Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác vào việc quản lý và sử dụng đất đai tại địa phương đồng chí hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.08 KB, 13 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH NGHỆ AN

TIỂU LUẬN HẾT MƠN HỌC
MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Họ và tên: Lơ Thị Hải Yến
Đơn vị công tác: Ủy ban nhân dân xã Yên Hòa
Lớp: TC LLCT K12 Tương Dương

Tương Dương, ngày 10 tháng 01 năm 2022


BÀI TIỂU LUẬN

Mơn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN
Họ tên học viên: Lô Thị Hải Yến
Lớp: TCLLCT K12 Tương Dương
Chữ ký GVC 1:…………………………….

Điểm

………………………………………………

Bằng số:…………………………………...

Chữ ký GVC 2:…………………………….

Bằng chữ:…………………………………

………………………………………………


Chủ đề:
Chủ đề: Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác vào việc quản lý và sử d ụng
đất đai tại địa phương đồng chí hiện nay.

Phần 1. Mở đầu:

Đất nước ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước,
trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ, mỗi thời kỳ tồn tại những hình
thức tư hữu khác nhau. Và cho đến ngày nay, khi đất nước đang trên đà
phát triển để trở thành con rồng của châu á thì những quan hệ sản xu ất
được hồn thiện. Nhưng để có những quan hệ sản xu ất và n ền kinh t ế
như ngày nay là do Đảng và nhà nước ta đã kế thừa, phát huy nh ững già
đá có mà chính tư tưởng của Mác đã làm kim chỉ nam dẫn đ ường cho
những bước phát triển.
Công tác quản lý sử dụng đất đai ngày càng được quan tâm chú
trọng của Đảng, nhà nước và các đối tượng sử dụng, đ ối tượng có nhu
cầu sử dụng đất đai. Việc quản lý và sử dụng đất đai đã có nhi ều
chuyển biến và thay đổi theo hướng tích cực, từng bước phù hợp với
điều kiện phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ cơng nghi ệp hố, hi ện đ ại
hoá đất nước.
Để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”, việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp


theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là một nội dung cốt lõi trong
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nước ta hi ện nay. N ền nơng
nghiệp nước ta sản xuất cịn lạc hậu, mang nặng tính tự cấp, tự túc, quy
mô sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, bình qn đ ất nơng nghi ệp
trên lao động thuộc loại thấp trên thế giới. Do vậy, việc thâm canh tăng
năng suất cây trồng là một biện pháp vừa cơ bản vừa cấp bách để nâng

cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, từ đó
nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản trên th ị tr ườn g, từng bước
cải thiện đời sống nông dân và phát triển kinh tế của xã.
n Hịa là xã vừa có đồng bằng vừa có vùng núi, cơ cấu kinh tế đa
dạng. Song, nhìn chung nơng nghiệp vẫn là ngành chính của xã, dân số
chủ yếu làm nông nghiệp. Trong những năm qua, thực hi ện sự nghi ệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đã làm cho nơng nghi ệp c ủa xã có những
chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, đến nay việc đề ra những cơ chế, chính
sách để thúc đẩy việc quản lý và sử dụng đất đai tại xã còn nhiều hạn
chế, công tác quy hoạch, phân vùng để phát tri ển tr ồng tr ọt còn nhi ều
bất cập, chưa được cụ thể hố, số diện tích chun canh cây trồng cịn ít
về diện tích cịn nhỏ về qui mơ, việc áp dụng những ti ến b ộ khoa h ọc cơng nghệ cịn gặp nhiều khó khăn, thị trường các y ếu tố đ ầu vào và
đầu ra hàng nông sản chưa thật sự ổn định và chứa đựng nhi ều nhân t ố
rủi ro, vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp cịn thấp,
đầu tưchưa cân xứng với tiềm năng đất nông nghiệp, nên năng su ất
một số loại cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh chưa cao.
Nghiên cứu lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của Mác sẽ cung cấp cho
chúng ta những cơ sở lý luận đặc biệt quan trọng, trên cơ sở đó đề ra
những chủ trương, chính sách đúng đắn, lãnh đạo, ch ỉ đạo trong th ực
tiễn phát triển cây trồng, nâng cao năng su ất lao đ ộng, chuy ển d ịch c ơ
cấu kinh tế nơng nghiệp của xã theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, từng bước cải thiện đời sống nơng dân và xây dựng nông thôn m ới
là vấn đề rất cấp thiết.Với những lý do trên, qua quá trình nghiên c ứu
em chọn đề tài: “Vận dụng lý luận địa tô của C.Mác trong việc qu ản
lý và sử dụng đất đai tại xã Yên Hòa hiện nay”.
Phần 2. Nội dung:
1. Lý luận về địa tô của C.Mác
1.1. Khái niệm và bản chất của địa tô
– Trong chủ nghĩa tư bản, người thực sự canh tác ru ộng đ ất không
phải là chủ tư bản mà là những người lao động làm thuê. Nhà tư b ản

