TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
---------***---------
ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
Chuyên đề: Phân công công việc và bố trí mặt bằng dây chuyền
may
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN MAY MÃ 3936-11
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phấn đánh giá:
-Nội dung thực hiện………………………………………………………….
-Hình thức trình bày………………………………………………………….
-Tổng hợp kết quả…………………………………………………………….
Hà Nội, ngày…tháng…năm…..
Giáo viên
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
2
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................8
3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................9
4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................9
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................9
6. Bố cục của đồ án.................................................................................................9
Chương 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận.......................................................................10
1.1. Khái niệm....................................................................................................10
1.2. Điều kiện......................................................................................................11
1.3. Yêu cầu, nguyên tắc.....................................................................................11
1.4. Quy trình thực hiện......................................................................................14
1.5. Yếu tố ảnh hưởng........................................................................................14
1.5.1. Con người..............................................................................................15
1.5.2. Thiết bị nhà xưởng................................................................................15
1.5.3. Kết cấu sản phẩm..................................................................................16
1.5.4. Môi trường............................................................................................16
1.5.5. Các yếu tố khác.....................................................................................16
Kết luận chương I.....................................................................................................18
Chương 2: Nội dung và phương pháp......................................................................19
2.1. Nghiên cứu tài liệu mã hàng..........................................................................19
2.1.1. Thông tin mã hàng...................................................................................19
2.1.2. Tài liệu mã hàng......................................................................................19
2.1.3. Đặc điểm hình dáng.................................................................................29
2.1.4. Bảng thơng số..........................................................................................31
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
3
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
2.2. Lập quy trình cơng nghệ may........................................................................33
2.3. Tính chi số của dây chuyền...........................................................................33
2.4. Ghép bước công việc.....................................................................................34
2.5. Vẽ biểu đồ phụ tải..........................................................................................54
2.6. Bố trí mặt bằng chuyền may..........................................................................57
CHƯƠNG 3: Đánh giá kết quả................................................................................61
3.1. Đánh giá quy trình thực hiện.........................................................................61
3.2. Đánh giá kết quả vấn đề nghiên cứu..............................................................61
Kết luận chung.........................................................................................................62
Tài liệu tham khảo....................................................................................................63
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
4
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngành công nghiệp
dệt may Việt Nam cũng giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong nước.
