng tín dụng
Khâu này gồm các việc quan trọng cần xử lý như sau:

+ Thu nợ cả gốc và lãi: Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng
những khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
+ Tái xét hợp đồng tín dụng: Phân tích tín dụng trong điều kiện điều khoản tín dụng
đã được cấp nhằm đánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để xử lý kịp thời.

+ Thanh lý hợp đồng tín dụng: Nếu khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả
nợ gốc và lãi, Ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín
dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của KH vào kho lưu trữ.


TIEU LUAN MOI download :


8

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV
2.1. Khái quát về ngân hàng BIDV
2.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng BIDV
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- Tên tiếng anh: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT
OF VIET NAM
Trụ sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: (+84 4) 2220.5544
Fax: (+84 4) 2220.0399
Email:
Website: www.bidv.com.vn
Swift code: BIDVVNVX
-


Logo:
Vốn điều lệ: 28.251.382.000.000 VNĐ

TIEU LUAN MOI download :


9

i.
Thực hiện giải ngân và lưu giữ hồ sơ
Hồ sơ giải ngân đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đƣợc chuyển lại
cho Bộ phận QTTD.Bộ phận QTTD tiến hành:
- Chuyển cho Bộ phận DVKH bảng kê rút vốn vay/Hợp đồng tín dụng cụ thể (01
bản gốc), các chứng từ rút tiền vay của KH như Uỷ nhiệm chi và/hoặc giấy
lĩnh tiền mặt,… để thực hiện thanh toán cho KH, hạch toán kế toán.
- Chuyển cho Bộ phận QHKH để chuyển trả cho KH: Hợp đồng tín dụng ngắn hạn cụ
thể,Bảng kê rút vốn (01 bản gốc), Giấy đề nghị cấp bảo lãnh theo hợp đồng cấp

TIEU LUAN MOI download :


10

ức nghề nghiệp của cán bộ QHKH vì nhân viên thẩm định nhận HSTD từ cán bộ
QHKH, không trực tiếp tiếp xúc với KH và không phải chịu áp lực chỉ tiêu. Tuy
nhiên, chúng em cũng nhận thấy giải pháp này có nhược điểm là vấn đề người
chịu trách nhiệm cuối cùng cho việc thẩm định. Do đó, chúng em cũng đưa ra đề
nghị rằng Trưởng Bộ phận thẩm định sẽ chịu trách nhiệm cho việc thẩm định.
3.2. Phân bổ lại nhiệm vụ giám sát tín dụng sau khi giải ngân
Để hạn chế vấn đề trên, nhóm chúng tơi cho rằng nhiệm vụ giám sát khoản

tín dụng sau khi giải ngân nên được giao cho bộ phận thẩm định tín dụng mà
chúng tôi đã kiến nghị ở mục trên đảm nhiệm. Như vậy, công tác giám sát, kiểm
tra sẽ được đảm bảo tính đúng đắn, cơng bằng vì nhân viên bộ phận thẩm định
đã hiểu về hồ sơ mà trước đó họ thẩm định và khơng phải chịu áp lực chỉ tiêu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tín dụng ngân hàng – NXB Lao động Hà Nội – Học Viện Ngân
Hàng

2. />

TIEU LUAN MOI download :



×