thuê đất của địa chủ để kinh doanh, coi nông nghiệp là một lĩnh vực đầu


tư kinh doanh. Số tiền mà nhà tư bản trả cho người s ở hữu ru ộng đ ất
theo hợp đồng để được sử dụng đất trong một thời gian nhất định là địa
tô tư bản chủ nghĩa.
– Địa tô tư bản chủ nghĩa thể hiện mối quan hệ giữa người công
nhân làm thuê, nhà tư bản chủ nghĩa và địa chủ. Khoản địa tơ có được do
nhà tư bản bóc lột người cơng nhân làm th để th l ợi nhu ận bình
quân. Do vậy muốn kéo dài thời gian sử dụng đ ất để thu l ợi nhuân
nhiều hơn. Tuy nhiên chủ đất ln tìm cách khống chế nhà tư b ản b ằng
cách tăng khoản địa tô hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đất.
Tóm lại, địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dư còn lại
sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh
doanh ruộng đất
1.2. Các hình thức địa tơ tư bản
a. Địa tơ chênh lệch
Địa tô chênh lệch là phần địa tô thu được ở trên những ruộng đất có
lợi thế về điều kiện sản xuất (độ màu mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần
thị trường, gần đường hơn, hoặc ruộng đất để đầu tư để thâm canh)
Địa tô chênh lệch = Giá cả sản xuất chung – Giá cả sản xuất cá biệt
Thực chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch. Ngu ồn g ốc
của nó là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghi ệp làm thuê
tạo ra. Địa tô chênh lệch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh ru ộng
đất theo lối tư bản chủ nghĩa.
Địa tơ chênh lệch có hai loại địa tô:
+ Địa tô chênh lệch (I): là địa tơ chênh lệch thu được trên những
ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuộc loại trung bình và tốt, có v ị trí
gần thị trường hoặc gần đường giao thông.
+ Địa tô chênh lệch (II): là địa tô chênh lệch thu được do thâm canh

mà có. Thâm canh là việc đầu tư them tư bản vào m ột đ ơn v ị di ện tích
ruộng đất để nâng cao chất lượng canh tác của đất, nh ằm tăng đ ộ màu
mỡ trên thửa ruộng đó, nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích.
b. Địa tơ tuyệt đối là
Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà tất cả các nhà tư b ản kinh doanh
nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ru ộng đ ất là t ốt hay x ấu.
Đây là loại địa tô thu trên mọi thứ đất. Địa tô tuy ệt đ ối là l ợi nhu ận siêu
ngạch dôi ra ngồi lợi nhuận bình qn, được hình thành do c ấu t ạo
hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của


tư bản trong cơng nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông ph ẩm và
giá cả sản xuất chung
Ngồi những loại địa tơ trên thì cịn có các loại đ ịa tô khác nh ư: đ ịa
tô về cây đặc sản, địa tô về hầm mỏ, địa tô về các bãi cá, đ ịa tô v ề đ ất
rừng, thiên nhiên,…
2. Vận dụng lý luận địa tô trong việc quản lý đ ất đai ở xã Yên
Hòa hiện nay
Ngày nay, khi đất nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã h ội,
những lý luận địa tơ đó được đảng và nhà nước ta vận dụng một cách
sáng tạo trong thực tiễn để xây dựng đất nước giàu mạnh trong th ực
tiễn để đất nước trở nên giàu mạnh. Lý luận này đã trở thành c ơ s ở
khoa học để xây dựng các chính sách thu ế đ ối v ới nông nghi ệp và các
ngành khác có liên quan nhằm kích thích phát tri ển nông nghi ệp và các
ngành trong nền kinh tế.
2.1. Vận dụng trong luật đất đai
Đất đai là một tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xu ất đ ặc bi ệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là đ ịa bàn phân
bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố – xã hội, an ninh –
quốc phịng. Ngày nay, đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà

