Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Những lưu ý trong quá trình xếp dỡ vận chuyển và bảo quản hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ - LUẬT - LOGISTICS

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI :
Những lưu ý trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng
hóa. (Đề 1: Loại hàng: Đường )
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thu Phương
Sinh viên thực hiện: Hoàng Khánh Tùng
Lớp: DH20QG
MSSV: 20035259


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Mục lục
Chương 1: Tổng quan về hàng hóa trong vận chuyển
1.1

Khái niệm hàng hóa trong vận chuyển



1.2

Phân loại hàng hóa

1.3

Đặc tính vận tải của hàng hóa

1.4

Bao bì, đóng gói và ký/ nhãn hiệu

Chương 2: Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng xi măng
2.1

Đặc tính vận tải của hàng măng

2.2

Một số nguyên nhân gây tổn thất hàng xi măng

2.3

Lưu ý trong tổ chức xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng xi măng

Chương 3: Hàng nguy hiểm
3.1

Khái niệm hàng nguy hiểm


3.2

Phân loại hàng nguy hiểm

3.3

Danh mục hàng nguy hiểm

3.4

Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm

3.5

Case study: Hàng nguy hiểm Self-heating solid,corrosive,organic,n.o.s.

3.5.1. Thông tin về hàng hóa (tên hàng, số UN, trọng lượng…)
3.5.2. Packing instruction


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
3.5.3. Markings
3.5.4. Labels
Kết luận
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo.



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Nội dung
Chương 1: Tổng quan về hàng hóa trong vận chuyển
1.1.

Khái niệm hàng hóa trong vận chuyển
Hàng hóa trong vận tải là tất cả nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, bán thành phẩm,
nông lâm thủy sản, cây con các loại... mà đơn vị vận tải nhận để vận chuyển từ lúc
xếp hàng lên phương tiện từ nơi gửi hàng đến khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện ở
nơi nhận.
 Nguyên, vật liệu bao gồm: bông, quặng, hàng hạt, than...
 Bán thành phẩm bao gồm: sắt, gang, dầu, nhựa đường, bột, bó sợi...
 Thành phẩm bao gồm: lương thực, mỡ, bột vải, thiết bị kỹ thuật...

1.2.

Phân loại hàng hóa

 Bảng danh điểm hàng hóa
Than đá
Xăng, dầu mỡ

Xi măng
Thực phẩm (đường, hàng

Muối
Đất đá, cát, sỏi


đông lạnh …)
Quặng kim loại

Vôi, gạch, ngói

Vải

Máy móc và dụng cụ

Gỗ, vật liệu gỗ

Bơng và ngun liệu dệt

Vật liệu kim khí

Lâm, thổ sản

Bách hóa


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Quặng apatit

Nơng sản (mía cây, hoa

Súc vật sống


quả tươi, …)
Phân bón

Thóc, gạo, bột

Hóa chất

Ngơ

Hàng khác

 Kỹ thuật bảo quản
 Bảo quản trong kho và thiết bị kín.


Bảo quản ngồi bãi và thiết bị có mái che ( bán lộ thiên).



Bảo quản ngồi bãi và thiết bị khơng có mái che

 Căn cứ vào kỹ thuật xếp dỡ.
 Bao
 Kiện
 Thùng
 Pallet
 Container
 Những kỹ thuật khác
 Độ ổn định
 Hàng mau hỏng

 Hàng hỏng lâu
 Giá trị.
 Hàng giá trị cao
 Hàng giá trị thấp
 Tác nghiệp của nhà vận tải.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC

1.3.