Trên cơ sở tiềm năng vốn có và những chiến lược phát triển không ngừng, ngành
công nghiệp dệt may ngày càng lớn mạnh và là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn.
Hiện nay chúng ta đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ngành may đang
gặp nhiều thuận lợi và những khó khăn. Thuận lợi là việc xuất khẩu hàng may mặc
sang thị trường Mỹ không còn bị giới hạn bởi quota các doanh nghiệp may có
nhiều cơ hội chuyển mình thay đổi từ làm hàng gia cơng (CMT) sang làm hàng
xuất khẩu trọn gói (FOB) nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải cạnh
tranh với hàng nước ngoài vào Việt Nam đặc biệt là hàng Trung Quốc. Ngày nay
thì phương thức sản xuất CMT khơng cịn phù hợp với tốc độ phát triển của một
nền kinh tế đang chuyển biến khơng ngừng. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam
phải áp dụng phương thức sản xuất mới đó là sản xuất theo phương thức FOB. Đây
là phương thức đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện tồn bộ q trình sản xuất từ
nghiên cứu thị trường đến bao gói hịm hộp và giao hàng. Để tạo hướng đi thành
cơng thì các doanh nghiệp may phải khơng ngừng đổi mới hoàn thiện hướng đi và
nâng cao đội ngũ có tay nghề đến các trang thiết bị máy móc hiện đại và khả năng
chun mơn năng động sáng tạo, bắt kịp xu hướng công nghệ để tăng năng suất
cũng như chất lượng sản phẩm. Trước sự mạnh mẽ của ngành công nghiệp dệt may
tác giả thấy được tầm quan trọng của khâu chuẩn bị sản xuất nói riêng hay thời gian
chuẩn nói chung là vơ cùng quan trọng.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
5
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
1. Lý do chọn đề tài
Từ thửa xa xưa con người ta đã biết sử dụng những vật liệu khác nhau để bảo
vệ và làm đẹp cơ thể. Theo quá trình phát triển của con người mà quần áo cũng
phát triển từng ngày và mang đến thẩm mỹ cao hơn, hoàn thiện hơn. Từ những
bộ quần áo đơn giản đến những bộ trang phuc lộng lẫy sa hoa cầu kì. Với nhịp
sống ngày càng phát triển, nhu cầu ăn mặc không những cần hợp mà còn cần
đẹp và tiện lợi nhanh chóng. Chính vì vậy, đã xuất hiện ngành may mặc công
nghiệp giúp tạo ra được nhiều sản phẩm và mang tính đồng bộ cao, đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
Trong những năm gần đây ngành dệt may thế giới đang phát triển mạnh, sự
cạnh tranh về thương hiệu của các hãng thời trang về mẫu mã, chất lượng, giá
thành, nhất là chất lượng phụ vụ. Các hãng thời trang đã tìm đến đặt hàng ở các
nước có nền cơng nghiệp đang phát triển và giá nhân công rẻ, nước ta cũng nằm
trong số đó. Ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đã góp phần khơng nhỏ vào
sự phát triển của nền kinh tế nước ta.Nó khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu trong
nước mà còn đã và đang vươn ra thị trường thế giới. Để đạt được thành cơng đó,
các doanh nghiệp may phải có đội ngũ cán bộ có trình độ quản lí điều hành sản
xuất tốt, thợ lành nghề có chun mơn cao, áp dụng những cơng nghệ mới vào
sản xuất và đặc biệt là xây dựng được quy trình sản xuất hiệu quả, tinh gọn.
Phân cơng cơng việc và bố trí mặt bằng dây chuyền là một trong những khâu
quan trọng nhất trong quá trình sản xuất. Để đạt được năng suất chất lượng, đảm
bảo đúng kế hoạch đề ra, đúng tiến độ giao hàng, uy tín, chuyền may hoạt động
theo một dây chuyền, tạo không gian cần phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết. Hiểu
được điều đó, nhóm tác giả đã nghiên cứu về phân cơng cơng việc và bố trí mặt
bằng dây chuyền may mã 3936-11.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
6
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Để hoàn thiện đồ án, tác giả đã vận dụng kiến thức và tài liệu của nhiều môn
học. Môn công nghệ sản xuất may công nghiệp 2-Trường Đại học Công
nghiệp Dệt may Hà Nội để biết được quy trình may sản phẩm, tính nhịp chuyền,
ghép bước cơng đoạn may, tính được năng suất cho mã hàng và thời gian giao
hàng.
Giáo trình công nghệ may 5 (phần 2)-TS. Võ Phước Tấn đã giới thiệu đến độc
giả những kiến thức bản về quá trình sản xuất may cơng nghiệp bao gồm các
cơng đoạn: chuẩn bị kĩ thuật trải vải, cắt, lắp ráp, hoàn tất sản phẩm, thiết kế và
điều hành chuyền may. Qua đó, tác giả hiểu được các loại dây chuyền sản xuất,
ưu nhược điển của từng loại, các hình thức bố trí mặt bằng phân xưởng, nguyên
tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng để chọn ra phương án tối ưu nhất, phù hợp nhất
với mã hàng.