nước thống nhất quản lý. Nhà nước giao đất, rừng cho các tổ chức kinh
tế hay đơn vị vũ trang để sử dụng. Để bổ sung cho ngu ồn ngân sách và
thơng qua ngân sách thực hiện một số chính sách phát tri ển nông
nghiệp, những người thuê đất phải đóng thu ế cho nhà n ước. Thu ế này
khác xa với địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tơ phong ki ến vì nó t ập trung
vào ngân sách đem lại lợi ích cho tồn dân, nó khơng mang b ản ch ất bóc
lột của địa tơ phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa.
Ở mỗi chế độ, đất đai lại thuộc về thuộc về mỗi giai cấp khác nhau
như: sở hữu của thực dân Pháp, của địa chủ và quan lại quý tộc phong
kiến,… Và cuối cùng Mác cũng đã kết lu ận: “mỗi b ước ti ến c ủa nông
nghiệp tư bản chủ nghĩa là một bước tiến khơng những trong ngh ệ
thuật bóc lột người lao động mà còn là bước tiến về mặt làm cho đ ất
đai bị kiệt quệ mà sự bóc lột đó được thực hiện dưới nhiều hình thức,
trong đó có địa tơ.
Nhà nước đã ban hành luật đất đai để quy định một cách rõ ràng
quyền và nghĩa vụ của người dân theo những điều khoản như: đi ều 1,
điều 4, điều 5, điều 12, điều 22, điều 79 luật đất đai. Ngoài ra, trong
pháp luật về đất đai của nhà nước ta hiện nay cũng ban hành những quy
định để người dân phải trả tiền thuê đất (một hình thức của đ ịa tơ) khi


sử dụng đất một cách tự nguyện. Hiện nay, đất được cấp cho dân, dân
có quyền sử dụng đất vào mục đích của mình. Nếu đ ối v ới đ ất ở thì
người dân chỉ phải nộp một khoản tiền thuê đất rất nhỏ so v ới thu
nhập của họ. Cịn đối với đất để làm nơng nghiệp thì người dân ph ải
nộp thuế nhưng họ có thể tự do kinh doanh trên đất của mình sao cho
thu được lợi nhuận cao nhất. Chẳng hạn như có vùng trồng lúa…
2.2. Vận dụng trong thuế đất nông nghiệp
Thuế nông nghiệp ở đây khơng phải thể hiện sự bóc lột đ ối v ới
nơng dân mà đó là quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng. Để khuyến khích sử

dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả; thực hiện cơng bằng, hợp lý sự đóng
góp của tổ chức, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp vào ngân sách Nhà
nước; căn cứ vào điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã h ội ch ủ
nghĩa Việt Nam năm 1992. Luật này quy định thuế sử dụng đất nông
nghiệp, cụ thể ở các điều 1 đến điều 10, điều 19, điều 21, đi ều 22, đi ều
23,…
Việc miễn giảm thuế cho những người dân có hoàn cảnh đặc biệt là
một việc khác xa so với việc thu địa tô tư bản chủ nghĩa. Đây là m ột sự
sáng tạo của đảng ta trong việc vận dụng lý luận về đ ịa tô khi đ ề ra
chính sách thuế nơng nghiệp, động viên thúc đ ẩy người dân s ản xu ất.
Hiện nay, tổng cục thuế đã ban hành quy trình miễn gi ảm thu ế s ử d ụng
đất nông nghiệp số 137 TCT/ QD/ NV7 ngày 21/8/2001 cho các đ ối
tượng chính sách xã hội như: hộ gia đình có cơng với cách mạng, hộ gia
đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, hộ gia đình có nhi ều khó khăn,…
(báo pháp luật số 159 ra ngày 29/8/2001)
Sự khác biệt lớn nhất của việc quản lý đất đai và thu thu ế bây gi ờ
so với giai đoạn tư bản chủ nghĩa là đất đai là của dân. Nhà n ước trực
tiếp quản lý và điều hành, nhà nước giao đất cho dân làm nông nghi ệp,
thu thuế nhưng tạo mọi điều kiện cho người dân sản xu ất. Mặt khác
nhà nước còn đưa ra một số quy định cho thấy thuế trong nông nghi ệp
bây giờ giảm đi rất nhiều mà chủ yếu là tăng thu ế trong vi ệc thuê đ ất
để hoạt động phi nông nghiệp
+ Nếu chuyển quyền sử dụng đất đai mà được phép chuy ển m ục
đích từ đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp thì thu ế từ 20% – 40%,
nếu đất nông nghiệp chuyển sang xây dựng các cơng trình cơng nghi ệp
từ 40% sang 60%
+ Đối với các tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân sử d ụng đ ất vào
mục đích nơng nghiệp thì khơng phải trả tiền sử dụng đ ất cho nơng
nghiệp, nếu sử dụng vào mục đích khác thì phải tr ả ti ền, th ậm chí ph ải