Đặc tính vận tải của hàng hóa
Đặc tính vận tải của hàng hóa là tổng hợp những tính chất của hàng
hóa mà từ đó nó quy định điều kiện và kỹ thuật vận chuyển, xếp dỡ,
bảo quản. Bao gồm:
 Tính chất lí, hóa
 Bao gói và cách đóng gói
 Các đặc tính về khối lượng và thể tích
 Chế độ vận chuyển, bảo quản và xếp dỡ hàng hóa

1.4

Bao bì, đóng gói và ký/ nhãn hiệu

 Khái niệm bao bì


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Bao bì là một loại sản phẩm cơng nghiệp đặc biệt được dùng để bao gói và chứa đựng,
nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển,
xếp dỡ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
 Chức năng và tác dụng của bao bì:
a, Chức năng:
- Chức năng bảo quản và bảo vệ hàng hóa: Bao bì là để bảo vệ hàng hóa, hạn chế những
tác động của các yếu tố mơi trường đến hàng hóa trong suốt q trình từ khi hàng hóa
được sản xuất ra cho đến khi hàng hóa được tiêu thụ. Bao bì được sử dụng để bao gói và
chứa đựng hàng hóa, nó là yếu tố đầu tiên, trực tiếp tiếp xúc với hàng hóa, nhằm đảm bảo
hàng hóa về chất lượng và số lượng… và ngăn cách sản phẩm với môi trường.
- Chức năng hợp lý hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa:
Các sản phẩm, hàng hóa khi được chứa đựng trong bao bì thì đều tính đến khả năng xếp
dỡ, vận chuyển bằng những phương tiện vận chuyển, xếp dỡ thủ công hoặc cơ giới nhất
định dùng trong công tác vận chuyển hoặc xếp dỡ các loại hàng đó, vì vậy bao bì được
thiết kế phải phù hợp với loại hàng mà nó chứa đựng.
Readmore
- Chức năng thông tin về sản phẩm và tạo điều kiện cho việc quảng cáo sản phẩm: Bao bì
có thể được coi là một yếu tố mơi giới giữa sản xuất và tiêu dùng, trọng lượng hàng hóa
được đóng gói trong bao bì đã được tính đến khả năng tiêu dùng chúng cho phù hợp,
tránh dư thừa. Đồng thời bao bì thể hiện hình ảnh riêng về hàng hóa để có thể thơng tin
đến người tiêu dùng, giúp cho người tiêu dùng dễ dàng nhận biết và lựa chọn đúng loại
hàng hóa.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
b, Tác dụng:


- Bao bì là một trong những phương tiện quan trọng nhất để bảo vệ hàng hóa được an
tồn về chất lượng và số lượng.
- Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, tiêu dùng sản phẩm,
hàng hóa và là yếu tố góp phần nâng cao năng suất lao động.
- Bao bì là một trong những điều kiện để đảm bảo an toàn lao động và sức khỏe cho
người công nhân, kể cả cho những công tác xếp dỡ và giao nhận.
- Bao bì là một trong những phương tiện thơng tin về hàng hóa và là một hình thức văn
minh phục vụ khách hàng và buôn bán quốc tế.
 Phân loại:
a, Căn cứ vào vai trò trong lưu thơng:
- Bao bì trong (bao bì thương phẩm): là bao bì dùng để đóng gói sơ bộ và trực tiếp hàng
hóa; cơng dụng của nó là để bảo vệ hàng hóa như chống ẩm, chống chấn động, ngăn cách
với các mùi vị khác…
- Bao bì ngồi (bao bì vận chuyển): là bao bì dùng cho việc vận chuyển hàng hóa từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu thụ, nó có tác dụng bảo vệ nguyên vẹn hàng hóa về số lượng và chu
kỳ trong quá trình vận chuyển.
- Bao bì ở giữa (vật liệu đệm lót): là loại bao bì đặt giữa bao bì trong và bao bì ngồi như:
rơm, giấy, phoi bào…
b, Căn cứ vào số lần sử dụng:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
- Bao bì sử dụng một lần: giấy, nilon, thủy tinh…
- Bao bì sử dụng nhiều lần: bình chứa, bình nén, container…
c, Căn cứ theo đặc tính chịu nén:
- Bao bì cứng: là những loại bao bì khơng thay đổi hình dáng trong q trình vận chuyển.
- Bao bì mềm: là loại bao bì dễ biến dạng khi có tác dụng của ngoại lực từ bên ngồi hay

