Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II MÔN TIN HỌC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.52 KB, 6 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Mơn học: Tin học; Lớp: 6
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu
1. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Năng lực tin học: Hình thành, phát triển các năng lực:
- Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy tính phục
vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác mơi trường số, biết tổ chức
và lưu trữ dữ liệu; bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai
thác phần mềm ứng dụng.
- Hiểu được tầm quan trọng của thơng tin và xử lí thơng tin trong xã hội hiện đại; tìm
kiếm được thơng tin từ nhiều nguồn với các chức năng đơn giản của công cụ tìm
kiếm, đánh giá được sự phù hợp của thơng tin và dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt
ra; thao tác được với phần mềm và môi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư
duy thiết kế và điều khiển hệ thống.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chủ động, kiên trì hồn thành tốt bài kiểm tra.
- Trung thực: Không gian lận trong khi làm bài kiểm tra.
II- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận
III- Ma trận hai chiều
Cấp
độ
Chủ đề

Chủ đề 5:
Ứng dụng
tin học

Số câu


Số điểm
Tỉ lệ (%)
Chủ đề 6:
Giải quyết
vấn đề với

Nhận biết
TNKQ

Thông hiểu
TL

Biết được khái
niệm và lợi ích
của sơ đồ tư duy.
Biết được các
chức năng đặc
trưng của những
phần mềm soạn
thảo văn bản. Biết
được ưu điểm của
việc trình bày
thơng tin ở dạng
bảng.
8
1
2
2
20
20%

%

TNKQ

Vận dụng

TL

Hiểu được cơng
dụng của định
dạng văn bản

TNKQ

Vận dụng cao
TL

TL

Hiểu và áp dụng
đưa ra được các
tình huống khi sử
dụng lệnh trong
định dạng văn
bản.

1
0,25

2

0,5

2,5%

5%

Hiểu được khái
Vận dụng được
niệm thuật toán.
thuật toán, các
Xác định được đầu cấu trúc điều
1

TNKQ

Cộng

12
4,75
47,5
%
Thơng qua
thuật tốn, vận
dụng cấu trúc


sự trợ
giúp của
máy tính
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ (%)
T.số câu
T.số điểm
Tỉ lệ (%)

9
4
40%

vào đầu ra của
thuật tốn.Hiểu
các cấu trúc điều
khiển, mơ tả được
thuật tốn bằng
ngơn ngữ tự nhiên
5
1
1,25
1,5
15
12,5%
%
7
3
30%

khiển mơ tả thuật
tốn bằng sơ đồ
khối


điều khiển viết
được sơ đồ
khối.

4
1

1
1,5
15
%

10%
7
3
30%

11
4,25
52,5
%
23
10
100%

IV- Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Khoanh tròn vào án đúng nhất trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu
hỏi từ câu 1 đến hết câu 20

Câu 1. Cách trình bày nào là cách trình bày bằng sơ đồ tư duy?
A. Sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý
tưởng.
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng,
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà.
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi.
Câu 2. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:
A. tiêu đề, đoạn văn.
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh,
C. mở bài, thân bài, kết luận.
D. chương, bài, mục.
Câu 3. Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Dòng.
B. Trang.
C. Đoạn.
D. Câu.
Câu 4. Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
B. Chọn chữ màu xanh.
C. Căn giữa đoạn văn bản.
D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 5. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thơng tin một cách cơ đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thơng tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo
sát,...
Câu 6. Nội dung của các ơ trong bảng có thể chứa:
A. Kí tự (chữ, số, kí hiệu,...).
B. Hình ảnh.

C. Bảng.
D. Ký tự, hình ảnh, bảng.
Câu 7. Lệnh Find được sử dụng khi nào?
A. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản.
B. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
2


C. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
D. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản.
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau:
Để.......... một từ hoặc cụm từ trong văn bản, em chọn lệnh Find.
A. Tìm kiếm
B. Kiểm tra.
C. Lọc.
D. Thay thế.
Câu 9. Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page
Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation.
B. Size.
c. Margins.
D. Columns.
Câu 10. Bạn An đang định in trang văn bản “Đặc sản Hà Nội”, theo em khi đang ở
chế độ in, An có thể làm gì?
A. Xem tất cả các trang trong văn bản.
B. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm việc.
C. Chỉ có thể thấy các trang khơng chửa hình ảnh.
D. Chỉ có thể thấy trang đầu tiên của văn bản.
Câu 11. Thao tác nào sau đây không thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Print để
in văn bản?