chuyển sang hình thức thuê đất nếu là tổ chức sử dụng đ ất ở trong
nước.
2.3. Vận dụng trong việc cho thuê đất
Hiện nay, một số các nhà kinh doanh có vốn mu ốn lập ra m ột cơng
ty thì họ phải thuê đất của nhà nước, họ phải trả cho nhà nước s ố ti ền
tương đương với diện tích cũng như vị trí của nơi được thuê. Nhà nước
đã quy định rất rõ việc thuê đất để kinh doanh, trên c ơ s ở ấy, ta th ấy rõ
sự khác biệt và sự vận dụng lý luận địa tơ của Mác trong th ời đ ại ngày
nay. Đó chính là việc nhà nước sử dụng những văn bản pháp lý quy đ ịnh
quyền và nghĩa vụ của người thuê đất để người dân khi nộp ti ền thuê
đất đều tự nguyện đóng góp. Trong việc thuê đất để kinh doanh thì
người đã thuê đất của nhà nước sẽ phát triển kinh doanh trên mảnh đ ất
đó rồi lấy lợi nhuận mà mình làm ra để trả cho nhà nước và s ố ti ền đó
sẽ vào ngân sách nhà nước. Hiện nay khơng chỉ có vi ệc th đ ất trong
nông nghiệp trong việc kinh doanh mà nhà nước cịn cho n ước ngồi
th đất để thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Vi ệt Nam và tăng
nguồn thu cho ngân sách.
Qua việc nghiên cứu tìm hiểu về luật đất đai, thu ế nơng nghiệp
cũng như trong một số lĩnh vực kinh doanh, ta có th ể kh ẳng đ ịnh hi ện
nay địa tô vẫn cịn tồn tại nhưng về bản chất thì hồn tồn khác so v ới
địa tơ phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên trong vi ệc s ử
dụng lý luận địa tô của C.Mác trong việc qu ản lý đ ất đai v ẫn còn t ồn t ại
một số hạn chế. Chẳng hạn như nhà nước thu đất của nông dân v ới giá
rất rẻ sau đó quy hoạch xây dựng nhà ở và cho thuê với giá r ất cao. Đây
là vấn đề cần được kiến nghị lên cấp có thẩm quy ền nhằm có sự đ ền
bù thoả đáng cho dân. Nếu như trong xã h ội phong ki ến và t ư b ản ch ủ
nghĩa, người sử dụng đất phải nộp tơ cho địa chủ thì ngày nay tơ hay cịn
nói các khác là thuế đất, thuế nhà, tiền thuê đ ất đ ều được n ộp vào ngân
sách nhà nước. Nguồn ngân sách đó lại được dung vào những cơng vi ệc

nhằm xây dựng đấy nước.
Địa tô gắn liền với sự ra đời và tồn tại của chế đ ộ tư h ữu v ề ru ộng
đất. Địa tô đã từng tồn tại trong các chế đ ộ chi ếm hữu nô l ệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa và cả trong thời kì đầu của chủ nghĩa xã hội. Như
vậy, lý luận địa tô tư bản chất Mác không chỉ vạch rõ bản ch ất quan h ệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa h ọc
để xây dựng các chính sách thuế đối với nơng nghiệp và các ngành khác
có liên quan đến đất đai có hiệu quả hơn. Như v ậy ta m ột l ần n ữa ta
khẳng định rằng lý luận về địa tô của C.Mác đã được đ ảng và nhà nước
ta vận dụng một cách sáng tạo và hợp lý. Tuy nhiên trong quá trình th ực


