BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐOÀN VĂN TRƯỜNG
CAO VĂN TIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐƠNG
HẢI PHÒNG - 2020
GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐOÀN VĂN TRƯỜNG
CAO VĂN TIÊN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐƠNG
NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI ; MÃ SỐ: D840106
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Người hướng dẫn: Ts. Đào Quang Dân
HẢI PHÒNG - 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Sau 4,5 năm được học tập và rèn luyện trên mái trường đại dương hay chính
là Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam. Bây giờ cũng là lúc chúng em phải hồn
thành bước cuối cùng sau q trình miệt mài học tập nghiên cứu trên giảng đường
đó là hoàn thành Luận văn Tốt Nghiệp để đủ điều kiện ra trường. Đến đây em thực
sự cảm ơn Nhà trường, các phòng ban giám vụ, Khoa Hàng Hải, đặc biệt là các
thầy, các cơ trong khoa vì đã ln cùng đồng hành và giúp đỡ chúng em trên con
đường học tập đầy gian nao này để chúng em đi tới được ngày hơm nay. Đặc biệt
nhóm làm luận văn tốt nghiệp chúng em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn rất nhiều,
thầy đã giúp đỡ bọn em rất nhiệt tình để chúng em hoàn thành được bài Luận văn
tốt nghiệp này.
Bài Luận văn này tuy đã được nhóm em làm rất kĩ càng và cẩn thận nhưng
cũng không thể tránh sai lầm và thiếu sót. Nhóm em mong các Thầy, Cơ phụ trách
chấm điểm sẽ góp ý cho chúng em những thiếu sót để bài Luận của nhóm chúng
em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn.
Hải Phòng, ngày 25 tháng 11 năm 2020
ii
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan rằng Luận văn tốt nghiệp này là do chính
chúng em thực hiện dựa trên kiến thức của bản thân mà chúng em đã tích lũy được
trong q trình học tập suất bốn năm đại học và qua các đợt đi thực tập trên tàu Sao
Biển, q trình tìm tịi nghiên cứu thực tế, dưới sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn
là Ts. Đào Quang Dân mà chúng em đã tự mình hoàn thành bài luận này.
Các số liệu và kết quả trong Luận văn tốt nghiệp là trung thực, được chọn lọc
lấy từ những kết quả của các chuyên gia, những bài luận văn cùng đề tài, và toàn bộ
đã được chúng em liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo.
NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN
ĐỒN VĂN TRƯỜNG
CAO VĂN TIÊN
iii
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài:......................................................................................1
Chương 1:...................................................................................................................3
1.1
Vị trí của Biển Đơng:........................................................................................3
Chương 2:...................................................................................................................5
2.1
Vị thế biển Đơng:..............................................................................................5
2.1.1 Giới thiệu chung:.........................................................................................5
2.1.2 Vị thế biển đơng trên bình đồ châu á và thế giới:........................................7
1. Vị thế tự nhiên:..............................................................................................7
2. Vị thế địa- kinh tế:.........................................................................................9
3. Vị thế địa- chính trị:.....................................................................................11
2.1.3 Vấn đề hợp tác khu vực vực và khai thác tài nguyên biển:.......................14
A. Hợp tác thay cho đối đầu:............................................................................14
B. Việt Nam và việc khai thác tài nguyên vị thế Biển Đông:..........................14
2.2
Tầm quan trọng của thương mại biển Đông:.................................................15
2.3
An ninh trên Biển Đông:...............................................................................20
Chương 3:.................................................................................................................47
3.1
tế:
Tầm quan trọng của Biển Đông đối với an ninh hàng hải và thương mại quốc
47
3.1.1
Đối với thương mại quốc tế:.....................................................................47
3.1.2
Đối với an ninh hàng hải:.........................................................................52
2.1
Tầm quan trọng của Biển Đông đối với các cường quốc trên thế giới:..........54
3.2.1 Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Mỹ:.............................................54
3.2.2 Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Trung Quốc:...............................55
3.2.3 Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Nhật Bản:....................................58
2.2
Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam:.........................................62
iv