A. Nhập số trang cần in.
B. Chọn khổ giấy in.
C. Thay đổi lề của đoạn văn bản.
D. Chọn máy in để in nếu máy tính được cài đặt nhiều máy in.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi bài tốn chỉ có duy nhất một thuật tốn để giải.
B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật tốn khơng quan trọng.
C. Trong thuật tốn, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
D. Một thuật tốn có thể khơng có đầu vào và đầu ra.
Câu 13. Đầu vào của thuật tốn tính trung bình cộng của ba số a,b,c?
A. Số a và b
B. Số a và c
C. Số b và c
D. Số a,b và c
Câu 14. Đầu ra của thuật tốn tính trung bình cộng của ba số a,b,c?
A. Trung bình cộng a và b
B. Trung bình cộng a và c
C. Trung bình cộng b và c
D. Trung bình cộng a,b và c
Câu 15. Nội dung điền vào dấu(???) trong sơ đồ khối của thuật tốn in ra màn hình
số lớn hơn trong hai số a và b(hình dưới) là?

???

In ra màn hình số a

A. a>b

B. a = b


In ra màn hình số b

C. b>a
3

D. a và b


Câu 16. Nội dung điền vào dấu(???) trong sơ đồ khối của thuật tốn tính tổng 10 số
tự nhiên đầu tiên(hình dưới) là?
Sai

i <=10
Đúng

???

Tong <- tong + i

A. i <- i+1

B. i <- i+2

C. i <- i+3

D. i <- i+4

Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu trúc lặp có số lần lặp ln được xác định trước.
B. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vịng lặp kết thúc.

C. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần khơng biết
trước.
D. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.
Câu 18. Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu
trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 19. Sơ đồ khối sau thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 20. Theo sơ đồ câu 19, Bạn An được 8 điểm. Theo em, bạn nhận được thơng báo
gì?
A. Không nhận được thông báo.
B. “Bạn cố gắng hơn nhé!".
C. “Chúc mừng bạn!".
D. “Chúc mừng bạn! Bạn cố gắng hơn nhé!".
4


II. Tự luận (5 điểm)
Câu 21 (2 điểm): Sơ đồ tư duy là gì? Lợi ích của việc trình bày bằng sơ đồ tư duy?
Câu 22 (1,5 điểm): Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh bằng ngôn ngữ tự nhiên mô tả việc
phân nhóm tuổi lao động nữ giới ở thời điểm năm 2020 như sau:
Nhóm tuổi dưới lao động: từ sơ sinh đến 14 tuổi.
Nhóm tuổi lao động: từ 15 đến 55 tuổi.

Nhóm tuổi ngồi lao động: từ 56 tuổi trở lên.
Câu 23 (1,5 điểm): Mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối với bài toán như sau:
Nhân ngày tết Trung thu, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia giảm giá vé cho người
xem dưới 15 tuổi.
V. Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Câu
Chọn ý
Câu
Chọn ý

2
3
4
5
6
7
B
C
D
C
A
B
12
13
14
15
16
17
C

D
D
C
A
A
(Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm)
II. Phần tự luận: (5 điểm)
Câu

Câu 21
(2đ)

Câu 22
(1,5 đ)

1
A
11
C

8
A
18
B

9
A
19
A


10
A
20
C

Đáp án

Điểm

- Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thơng tin một cách trực
quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.
- Sơ đồ tư duy tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ
não, giúp chúng ta dễ dàng ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân
tích vấn đề.

1

- Nếu Tuổi < 15 thì thơng báo “Dưới độ tuổi lao động”.
- Ngược lại nếu Tuổi <= 55 thì thông báo “Trong độ tuổi lao
động".
- Nếu Tuổi > 55 thì thơng báo “Hết độ tuổi lao động”.

1

0,5
0,5
0,5

1,5
Câu 23

(1,5 đ)

5


BGH DUYỆT

TCM DUYỆT

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Mai Xuân Tuyên

Nguyễn Hồng Nhung

Lục Văn Viễn

6



×