hiện vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và nhà nước đang dần cải thi ện đ ể
xây dựng một Việt Nam giàu mạnh
Phần 3.Vận dụng lý luận địa tô
trong việc sử dụng đất đai ở xã Yên Hòa hiện nay.
1. Khái quát về tình hình, đặc điểm địa phương
Yên Hòa là xã vùng trong của huyện Tương Dương, cách trung tâm
huyện 48km có tổng diện tích tự nhiên 12.791,48ha. Tổng số h ộ 1.120 h ộ, có
4.638 nhân khẩu, số hộ nghèo 205 hộ, chiếm 18,37%, có 3 dân t ộc anh em
cùng sinh sống (Thái, Khơ Mú, Kinh).
Đảng bộ xã có 15 chi bộ, trong đó có 10 chi bộ thôn b ản, 03 chi b ộ
trường học, 01 chi bộ Trạm y tế và 01 Chi bộ Công an; T ổng s ố đ ảng viên là
228 đ/c, trong đó đảng viên dự bị 07 đ/c, đảng viên mi ễn sinh ho ạt 14 đ/c.
Các cán bộ, cơng chức các ban, ngành, đồn thể cơ quan xã đều đạt chuẩn về
trình độ văn hố, chun mơn và chính trị đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đặt ra.
+) Thuận lợi: Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đ ạo của BTV Huyện ủy,
HĐND, UBND, các ban, ngành cấp huyện; sự lãnh đạo , chỉ đ ạo của tập thể
Đảng uỷ, chỉ đạo điều hành của chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ c ủa UB
Mặt trận và các tổ chức đoàn thể cấp xã ; được Đảng và Nhà nước đầu tư các

chương trình, dự án, sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân trong tổ
chức triển khai và thực hiện đã đạt được kết quả tích cực trên các lĩnh vực.
+) Khó khăn: Đời sống và thu nhập của nhân dân cịn khó khăn; ng ười
lao động thiếu việc làm tại địa phương, tư tưởng một bộ phận nhân dân cịn
trơng chờ ỉ lại vào nhà nước; dân trí khơng đồng đều, th ời ti ết diễn bi ến
phức tạp, nắng nóng, lũ lụt thất thường; đặc biệt là xảy ra đại dịch Covid -19;
dịch bệnh gia súc... Những khó khăn trên tác động không nh ỏ đến việc lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Chính quyền.

2. Vận dụng lý luận về địa tô để chứng minh Nhà nước giao
quyền sử dụng đất lâu dài cho nơng dân là có cơ sở khoa học
Mở đầu qua phần lý luận về địa tô, vấn đề mà em cảm thấy tâm
đắc nhất đó là phần lý luận về địa tô và điểm nổi bật là đ ịa tơ chênh
lệch II bởi vì Việt Nam là một nước nông nghiệp bởi vậy vấn đ ề lý lu ận
về địa tô là một vấn đề vần thiết và không thể thiếu trong th ời kỳ quá
độ CNXH ở Việt Nam. Vận dụng lý luận về, Đảng và nhà nước đã có
chính sách giao ruộng đất lâu dài cho nông dân. nh ằm kh ẳng đ ịnh, xác


lập chế độ cơng hữu xố bỏ chế độ tư hữu. Xây dựng chế đ ộ XHCN công
bằng văn minh hơn .
Về chính sách đất đai để thâm canh cây trồng Nh ững thay đ ổi v ề
chính sách đất nông nghiệp như giao đất, giao rừng cho các cá nhân, h ộ
gia đình và các tổ chức để quản lý, sử dụng lâu dài, cụ thể hoá các quy ền
và nghĩa vụ của họ đối với đất như: quyền chuy ển đ ổi, chuy ển nhượng,
thừa kế, cho thuê, thế chấp...đã tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đ ầu
tư và chủ động trong sản xuất, khuyến khích tăng cường đầu tư v ốn,
trang thiết bị, máy móc, ứng dụng những tiến bộ khoa h ọc - công ngh ệ
vào sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng năng su ất, luân canh, tăng v ụ
đi đôi với giữ gìn tài ngun đất.