Giáo trình thiết kế dây chuyền may (2005), trường Đại học Bách Khoa, của
Lê Thị Kiều Liên. Giáo trình này đưa ra được ý nghĩa và mục đích, nội dung,
quy trình thực hiện thiết kế dây chuyền may, phương pháp xác định thời gian
làm việc như: phương pháp tính tốn (Phương pháp tính tốn của Nga , Phương
pháp hệ thống tiêu chuẩn hóa của Mỹ), phương pháp điều tra (bấm giờ,chụp ảnh
ngày công), phương pháp khái quát (phương pháp ước tính kinh nghiệm,
phương pháp thống kê thu thập số liệu). Đưa ra quy trình may cho một mã hàng
và cách tính cho các chỉ số như: nhịp dây chuyền, năng suất lao động, hệ số lao
động, thiết bị, để lập được bảng quy trình cơng nghệ cho mã hàng đó. Tuy nhiên
giáo trình chỉ đưa ra các cơ sở lý thuyết mà chưa có tính ứng dụng vào mã hàng
đó. Ngồi ra, mới chỉ nêu được các nguyên tắc và cách cân đối chuyền trên cơ
sở lý thuyết mà chưa đưa ra được một bản bố trí dây chuyền cụ thể cho một
chuyền may nào đó trong thực tế.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
7
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Đồ án Công nghệ sản xuất may CN ( chương 2: Chuẩn bị sx 1 mã hàng trong
sản xuất may công nghiệp-DHCNDMHN) đã xác định được chính xác giá trị
thời gian, định mức trong từng cơng việc, phương pháp tính tốn thời gian,
phương pháp đo đạc định mức bằng đồng hồ bấm giờ để cân đối chuyền may
khi thiết kế dây chuyền. Với mặt bằng chuyền đã được thiết kế sẵn đã bố trí
được các vị trí làm việc để tạo ra một dây chuyền hợp lí có đường đi BTP ngắn
nhất và chi phí vận chuyển thấp. Đã đưa ra được cách sắp xếp vị trí làm việc kề
cận nhau tạo ra 1 dây chuyền hợp lý, hiệu quả. Tuy nhiên đồ án Công nhệ sản
xuất may CN chưa nêu rõ các bước công việc phải làm của công nhân tùy theo
từng tay nghề và sắp xếp máy móc sao cho phù hợp trong quá trình may để
giảm đi lại, tốn thời gian.
=>Qua nghiên cứu các tài liệu, các tác giả chỉ đề cập đến các lý thuyết chung
nhưng chưa đưa ra được cách thiết kế dây chuyền cụ thể của 1 mã hàng nào đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1.1.
-
Bảng phân cơng cơng việc
Bảng bố trí mặt bằng dây chuyền may
1.2.
-
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
Phương pháp phân công công việc: xây dựng bảng phân công công việc
cụ thể cho mã hàng 3936-11
-
Phương pháp bố trí mặt bằng dây chuyền may: xây dựng mặt bằng dây
chuyền may áp dụng cho mã 3936-11
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
8
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
3. Đối tượng nghiên cứu
-
Bảng phân cơng cơng việc
Bảng bố trí mặt bằng dây chuyền
4. Phạm vi nghiên cứu
-
Thiết kế dây chuyền cho mã hãng 3936-11
5. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết: Phân tích là nghiên cứu các
tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận
để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ
phận thơng tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy
đủ và sâu sắc về đối tượng.
-
Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ
chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải
pháp tối ưu.
- Phương pháp đối sánh: So sánh kết quả nghiên cứu với bảng thiết kế dây
chuyền tại một số doanh nghiệp.
- Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm một số nội dung của bảng thiết
kế dây chuyền để kiểm chứng kết quả và đánh giá kết quả.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
9
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
6. Bố cục của đồ án
-
Chương I: Cơ sở lí luận về phân cơng cơng việc và bố trí mặt bằng dây
chuyền may
-
Chương II: Nội dung và phương pháp phân công cơng việc và bố trí mặt
bằng dây chuyền may
-
Chương III: Đánh giá kết quả mã hàng
Chương 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
1.1.
Khái niệm
-
Phân công công việc là hoạt động bố trí, sắp xếp nhiệm vụ cho từng bộ
phận đơn vị, cá nhân.
-
Công đoạn là các đơn vị công việc được chia ra để cấu thành chuỗi cơng
việc hồn thành.
-
Bước cơng việc cịn được gọi là thao tác hay cơng đoạn. Đây là một đơn
vị cơng việc trong q trình may và lắp ráp sản phẩm.
-
Ghép bước công việc là ghép các công đoạn nhỏ lại với nhau tạo năng
suất cũng như tạo ra công việc cho một người công nhân làm là hợp lí và
hiệu quả nhất.
-
Thời gian chuẩn: là tần suất một sản phẩm được làm ra
Thời gian chính: là thời gian trực tiếp sử dụng thiết bị may .