3.3.1 Biển Đơng giữ vai trị là vị trí địa - chiến lược của Việt Nam:..................62
3.3.2 Đối với nền kinh tế nước ta:.......................................................................65
3.3.3 Cung cấp một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú:...............................66
2.3
Quan điểm của Việt Nam về Biển Đông:.......................................................72
3.4.1 Biển Đông – và vấn đề phát triển kinh tế biển:..........................................72
3.4.2 Quan điểm về chủ quyển và an ninh trên Biển Đông:...............................74
Kết luận:...................................................................................................................76
Kiến nghị:.................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................78
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Vị trí Biển Đơng
3
2.1
Bản đồ chính trị
33
2.2
Bản đồ thể hiện dân số Châu Á
34
2.3
Các tuyến và eo biển thương mại
35
2.4
Dịng chảy LNG Biển Đơng
36
2.5
Tài ngun thiên nhiên ở Biển Đơng
37
2.6
Dịng chảy thương mại Châu Á
38
2.7
Thành viên TPP, RCEP, BOTH, NEITHER
38
2.8
Thành viên đa phương
39
2.9
Các Quốc Gia tham gia Công ước Liên hợp quốc về luật
biển năm 1982
39
2.10
Các khu kinh tế đặc quyền
40
2.11
Các đảo, quần đảo bị kiểm sốt lãnh thổ
41
2.12
Minh họa hình ảnh đường chín đoạn do Trung Quốc vạch ra
42
2.13
Vùng nhận dạng phịng khơng của các quốc gia
43
2.14
Điểm nóng Hàng hải
44
2.15
Lực lượng quân đội của các nước Châu Á
45
2.16
Lực lượng quân đội của Hoa Kì ở Đông Á
46
2.17
Thương mại và tài nguyên ở Ấn Độ Dương
46
3.1
3.2
3.3
Ước tính giá trị thương mại tồn cầu được vận chuyển qua
Biển Đông
So sánh giá trị thương mại qua Biển Đông so với giá trị
thương mại toàn cầu
Liệt kê phần trăm giá trị thương mại của một số nước được
vi
47
48
49
vận chuyển qua Biển Đông
3.4
Giá trị thương mại của một vài nước khu vực Đông Á qua
Biển Đông
51
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
2.1
3.1
3.2
3.4
Tên bảng
Bảng thông số, thông tin của một số biển
Bảng giá trị thương mại của một số nước được vận chuyển
qua Biển Đông (Tỉ USD)
Bảng trữ lượng và khả năng khai thác cá trên biển Việt Nam
Bảng trữ lượng tiềm năng dự báo than trên thềm lục địa Việt
Nam
vii
Trang
7
50
67
69
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Biển Đơng được đánh giá là tuyến đường vận tải biển quốc tế nhộn nhịp
đứng thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu đủ các loại qua lại
Biển Đơng, trong số đó có khoảng 50% là tàu có trọng tải (Deadweight) trên 5.000
tấn, có hơn 10% là tàu có trọng tải (Deadweight) từ 30.000 tấn trở lên.
Có nhiều nước ở khu vực Đơng Á có nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào con
đường biển này ví dụ như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung
Quốc. Trong đó Trung Quốc chiếm khoảng 64% thương mại hàng hải của mình
được vận chuyển trên Biển Đơng, cịn của Nhật Bản là 42%. Biển Đơng là một
tuyến đường quan trọng nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu Châu Á, Trung Đông - Châu Á.
Nhất là các hành động gây gấn gần đây của Trung Quốc như: ngang nhiên
đem dàn khoan dầu khí vào thăm dò trên vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt
Nam, vạch ra đường lưỡi bị một cách vơ lý, san lấp và xây dựng các đảo nhân tạo,
xây dựng các trạm căn cứ quân sự trên Biển Đông, xâm chiếm các đảo trong quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời đặt các trạm căn cứ quân sự trên đó, hây hấn
với ngư dân đánh bắt cá của Việt Nam khi đánh bắt gần đó ...
Chính vì vậy nghiên cứu về tầm quan trọng của Biển Đông là một vấn đề cấp
thiết sẽ giúp chúng ta hiểu được Biển Đơng có ý nghĩa như thế nào đối với Việt
Nam. Để rồi từ đó nhắc nhở chúng ta là những người con Việt Nam hãy luôn bám
biển, giữ biển bằng cách này hay cách khác, tuyên truyền với bạn bè thế giới về
Chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông đặc biệt là đối với hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa.
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1
Tên đề tài luận văn: “Phân tích tầm quan trọng của Biển Đông” . Luận văn được
tập chung nghiên cứu những nội dung sau:
Vị trí của Biển Đơng.
Vị thế của Biển Đông.
Thương mại trên Biển Đông.
An ninh trên Biển Đông.
Tầm quan trọng của Biển Đông đối với an ninh hàng hải và thương mại
quốc tế.
Tầm quan trọng của Biển Đông đối với các cường quốc trên thế giới.
Tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam
Quan điểm của Việt Nam về Biển Đông.
2. Phương pháp nghiên cứu khoa học:
Khi nghiên cứu làm luận văn nhóm chúng em đã tham khảo, sử dụng các số
liệu khảo sát từ các chuyên gia, từ các đề tài luận văn nghiên cứu về Biển Đông để
đưa vào Luận văn của chúng em.
Ngồi ra nhóm chúng em cũng sưu tập, tìm tịi các nguồn tài liệu về Biển
Đơng rồi từ đó chắt lọc, biến thành của mình rồi đưa vào đồ án.
Bên cạnh đó cịn có sự chỉ dẫn của Giáo viên phụ trách đã cùng chúng em
xây dựng nên nội dung nghiên cứu về Biển Đông.