Đây là điều có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát tri ển kinh t ế
- xã hội của xã Yên Hòa hiện nay và nhiều thập niên tiếp theo. Tạo điều
kiện để các hộ nông dân các tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghi ệp
mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vốn, kỹ thuật để thâm canh cây tr ồng,
phát triển kinh tế trang trại. Thể hiện tính đúng đắn của việc thực hiện
chính sách đất đai trong thời gian qua, qua đó tạo đi ều ki ện thu ận l ợi
để các hộ gia đình có cơ sở pháp lý chuyển đ ổi ru ộng đ ất cho nhau đ ể
thuận lợi trong canh tác, nhất là áp dụng khoa h ọc - kỹ thu ật vào thâm
canh cây trồng, đẩy mạnh công tác thuỷ lợi và cơ gi ới hố trong khâu
làm đất sản xuất nơng nghiệp. Một số hộ nông dân đã m ạnh d ạn
chuyển một phần hoặc tồn bộ đất nơng nghiệp được giao cho ng ười
khác canh tác để họ chuyển sang hoạt động phi nơng nghi ệp nhằm có
thu nhập cao hơn, đây là một bước tiến trong nông nghi ệp và nông thôn
ở xã n Hịa trong thời gian qua, góp phần quan trọng khắc phục tình
trạng manh mún trong sử dụng đất nơng nghiệp.
Qua khảo sát thực tế, hầu hết diện tích đất nông nghi ệp được c ấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều sử dụng đúng mục đích, góp
phần ổn định tình hình sản xuất lương thực, đặc biệt ổn đ ịnh vùng
nguyên liệu của các loại cây công nghiệp cho các nhà máy ch ế bi ến
trong tỉnh. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xu ất
hàng hoá, khai thác tốt nguồn vốn, lao đ ộng và quỹ đ ất nông nghi ệp,
giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo của xã có hiệu quả. Chính sách
tín dụng - đầu tư cho thâm canh cây trồng ở xã Yên Hòa thời gian qua.
Xác định nơng nghiệp nói chung và tr ồng tr ọt nói riêng là ngành kinh t ế
đặc biệt quan trọng.
Do vậy, trong thời gian qua xã đã tập trung ngân sách và huy động
các nguồn vốn khác để đầu tư phát triển nơng nghiệp . Chính sách thị
trường các yếu tố đầu vào và đầu ra của xã để thúc đẩy thâm canh cây



trồng phát triển ổn định. Giải quyết thị trường đầu vào và đầu ra cho
ngành trồng trọt là một trong những nội dung đặc biệt quan tr ọng đ ể
thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, đi ều này đã tr ở thành nhu c ầu
bức xúc đối với xã. Bỡi lẽ, hiện nay lao động ngành trồng tr ọt còn chi ếm
tỷ trọng lớn trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghi ệp, thu nh ập c ủa các
hộ nông dân từ trồng trọt hiện chiếm trên 80% tổng thu nhập của các
hộ nông dân. Do vậy, việc hỗ trợ các yếu tố đầu vào cho trồng tr ọt sẽ
tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thâm canh cây trồng.
Để giải quyết thị trường các yếu tố đầu vào trong thời gian qua xã
đã tập trung mở rộng mạng lưới lưu thơng, khuy ến khích m ọi thành
phần kinh tế tham gia làm công tác dịch vụ. Đặc bi ệt th ương nhân đã
làm tốt công tác cung ứng vật tư nơng nghiệp như phân bón, thu ốc tr ừ
sâu, máy cày, máy kéo, máy tuốt lúa và các trang thiết bị khác để phục vụ
sản xuất nông nghiệp. Các hợp tác xã nông nghi ệp từ khi th ực hi ện
chuyển đổi hình thức hoạt động theo luật hợp tác xã đã làm t ốt vai trị
“hậu cần” cho ngành trồng trọt của xã, ngồi việc làm dịch vụ về các
mặt hàng cung ứng đầu vào thì hợp tác xã nơng nghi ệp cịn th ực hi ện
tốt một số khâu khác có tính chất quyết định như thu ỷ lợi, đảm b ảo
tưới tiêu kịp thời cho sản xuất nông nghiệp; tổ chức khâu làm đ ất b ằng
cơ giới một cách có kế hoạch, đảm bảo kịp thời vụ cho nông dân; liên
kết với phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn mở nhiều lớp tập hu ấn
cho nông dân về những biện pháp thâm canh cây tr ồng mang l ại hi ệu
quả cao; làm tốt công tác chuyển giao khoa học - kỹ thu ật đến nông dân,
nhất là công tác giống cây trồng mới; phối hợp với các ngành thực hiện
công tác tín dụng cho nơng dân vay vốn đ ể phát tri ển s ản xu ất nông
nghiệp với lãi suất ưu đãi.
Với cơ chế hoạt động đa dạng của hợp tác xã nơng nghiệp đã kh ắc
phục được tình trạng tư thương tăng giá các dịch vụ đầu vào làm tăng
chi phí sản xuất; tạo sự cạnh tranh bình đẳng trong công tác d ịch v ụ
giữa tư thương và hợp tác xã nơng nghiệp. Nhìn chung, th ị tr ường d ịch