tải trọng của sản phẩm từ bên trong. (VD: bao bì dạng vải, gai, nilon…)
- Bao bì nửa cứng: là loại bao bì có đầy đủ tính bền chắc trong một mức độ nhất định
nhưng nó vẫn có thể bị biến dạng khi chịu tác động của trọng tải, lực va đập khi vận
chuyển, xếp dỡ. (VD: mây, tre…)
Readmore
d, Căn cứ theo tính chun mơn hóa:
- Bao bì thơng dụng: là loại bao bì chứa đựng được nhiều loại hàng, hoặc sau khi chứa
đựng loại hàng này lại có thể được sử dụng để chứa đựng hàng hóa khác, hoặc chính
hàng hóa đó trong nhiều lần.
- Bao bì chun dụng: là bao bì chuyên dùng để chứa đựng một loại sản phẩm nhất định,
nó thường có hình dạng, kích thước, kết cấu phù hợp với loại sản phẩm mà nó chứa đựng,
cũng như tính chất cơ lý hóa và trạng thái làm việc.
e, Căn cứ theo vật liệu chế tạo:
- Bao bì bằng gỗ: loại này khá phổ biến và nó đáp ứng được yêu cầu vận chuyển, có
nhiều ưu điểm như dễ sản xuất, dễ sử dụng, tương đối bền, có thể sử dụng nhiều lần.
Nhược điểm là dễ cháy, chống ẩm kém. VD: Các hàng hòm, kiện…


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
- Bao bì kim loại: loại này được dùng khá phổ biến, thường được dùng cho các loại hàng
dễ bốc cháy, bay hơi, các loại hàng độc hại dạng khí hoặc hơi.
- Bao bì hàng dệt: loại bao bì này mềm và thường ở dạng bao, thường dùng để chứa các
loại hàng rời, hàng bột…
 Khái niệm đóng gói
Đóng gói hàng hóa là việc sử dụng các loại bao bì để bao bọc và bảo vệ hàng hóa, hạn
chế những tác động của các yếu tố và rủi ro trong quá trình vận tải và bảo quản, nhằm
bảo quản giá trị sử dụng của hàng hóa.
 Các quy tác đóng gói hàng hóa:

 Hàng hóa phải được đóng gói cẩn thận, có chèn thêm giấy báo, hạt xốp hoặc
giấy bọt khí để chịu được các tác động lực khi vận chuyển cũng như tác động
của môi trường.
 Niêm phong chắc chắn bằng băng keo đảm bảo hàng hóa khơng bị rơi rớt, thất
lạc trong q trình vận chuyển.
 Tùy vào từng loại hàng hóa như hàng dễ bị bẩn, ướt, chất lỏng, hàng dễ vỡ,…
phải được đóng gói phù hợp với tiêu chuẩn, yêu cầu vận chuyển. Và dán cảnh
báo đặc biệt ở ngoài thùng hàng.
 Đối với hàng hóa có hình dạng đặc biệt cần phải bao gói thật cẩn thận và dán
băng keo cho tất cả các cạnh sắc nhọn, các cạnh bị lồi ra.
 Ghi đầy đủ thông tin người nhận, bao gồm họ tên, số điện thoại và địa chỉ để
tránh thất lạc.
Phân loại:
 Đóng gói đơn vị (unit packaging)
 Đóng gói theo nhóm (bulking packaging) ứng với đơn vị mua bởi 1 nhà bán lẻ.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
 Đóng gói theo nhóm (group packaging) toàn bộ kiện hàng trên pallet sẽ được
gắn thẻ SSCC.
 Khái niệm ký/nhãn hiệu
 Phân loại : Ký/ nhãn hiệu chuyên dùng và Nhãn hiệu gửi hàng.
Chương 2: Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng xi măng
2.1