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
10
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
-
-
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Thời gian hao phí: là thời gian khơng gian hoạt động, bao gồm thời gian
vệ sinh cá nhân, nghỉ giải lao, nghỉ do sự cố thiết bị, nghỉ chờ hàng.
Cấp bậc kỹ thuật: là mức độ phân biệt về trình độ lành nghề của công
nhân .
-
Bậc thợ đước xác định tùy thuộc vào mức độ phức tạp của công việc.
Dây chuyền may là một tổ chức sản xuất bao gồm người và máy móc có
nhiệm vụ may và lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm may theo một quy
trình và phương pháp sản xuất nhất định.
-
Thiết kế dây chuyền may là việc nghiên cứu sắp xếp các cơng việc theo
trình tự quy trình cơng nghệ, trong đó cơng việc được phân chia thành
những bước công việc nhỏ nhất và sắp xếp theo một trình tự hợp lí nhất.
-
Bố trí mặt bằng thiết bị là cách lắp đặt thiết bị, các phương tiện vào một
mặt bằng chuyền may, xưởng may hợp lí để sản xuất đạt năng suất cao,
đảm bảo an tồn lao động.
-
Bố trí mặt bằng sản xuất là q trình sắp đặt các thiết bị và phương tiện
sản xuất sao cho hợp lí với mặt bằng phân xưởng theo dây chuyền đã thiết
kế.
1.2.
Điều kiện
-
Quy trình may sản phẩm
Trang thiết bị của doanh nghiệp
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
11
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
1.3.
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Bảng phân tích cơng đoạn
Số lao động trên chuyền
Xác định nhịp dây chuyền
Bảng ma trận kĩ năng nghề
Yêu cầu, nguyên tắc
-
Yêu cầu phân công công việc:
Phân công công việc cho từng lao động phải tuân theo quy trình chế tạo sản
phẩm, khơng được đảo lộn quy trình gây rối loạn đường đicủa bán thành
phẩm trên chuyền.
-
Nguyên tắc phân công công việc:
Căn cứ vào nhịp chuyền, quá tải tăng hoặc giảm không quá 10% (khoảng dao
đông).
Chỉ được chia nhỏ 1 bước công việc khi số lao động lớn hơn cơng nhân.
Các bước cơng việc được chia nhỏ thì khơng được đưa q xa vị trí làm việc
chính.
Các cơng việc có tính chất khác nhau thì khơng được bố trí vào cùng 1 vị trí
làm việc.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
12
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Cơng đoạn phụ ghép cơng đoạn chính cần cân nhắc kỹ để người cơng nhân ít
phải đi lại, tránh gây lộn xộn trên chuyền.
Sắp xếp hợp lí tay nghề công nhân.
Thời gian phân bổ cho 1 công nhân phải tương nhịp chuyền.
Thợ chạy chuyền phải nhanh nhẹn.
Căn cứ vào tay nghề của công nhân trong tổ và dựa vào bảng ma trận kĩ năng
tay nghề và kĩ năng sử dụng máy móc thiết bị để phân chia ghép bước cơng
việc sao cho hợp lí, đtạ được hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất.
-
Thứ tự ưu tiên khi ghép bước công việc:
Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chung loại máy, đồ cữ gá, cùng loại
công việc làm bằng tay trong cùng một cụm chi tiết hay lắp ráp.
Các bước công việc cùng bậc thợ, cùng chủng loại máy, đồ cữ gá, cùng loại
công việc làm bằng tay nhưng khác cụm chi tiết hay lắp ráp.
Các bước công việc làm bằng tay trước và sau các bước công việc cần làm
gần kề nhau.
-
Yêu cầu bố trí mặt bằng dây chuyền may:
Đảm bảo được trình tự cơ bản của quy trình cơng nghệ may sản phẩm.
Theo đúng quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm: trước – sau.
Bố trí hợp lí theo diện tích phân xưởng sản xuất. Bao gồm khu làm việc
chính, phụ, để BTP, kiểm hàng, bàn để hàng…
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
13
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Hình vẽ phải cân đối theo tỉ lệ.