vụ đầu vào để phục vụ phát triển nông nghiệp của xã trong thời gian
qua tuy không sôi động, nhưng đảm bảo được những nhân tố c ơ b ản đ ể
thâm canh tăng năng suất cây trồng được thực hiện một cách sng sẻ
và có hiệu quả.
Về thị trường đầu ra, xã đã có chính sách khuyến khích mọi thành
phần kinh tế làm cơng tác dịch vụ, tìm kiếm thị trường trong và ngồi
xã. Đây là lợi thế để giải quyết thị trường đầu ra và đẩy mạnh thâm
canh tăng năng suất. Thực hiện sự liên kết, nhà máy h ỗ tr ợ cho nông
dân một số các yếu tố đầu vào như giống, khoa học - kỹ thuật, phân


bón, thuốc trừ sâu… góp phần tháo gỡ khó khăn cho nơng dân, đ ồng th ời
góp phần ổn định thị trường đầu ra. Nghiên cứu thị trường tiêu th ụ
hàng nơng sản nói chung và sản phẩm ngành tr ồng tr ọt nói riêng, chúng
ta có thể khẳng định rằng: những loại cây trồng nào mà th ị trường đ ầu
ra ổn định thì diện tích và năng suất có xu hướng ngày càng tăng và
ngược lại, những loại cây nào mà thị trường đầu ra không ổn đ ịnh thì
diện tích, năng suất, sản lượng thường khơng ổn đ ịnh và có xu h ướng
giảm cho dù đất đai và điều kiện tự nhiên có thể rất phù h ợp cho lo ại
cây trồng đó.
Do vậy, việc tìm kiếm để mở rộng thị trường ngành trồng trọt được
xã rất quan tâm và khuyến khích các thành ph ần kinh t ế, các t ổ ch ức, cá
nhân cùng tham gia. Kết quả thâm canh cây trồng ở xã thời gian qua
mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn do thiên tai và các v ấn đ ề khác nh ưng
nhờ có cơ chế, chính sách đúng đắn, nơng dân đã mạnh dạn đầu tư
thâm canh, áp dụng những tiến bộ khoa học - công ngh ệ vào thâm canh
cây trồng làm cho năng suất, sản lượng các loại cây tr ồng có xu h ướng
tăng, tạo được sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu s ản xu ất nơng
nghiệp, hình thành các vùng chun canh cây cơng nghi ệp g ắn v ới các
nhà máy chế biến.

Việc quản lý, khai thác hết tiềm năng của đất góp ph ần làm tăng
diện tích, năng suất lao động và sản lượng cây tr ồng. Tình hình qu ản lý,
sử dụng đất ở xã Yên Hòa trong thời gian qua đúng mục đích, khai thác
có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của đất đai. Diện tích đất trồng lúa và
một số cây công nghiệp ngắn ngày được tập trung khai thác tri ệt đ ể,
đẩy nhanh số diện tích đất được sử dụng lên cao. Riêng đất dùng cho
cây lâu năm còn lớn nên xã đã quy hoạch để tiếp tục mở rộng diện tích
nhằm khai thác triệt để tiềm năng của đất. Đất chưa sử dụng chủ yếu
là đất đồi núi quỹ đất chưa sử dụng còn rất lớn, là lợi thế để xã tiếp tục
mở rộng diện tích đất canh tác, đặc biệt là mở r ộng và s ử dụng đ ất đ ồi
núi để phát triển cây cơng nghiệp hàng năm nh ư: mía, s ắn và một số
loại cây công nghiệp lâu năm khác.
Với lợi thế về quỹ đất chưa sử dụng, trong thời gian qua xã đã có
nhiều chính sách khuyến khích nơng dân khai hoang đ ể m ở r ộng di ện
tích cây trồng, đặc biệt là các cây công nghiệp hàng năm làm cho di ện
tích các loại cây này tăng mạnh. Đây là một tất yếu trong quá trình phát
triển một ngành nông nghiệp hiện đại. Sở dĩ như vậy là do q trình đơ
thị hố cũng như thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghi ệp
nơng thơn; khoa học - cơng nghệ ngày càng phát triển thì q trình thâm