Đặt tính vận tải của hàng đường

Đường hay chính xác hơn là đường ăn là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở

dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat. Đường, đường hạt, hoặc đường thông
thường, đề cập đến saccarose, một disaccharide bao gồm glucose và fructos
Đường được tìm thấy trong các mô của hầu hết các loại thực vật. Mật ong và trái cây là
nguồn tự nhiên dồi dào của các loại đường đơn giản không giới hạn. Sucrose đặc biệt tập
trung trong mía, củ cải đường và thốt nốt, làm cho chúng trở nên lý tưởng để chiết xuất
thương mại hiệu quả để làm đường tinh luyện.
 Chưa phát triển mạnh mẽ các cơng nghêcũng

như kỹ tht• trồng mía, dẫn đến sản
lượng mía chưa đạt năng suất cao. Người trồng mía chủ yếu áp dụng các kinh nghiê •m
cá nhân đã đúc kết và truyền lại, kiến thức khoa học còn nửa vời.
 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành mía đường chưa được đầu tư. Thủy lợi tưới tiêu,
đường vâ •n chuyển mía cũng khơng hồn thiê •n bài bản. Nhất là những vùng cịn trồng
mía, lúa và các loại cây lẫn lơ •n với nhau.
 Giá vân • chuyển mía ngày càng tăng cao, đơn vị vâ •n chuyển hạn chế cũng nhu thiếu
hụt nhân cơng.
 Mối quan hêgiữa

người trồng mía và nhà máy đường chưa được gắn bó và có những
thỏa th •n r€ ràng, để hỗ trợ người nông dân sau khi thu hoạch mía


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Các loại đường
Các loại đường chính là sucrose, lactose, và fructose. Ngồi ra cịn có đường hóa học là
những chất ngọt tổng hợp.
Lớp (DP*)
Đường (thực phẩm) (1-2)


Phân nhóm
Monosaccharides (đường

Các thành phần
Glucose, galactose,

đơn)
Saccarose (đường mía),

fructose (đường trái cây)

Disaccharides

lactose (đường sữa),
maltose (đường mạch nha),
trehalose
Polyols
Sorbitol, mannitol
2.2
Một số nguyên nhân gây tổn thất hàng đường

2.3



Hàng hóa bị hư hỏng trước khi xếp lên phương tiện vận tải




Do chất xếp hàng không đúng cách



Do bảo quản kém



Do ảnh hưởng thời tiết xấu



Do hậu quả của các tại nạn, đâm va gây lật xe, chìm tàu, cháy nổ



Do chậm giao hàng



Do những khuyết tật ẩn tì bên trong hàng hóa



Do nhiệt độ
Lưu ý trong tổ chức xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng đường

Vì loại đường này rất dễ bị chảy nước trong khơng khí thế nên chúng ta cần phải bảo
quản chúng thật hợp lí để vừa có thể giữ ngun được hương vị của đường và bảo quản
chúng được lâu hơn. Chính vì thế, cách bảo quản tốt nhất là người ta thường cho chúng



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
vào những hộp thủy tinh rồi cất ở những nơi thoáng mát tránh sự tác động trực tiếp của
ánh nắng mặt trời và nhiệt độ cao
Nếu như bạn thấy đường bị vón cục thì để làm cho đường tơi ra và khơng cịn tình trạng
này nữa cách tốt nhất chính là sử dụng một chiếc khăn ướt đắp lên trên nắp của hộp.
Ngồi ra, bạn cũng có thể đem để đường ở những nơi có độ ẩm cao là đường sẽ tan ra và
có thể trở lại trạng thái tơi, khơ ráo như bình thường.
Chương 3 : Hàng nguy hiểm
3.1

Khái niệm của hàng nguy hiểm

Hàng nguy hiểm là các loại sản phẩm, hàng hóa có khả năng gậy hại tới sức khỏe, sự an
toàn của con người, động vật, gây ảnh hướng tới tài sản và môi trường thiên nhiên
3.2