-
Nguyên tắc bố trí mặt bằng dây chuyền may:
Đúng quy trình cơng nghệ, các vị trí làm việc sắp sếp hợp lí, đảm bảo sản
xuất tốt, đáp ứng các điều kiện nhà xưởng.
Đường đi BTP ngắn nhất, để thời gian sản phẩm ra chuyền nhanh nhất.
Tốn ít diện tích, tiết kiệm máy móc và cơng nhân.
Phải căn cứ vào bảng thiết kế dây chuyền để bố trí mặt bằng cho phù hợp.
Bố trí sắp xếp thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn Egonomic, thuận tiện trong quá
trình làm việc.
Sử dụng hết khơng gian có sẵn, đảm bảo nhà xưởng thống, độ chiếu sáng
tốt, vận chuyển thuận lợi.
1.4.
Quy trình thực hiện
Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu
Tính các chi số của dây chuyền
Ghép bước công việc
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
14
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Vẽ biểu đồ phụ tải
Bố trí mặt bằng dây chuyền may
1.5.
Yếu tố ảnh hưởng
Trong q trình sản xuất may cơng nghiệp có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến phân cơng cơng việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may như: con người,
mơi trường làm việc, quy mơ sản xuất, trình trạng máy móc thiết bị, kết cấu
sản phẩm…Cụ thể như sau:
1.5.1. Con người
-
Người lao động:
Tay nhề và trình độ của cơng nhân cao và đồng đều thì sẽ dễ dàng
phân chuyền hơn.
Yếu tố sức khỏe: sức khỏe có khả năng ảnh hưởng đến q trình làm
việc. Cơng nhân có sức khỏe tốt thì nhịp sản xuất mới ổn định và
ngược lại.
Tinh thần làm việc: cơng nhân có tinh thần làm việc tốt thì sẽ hồn
thành cơng việc nhanh và chất lượng và ngược lại, nếu tinh thần uể oải
thì sẽ khơng kịp định mức thời gian chế tạo sản phẩm.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
15
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
-
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Cán bộ quản lí: cán bộ quản lí phải có kĩ năng nhân sự tốt, có khả năng
nhìn nhận đánh giá được tay nghề của từng cơng nhân trong tổ thì mới
phân cơng cơng việc hợp lí được nếu khơng hiệu quả sẽ khơng cao.
-
Cán bộ kĩ thuật: phịng kĩ thuật phải có cái nhìn tồn cảnh về thực trạng
và xu thế biến động của chuyền may để xây dựng được bảng thiết kế
chuyền chính xác, hợp lí, phù hợp với thực tế sản xuất của từng chuyền
may.
1.5.2. Thiết bị nhà xưởng
-
Thiết bị máy móc là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình sản xuất.
Người cơng nhân khơng thể hồn thành định mức cong việc nếu khơng có
sự hỗ của máy móc. Khi thực hiện thiết kế dây chuyền, cán bộ kĩ thuật
phải đưa ra các thiết bị chuyên dụng như cữ gá vào sản xuất nhằm tạo
hiệu quả cao trong công việc.
-
Trường hợp thiết bị bị hư hỏng trong sản xuất, thiết bị không điều chingr
tốt để đáp ứng chất lượng các đường may, thiếu các thiết bị cần thiết sẽ
ảnh hưởng đến thiết kế chuyền.
1.5.3. Kết cấu sản phẩm
-
Sản phẩm đơn giản, ít chi tiết thì việc phân cơng cơng việc sẽ dễ dàng,
gọn nhẹ, ít gặp sai hỏng và ngược lại.
-
Việc thay đổi kết cấu sản phẩm mã hàng thường xuyên cũng ảnh hưởng
đến phân công lao động và bố trí mặt bằng dây chuyền may.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
16
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
-
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Nhu cầu diện tích, nhân lực, thiết bị phụ thuộc vào mặt hàng sản xuất và
số lượng mặt hàng sản xuất.
1.5.4. Mơi trường
-
Mơi trường làm việc: mặt bằng sản xuất cịn trật hẹp, vệ sinh môi trường
làm việc chưa sạch sẽ, bố trí nhà WC gần nơi sản xuất có thể gây ơ nhiễm
khơng khí, ảnh hưởng đến mơi trường làm việc làm cho người cơng
nhaanh khó chịu, mất tập trung làm giảm năng suất.