canh cây lúa càng có hiệu quả, năng suất cao làm gi ảm sức ép v ề nhu
cầu lương thực.
Tuy nhiên, để ổn định diện tích vùng chuyên canh lúa và an ninh
lương thực, xã đã chủ trương hạn chế đến mức tối đa việc chuy ển di ện
tích lúa 2 vụ sang sử dụng vào mục đích khác. Trong những năm qua
diện tích đất trồng ngơ tăng mạnh. Sở dĩ có sự tăng đột biến trên là do
cây ngơ rất phù hợp với đất đai ở xã Yên Hòa, hơn nữa nhờ công nghệ
sinh học đã tạo ra nhiều giống ngơ lai mới có năng suất cao, kh ả năng
chịu hạn tốt, cho phép nông dân mở rộng diện tích ngơ lai ở những vùng

đồi núi tưới tiêu khó khăn làm cho diện tích ngơ tăng nhanh.
Nhìn chung năng suất cây công nghiệp ngắn ngày của xã tăng khá.
Tuy nhiên, nếu so với năng suất bình quân chung c ủa m ột s ố lo ại cây
trồng tương ứng thì năng suất các loại cây trồng ở xã Yên Hòa thấp hơn.
Do vậy, trong thời gian đến địa phương cần có những giải pháp tích c ực
hơn nữa để đẩy mạnh thâm canh, nâng cao năng su ất cây tr ồng, đáp
ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, góp phần gi ải quy ết
việc làm, khai thác triệt để tiềm năng của đất, từng bước c ải thi ện đ ời
sống nông dân. Đồng thời chỉ đạo đúng đắn trong việc tập trung phát
triển hệ thống thuỷ lợi để mở rộng diện tích đất canh tác, nhất là
những vùng quỹ đất chưa sử dụng còn lớn nhưng có điều ki ện phát
triển thuỷ lợi. Cơng tác quy hoạch đất nơng nghiệp được cụ thể hố
một bước tạo điều kiện để nông dân chuyên canh cây tr ồng, đ ồng th ời
xã cũng đã sắp xếp lại các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản trên
địa bàn nhằm góp phần ổn định thị trường đầu ra hàng nơng sản.
Xã cũng đã có những chỉ đạo sát sao trong việc thực hi ện liên k ết
giữa các nhà máy chế biến, đã hỗ trợ nông dân một phần các yếu tố đầu
vào như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng mới cho năng su ất cao,
kỹ thuật thâm canh, góp phần làm tăng diện tích và năng su ất cây tr ồng
trong thời gian qua. Thực hiện chủ trương về cơ chế cho nông dân vay
vốn để thâm canh tăng năng suất cây trồng, Ngân hàng Nông nghi ệp và
Phát triển nông thôn với các tổ chức chính trị - xã hội nh ư: Đồn Thanh
niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân… đã cho
nông dân và các hội viên vay để thực hiện xố đói giảm nghèo, phát
triển trồng trọt, chăn nuôi với lãi suất ưu đãi. Nhờ khoa h ọc - công ngh ệ
ở nước ta trong thời gian qua phát triển, nhất là công ngh ệ sinh h ọc đã
tạo được nhiều giống mới cho năng suất cao, khả năng chịu hạn tốt như
các giống lúa, bắp, sắn, điều… và những thành tựu đó đ ược ứng d ụng
vào thâm canh cây trồng của xã và bước đầu đã thành cơng, góp phần



thâm canh cây trồng và quỹ đất của xã, đặc biệt là quỹ đất nông nghi ệp
trên địa bàn xã được sử dụng có hiệu quả hơn.
3. Kết luận
NGƯỜI THỰC HIỆN

Lô Thị Hải Yến



×