Phân loại hàng nguy hiểm

Căn cứ vào tính chất đặc chưng, hàng nguy hiểm vận chuyển bằng đường hàng không
được phân loại thành 9 loại và được phân loại cụ thể hơn bằng các nhóm như sau:
Loại 1 – Chất nổ
Nhóm 1.1 – Các vật và chất có nguy cơ nổ lớn
Nhóm 1.2 – Các vật và chất có nguy cơ phóng lửa nhưng khơng có nguy cơ nổ lớn
Nhóm 1.3 – Các vật và chất có nguy cơ cháy và hoặc nguy cơ tạo áp lực hơi nhỏ hoặc
nguy cơ phóng lửa nhỏ hoặc cả hai nhưng


khơng có nguy cơ nổ lớn

Nhóm 1.4 – Các vật và chất khơng có nguy cơ đáng kể
Nhóm 1.5 – Các chất rất kém nhạy, có nguy cơ nổ lớn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Nhóm 1.6 – Các chất cực kỳ kém nhạy, khơng có nguy cơ nổ lớn
Loại 2 – Chất khí
Nhóm 2.1 – Khí dễ cháy
Nhóm 2.2 – Khí khơng dễ cháy, khơng độc
Nhóm 2.3 – Khí độc
Loại 3 – Chất lỏng dễ cháy
Loại 4 – Chất rắn dễ cháy; các chất có khả năng tự bùng cháy; các chất khi tiếp xúc với
nước, tỏa ra khí dễ cháy
Nhóm 4.1 – Chất rắn dễ cháy
Nhóm 4.2 – Các chất có thể tự bùng cháy
Nhóm 4.3 – Các chất khi tiếp xúc với nước, tỏa ra khí dễ cháy
Loại 5– Chất ơ-xy hóa và chất pe-rơ-xit hữu cơ
Nhóm 5.1 – Chất ơ-xy hóa
Nhóm 5.2 – Chất pe-rơ-xit hữu cơ
Loại 6 – Chất độc và chất lây nhiễm
Nhóm 6.1 – Chất độc
Nhóm 6.2 – Chất lây nhiễm
Loại 7 – Vật liệu phóng xạ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Loại 8 – Chất ăn mịn
Loại 9 – Hàng nguy hiểm khác
3.3

Danh mục hàng nguy hiểm

Có 09 loại hàng hóa được quy định là hàng nguy hiểm, tuy theo tính chất đặc trưng, độ
nguy hiểm sẽ được phân ra các loại khác nhau, trong mỗi loại sẽ có các nhóm hàng nguy
hiểm, mỗi nhóm hàng có các loại tem hàng nguy hiểm sử dụng khác nhau,
Loại 1: Chất (vật liệu nổ)
Các vật có nguy cơ gây ra nổ hoặc phóng ra lửa, các chất có nguy cơ cháy, gậy cháy, tạo
áp lực hơi,... đều được xếp vào vật liệu nổ, tùy theo mức độ nguy cơ gây cháy nổ, sẽ có
phân loại thành các nhóm khác nhau.
A, B, C, D, E, F, G, H, J, K. L, N, S là những nhóm hàng nguy hiểm, phân loại theo tính
chất gây nổ, mức độ nguy hiểm.

Loại 2: Chất khí
Bao gồm các chất khí dễ cháy, khí khơng dễ cháy (ví dụ oxy ở dạng nén) khí độc. Các
loại khí nén hay khí hóa lỏng, khí trong dung dịch, khí có chứa hơi của các nhóm độc hại
khác.

Loại 3: Chất lỏng dễ cháy
Loại 4: Chất rắn dễ cháy


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC

Các chất rắn dễ cháy (như diêm), chất có khả năng tự bùng cháy, phát ra lửa tự nhiên
hoặc chất rắn tỏa ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước.
Loại 5: Chất oxy hóa và chất peroxit hữu cơ
Loại 6: Chất độc và các chất lây nhiễm
Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt côn trùng,… đều thuộc danh mục hàng nguy hiểm, các
chất lây nhiểm dùng trong y tế cũng thuộc danh sách nguy hiểm.
Loại 7: Chất phóng xạ
Loại 8: Chất ăn mịn( thuốc tẩy, axit)
Loại 9: Các hàng hóa nguy hiểm khác
Nhiều loại hàng hóa khác có thể được sếp vào hàng hóa nguy hiểm như điện thoại, máy
tính, nam châm,…