-
Khí hậu: q nóng hoặc q lạnh cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và mức
độ tập trung của công nhân.
1.5.5. Các yếu tố khác
-
Nguyên phụ liệu
Nguyên phụ liệu dễ may hay khó may ảnh hưởng đến thời gian chế
tạo sản phẩm.
Chất lượng chỉ: Để đảm bảo năng suất vad chất lượng sản phẩm
may thì chỉ may, kim may phải tốt phù hợp với chất liệu vải.
-
Đơn giá sản phẩm
Tùy vào đơn giá thì khi tính tốn năng suất và thời gian cơng đoạn
điều chỉnh cho hợp lí. Nếu sản phẩm có đơn giá thấp thì năng suất
vad hiệu quả lao động phải cao và ngược lại.
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
17
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Đồng thời trong bảng phân chuyền có tính tốn về đơn giá thì tổ
trưởng dựa vào đấy để tính lương cho cơng nhân, cơng khai đơn giá
sẽ tạo tâm lí lao động thoải mái cho cơng nhân, có thể tự tính lương
cho mình đảm bảo tính khách quan và cơng bằng. Nếu không công
khai đơn giá, công nhân sẽ cảm thấy không thoải mái, thiếu công
bằng và khách quan ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của công
nhân.
-
Quy mô sản xuất: Tùy thuộc vào số lượng của từng đơn hàng, loại sản
phẩm mà cán bộ thiết kế chuyền sẽ phải bố trí mặt bằng chuyền một cách
hợp lý để đảm bảo năng suất, chất lượng trong quá trình ản xuất.
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phân cơng cơng việc và bố trí mặt
bằng dây chuyền may có ý nghĩa quan trọng, nhằm:
-
Tìm ra được đặc điểm của từng yếu tố và mức độ ảnh hưởng của nó đối
với chuyền may.
-
Hiểu được nguyên nhân của các yếu tố gây ảnh hưởng để từ đó có những
biện pháp khắc phục cải tiến quy trình may sản phẩm.
-
Giúp bộ phận thiết kế chuyền có những quyết định chính xác hơn trong
cơng việc phân cơng cơng việc và bố trí mặt bằng dây chuyền may nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất.
Kết luận chương I
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc cải tiến kĩ thuật,
tính chun mơn cơng việc ngày càng cao. Vì vậy, phân cơng cơng việc và
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
18
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
bố trí mặt bằng dây chuyền là một khâu quan trọng trong triển khai sản xuất,
ảnh hưởng tới năng suất mã hàng. Để dây chuyền may được thơng thống,
khơng có hiện tượng ùn tắc, năng suất và chất lượng cao, giao hàng kịp thời
cho khách hàng thì địi hỏi phải có một bản phân cơng cơng việc và bố trí
mặt bằng chuyền may chính xác, hiệu quả, ít sai sót phát sinh.
Để thực hiện được điều đó thì người kĩ thuật phải có kĩ thuật chun mơn và
nắm rõ ngun tắc thực hiện, nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm. Từ đó hạn chế những yếu tố tiêu cực của
ảnh hưởng đến người lao động, đến chuyền may và đồng thời tiết kiệm chi
phí sản xuất và tăng doanh thu cho cơng ty.
