Soạn : 27/11/07
Chương I : Đoạn Thẳng -Hình Học 6 –Học Kì I
Dạy : 29/11/07
Tiết 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. Bước đầu tập suy luận và
tính độ dài của đoạn thẳng ở bài tập đơn giản
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ hình của phần đọc hình ở phần ôn tập chương, thước, compa
- HS: Thước, compa; câu hỏi ôn tập
III. các bước lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức: 6A:
6B:
6C:
2/ Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận dạng hình
I.Ôn tập lý thuyết
và đọc hình
GV treo bảng phụ
A a
Điểm B thuộc đường thẳng a, a)B a; A a
B
điểm A không thuộc a
A
B
C
Ba điểm A, B, C thẳng hàng b)A;B;C là ba điểm thẳng hàng
A
B
Qua hai điểm chó vẽ được một c)Qua hai điểm A và B chó vẽ được
đường thẳng
một đường thẳng
Hai
đườ
n
g
thẳ
n
g
cắ
t
nhau
d) Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm
I
I
Hai đường thẳng m và n song
m
song với nhau
n
m // n
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
x
O
x’
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
Hai tia AB và Ay trùng nhau Hai tia AB và Ay trùng nhau
A
B
y
Đoạn thẳng AB
A
B
Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
A
M
B
Điểm M nằm giữa A và B
A
M
B
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 2 Cho học sinh lên vẽ
hình còn lại vẽ tại chỗ.
GV thu bài một số học sinh và
nhân xét
Bài 3 cho học sinh lên thực
hiện số còn lại là trong nháp
Khi AN // a thì hai đường
thẳng AN và a có điểm chung
không ?
=> Kết luận ?
Điểm M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
Học sinh vẽ hình
B
A
M
C
Học sinh vẽ hình, nhận xét
Không
Vậy khi AN //a không vẽ được
điểm S
Điểm M là trung điểm của đoạn
thẳng AB
II.Bài tập
Bài 2 Sgk/127
B
A
M
C
Bài 3 Sgk/127
x
N
A
S
Bài 6
a
M
y
Khi AN // a thì không vẽ được điểm
Giáo Viên: Lương Văn Ngọc –Trường THCS Quốc Oai
DeThiMau.vn
Chương I : Đoạn Thẳng -Hình Học 6 –Học Kì I
GV cho một học sinh lên vẽ Học sinh nhận xét
S vì hai đường thẳng song song thì
hình.
không có điểm chung.
Điểm nào nằm giữa? vì sao ? M nằm giữa A, B
Bài 6 Sgk/127
Vì AM < AB
A
M
B
3cm
Để so sánh AM và MB ta phải MB
6cm
tính được đoạn nào ?
Muốn tính MB ta dựa vào
Điểm M nằm giữa
điều gì ?
=> AM + MB = AB
a. Điểm M nằm giữa A và B
MB = ? => Kết luận ?
=> MB = 3 cm => AM = MB Vì : AM < AB
Lúc này M là gì của đoạn
Trung điểm của AB
b. Vì M nằm giữa A, B
thẳng AB ?
nên AM + MB = AB
Cho học sinh nêu cách vẽ và Trên tia AB veõ AM = 3,5 cm =>
MB = AB – AM
lên thực hiện.
MB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB
c. M là trung điểm của AB vì M nằm
giữa và cách đều A, B
Bài 7 Sgk/127
Bài 7 Sgk/127
A
M
B
Học sinh chú ý cách hướng
GV hướng dẫn học sinh vẽ
dẫn vẽ hình của giáo viên.
hình
7 cm
Bài 8 Sgk/127
x A
B
t
3 cm
Hs 1 vẽ hình bài 7
2 cm
Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình bài Hs2 vẽ hình bài 8
O
Cả lớp vẽ trên giấy nháp
tập 7 và 8
4 cm
3 cm
C
z
D
y
OD = 2 OB = 4 cm
Hoạt động 3: Củng cố
Nêu dịnh nghóa đoạn thẳng ?
Nhắc lại định nghóa đoạn
Thế nào gọi là hai tia đối
thẳng và hai tia đối nhau
nhau?
Khi nào thì E nằm giữa P và Q Khi PE + EQ = PQ
3/ Dặn dò
- Về coi lại lý thuyết, nhận dạng được đường thẳng, tia, tia đối nhau, đoạn thẳng… và cách vẽ
các hình đó.
- Xem lại cách dạng bài tập về tính độ dài một đoạn khi biết độ dài một đoạn và một điểm
nằm giữa.
- Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình tiết sau kiểm tra 45’.
Hướng dẫn bài tập 54 SBT
4cm
d/ trên tia BA có BC = 3 cm BA = 4 cm
A
O
B
vậy C nằm giữa B và A
2cm
Giáo Viên: Lương Văn Ngọc –Trường THCS Quốc Oai
DeThiMau.vn
C
3cm