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC

3.4

Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm

Việc mua bán, trao đổi hay vận chuyển hàng hóa nguy hiểm vấn được thực hiện, tuy
nhiên các mặt hàng này có khả năng gây hại nếu sảy ra sự cố hoặc thực hiện sai quy trình,
do vậy hàng nguy hiểm là những mặt hàng hạn chế vận chuyển.
Đóng gói hàng nguy hiểm
Hàng nguy hiểm cần được đóng gói trong các bao bì, thùng chứa phù hợp, theo đúng quy
định (Nghị định 89/2006/NĐ-CP, quy định về nhãn hàng hóa nguy hiểm), ngồi ra cịn có
các thơng tư, quy định khác cần phải tuân theo khi đóng gói hàng nguy hiểm.
Bảng phân tích thành phần lý hóa (MSSD)



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Muốn vận chuyển hàng nguy hiểm cần phải có giấy tờ MSDS (Material Safety Data
Sheet), một loại văn bản chứa các thông tin liên quan tới hàng hóa, bao gồm thuộc tính,
thành phần hóa học của vật chất trong hàng vận chuyển.
Phiếu an tồn hóa chất
Phiếu bắt buộc cần có để vận chuyển hàng nguy hiểm, phiếu được cung cấp bởi nhà sản
xuất hay đơn vị nhập khẩu, nó cũng gồm nhiều thơng tin liên quan tới tính chất, thành
phần cũng như những thơng tin của hàng nguy hiểm.
Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm
Đương nhiên là đơn vị vận chuyển hoặc chủ lơ hàng cần có giấy tờ này để vận chuyển
hàng hóa nguy hiểm, tuy theo mục đích sử dụng của hàng nguy hiểm cần phải xin cấp
phép bở các bộ ngành phù hợp, bộ ý tế, bộ tài nguyên môi trường, bộ nông nghiệp và
triển nông thông, …
3.5

Hàng nguy hiểm Chlorobenzyl chlorides, liquid

3.51.

Thông tin về hàng nguy hiểm

UN No.

2235

NAME and description
Class 6.1

Classification code T1
Packing group

III

CHLOROBENZYL CHLORIDES, LIQUID


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC

3.5.2

Packing instruction

Packing instruction : P001 ,IBC03, LP01, R001
Packing group

III

Mixed packing provisions MP19
Portable tanks and bulk containers instructions T4
Portable tanks and bulk containers special provisions TP1
ADR tank code

L4BH

ADR tank special provisions
Vehicle for tank carriage


TU15 TE19

AT

Transport category (Tunnel restriction code)

2 (E)

Special provisions for carriage - packages

V12


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC
Special provisions for carriage - bulk
Special provisions for carriage - loading, unloading and handling
Special provisions for carriage - operation
3.5.3

CV13 CV28

S9

Marketing

Đây là những chất độc hóa học có thể gây hại cho cơ thể con người, toàn bộ hoặc một
phần. Chúng không được phép xâm nhập vào bên trong cơ thể, thơng qua việc nuốt, hít

vào hoặc hấp thụ qua da.
Các chất độc có sức cơng phá lớn từ những chất có thể giết chết trong vài phút, ví dụ như
xyanua, đến những chất có thể gây thương tích nhưng khơng nhất thiết phải giết chết,
miễn là liều lượng khơng q mức, ví dụ như hydrocacbon clo Chất độc trong Nhóm 6.1
có thể ở dạng rắn hoặc lỏng . Khí độc thuộc Nhóm 2.3.
Độc tính chủ yếu được xác định bằng các thử nghiệm trên động vật sống.
Nói chung không được mang theo thực phẩm, tuy nhiên vẫn có những trường hợp ngoại
lệ
3.5.4

Labels


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ-CHÍNH TRỊ-LUẬT-LOGISTIC



×