Chương 2: Nội dung và phương pháp
2.1. Nghiên cứu tài liệu mã hàng
2.1.1. Thông tin mã hàng
-
Tên khách hàng:CITY BLIZZAED
Ký hiệu mã hàng: 3936-11
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
19
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Loại sản phẩm: áo khoác nam
-
Cỡ gốc: L
-
2.1.2. Tài liệu mã hàng
2.1.2.1. Ngun liệu
ST
Màu
Vải chính
Vải lót
Ghi
T
sắc/chất
000T-FAB2689
000T-FAB2515
chú
999-Black 100
999-Black 100
888-Melton blue-3989
888-Melton blue-3989
CRINCKLE NYLON
URBAN LIGHT NYLON
82-6128-
MATT
1DPUTTES2689,
FACEDKV001WRKA2,
100% PA, 36 Gr/Sqm
UTTES2515, 100% PA38
liệu
1
2
Màu
Chất liệu
gr/sqm
CIRE BACK SIDE TWICE
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
20
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
2.1.2.2. Phụ liệu
S
T
XX
Mã
PL
Vị trí
Quy cách
T
1
ZYV
Giữa
05D2
nẹp
trước
7*10
Hai
0
ZYV
bên
05C2
YKK
sườn
2*25
TBA
Khóa
dọc
trước
L
TBA
Khóa
lót
4
Khóa
M
1
L
XL XX
S
68
69
3
4
L
XL
XL
70
71
72
580-CC 580
100cm
Black580-CC
17.5
18
18.5
19
19.5
13.5
14
580
2
888-Melton
25cm
Blue 3989
Phía
ZYC
sau
05R1
YKK
lớp
8*25
TBA
bo
ngực
Bên
S
61 62.5 64.5 66
dưới
3
Màu/Loại
YKK
Khóa
2
S
XS
19
580-C/C
1
25cm
ZYI0
YKK
YKK 580
Black
1
580- Black
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
12
21
12.5
13
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Ghi chú
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
ngực
5
Dựng
6
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
phải,
2C07
phía
*25
trong
Cơi
IFUS
túi
E032
TBA
580
25cm
AO201
2
900- Granite
Mác
197 - Warm
chính
Grey
Chỉ
60C3
Sử dụng
cho chỉ
trên
999 - Black
Tồn
100
888 - Melton
bộ áo
Blue 3989
7
TGR
Gross
O001
grain
1*01
Bản to
10mm
Khóa
0
CPL0
Lõi
nẹp,
02*0
viền
túi
22
Kẹp
cơi
Nẹp,
LDB
thân
UF01
Dây
dệt
8
Giữa
cổ
sau
2mm
1
999-Black
1
101-White
Dây treo
áo
Cho cả
áo
101- White
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
22
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
trước,
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
2
800
thân
sau,
tay
Bông Tồn PRES
80g bộ áo S080
Bơng
120g
Lơng
101- White
Nẹp
EGD
900W – Grey
Tồn
DUS
(WP-
bộ áo
*750
UIDOW0011
)
9
Mác
tay
10
11
LWO
Trái
Mác
Dưới,
sườn
phải
Mác
chính
BD19
1
LWO
L039
Cầu
8
LWO
vai
L024
lót
1
45×45m
m
1
1.7×3cm
1
9×6.5cm
1
999-Black
100
999-Black
100
197-Warm
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
Grey
23
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
12
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
Dưới,
LSIZ
Mác
giữa
EW2
cỡ
mác
4
chính
Đườn
LMA
g
DE02
chắp
76V
sườn
N
13
Mác
xuất
xứ
phải,
1
1
USA+E
197-Warm
U chung
Grey
cỡ
MADE
197-Warm
IN VIET
Grey
NAM
phía
bên
14
Mác
15
trong
Dưới,
LDL
trong
W02
sườn
55
1
815-Whipped
Cho đơn
cream
đi EU
WOU0530-
Mác
Mác
phải
LCA
sử
REW
FOR STYLE
hdsd va
dụng
L06
WOOU50503
ghi tp
FWW21
long chỉ
1
dung
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
24
SV: Đỗ Thị Thu Huê
Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Khoa công nghệ may
Đồ án phương pháp nghiên cứu KH & CN
cho mẫu
16
HWO
Thẻ
CAR
65*105m
0057
m
1
Thẻ bài
N
17
Thẻ
bài
18
Thẻ
bài
HWO
CAR
0120
HWO
CAR
0120
3,5*8,4c
m
BWOAC
197-Warm
1
grey 197
Mác treo
Woolric
AR120
h
BWOAC
AR122
19
Có mã
Tem
dán
thẻ
BDE
WL
WOU0503-
code cho
1 212CFWOO
hàng
U0503
WOOL
RICH
GVHD: Trịnh Thị Thanh Hương
25
SV: Đỗ Thị Thu Huê