2
Chương 1:
1.1
Vị trí của Biển Đơng:
Hình 1.1 Vị trí Biển Đơng
Biển Đơng hay cịn có tên quốc tế là South China Sea, là một biển rìa lục địa –
nửa kín trải rộng từ eo biển Đài Loan đến Singapore, ở phía Tây Thái Bình Dương,
chiếm một diện tích rộng lớn khoảng 3,5 triệu km2. Kéo dài từ vĩ tuyến 3 Bắc đến
vĩ tuyến 26 Bắc và từ kinh tuyến 100 Đơng đến kinh tuyến 121 Đơng. Có cả thảy là
9 nước và một vùng lãnh thổ tiếp giáp biển Đông, gồm Trung Quốc, Việt Nam và
Philippines, Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Campuchia và Đài
Loan. Biển Đông là biển lớn thứ tư thế giới, sau biển San Hô, biển Ả Rập và biển
Philippines, nắm giữ vị trí quan trọng về địa - chiến lược, địa - kinh tế, địa - chính
trị … của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Do vậy mà Biển Đông và các
quần đảo của nó đã trở thành đối tượng xung đột và tranh chấp giữa các quốc gia
trong khu vực Biển Đông, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.
3
Biển Đông là một tuyến đường quan trọng nối liền Thái Bình Dương - Ấn
Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đơng - Châu Á. Có năm thuộc trong số mười
tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông
gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến
Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á đi qua kênh đào Panama đến bờ
Đông Bắc Mỹ và Caribe; tuyến Đông Á đi Úc và Niu Di Lân, Nam Thái Bình
Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đơng Á và Đông Nam Á.
Việt Nam là một quốc gia ven biển với đường bờ biển dài khoảng 3.260km,
trải dài từ Móng Cái – Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang, tính trung bình ra cứ
100km đất liền có khoảng 1km đường bờ biển. Việt Nam giáp với Biển Đông từ cả
3 phía: Tây Nam, Nam và Đơng. Vùng Biển Đơng ước tính có khoảng vài nghìn
đảo nhỏ, trung bình và lớn, ở đó có trên 250 cấu trúc địa lý mà mỗi cấu trúc có diện
tích khoảng 1km2 gồm các rạn san hơ, đảo san hơ, rạn san hơ vịng, bãi ngầm và
bãi cạn, đa phần là các đảo hoang khơng có người sinh sống, một số lượng lớn các
đảo bị ngập trong nước biển khi có triều cường lên và một số chìm thỏm dưới
nước. Biển Đơng gồm có ba nhóm quần đảo lớn là: quần đảo Hồng Sa, quần đảo
Trường Sa và quần đảo Đơng Sa ở phía Bắc. Trong đó có hơn 2.570 hịn đảo và hai
quần đảo Trường Sa và Hồng Sa ở giữa biển Đơng đều thuộc chủ quyền của Việt
Nam hợp thành phòng tuyến bảo vệ đất nước từ hướng biển.
4
Chương 2:
2.1
Vị thế biển Đơng:
Vị trí,địa thế của biển đơng hiện nay tại bình đồ của Châu Á và trên bình đồ
thế giới được cơng nhận và xếp loại theo ba tiêu chuẩn : vị trí, vị trí tự nhiên, vị trí,
vị thế kinh tế, và vị thế địa- chính trị . Về vị trí địa – kinh tế, Biển Đông sở hữu
một nguồn tài nguyên lớn của các đất nước xung quanh, là tuyến đường huyết
mạch hàng hải giúp lưu thông cho nhiều nước trên thế giới, đông thời cũng biểu
hiện rõ sự cách biệt rất lớn về tiềm lực kinh tế của các nước bao quanh, dẫn đến
nảy sinh nhiều cách cư xử khác nhau đối với chính biển đơng. Về địa chính trị, do
vị trí ngã tư và trung tâm của mình , khu vực biển Đơng là nơi giao thoa , bị ảnh
hưởng của nhiều nền văn hoá , là mảnh đất của chế độ thực dân cũ và mới , là nới
đối đầu trong chiến tranh lạnh , và là nơi có một vị trí địa quân sự mang tầm vóc
quốc tế. Ngày nay, để khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đơng có
hiệu quả, vấn đề cơ bản đối với các dân tộc trong khu vực là hợp tác thay cho đối
đầu. Trong bối cảnh ấy, Việt Nam cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể để sử
dụng hợp lí tài nguyên vị trí, vị thế vùng biển chủ quyền của mình.
2.1.1 Giới thiệu chung:
Vị thế của biển đơng, đặc biệt đối với khu vực biển biển Việt Nam chiếm gần 1/3
về diện tích . Nghiên cứu và đánh giá các giá trị mà vị thế đó mang lại chính là
nghiên cứu về tài nguyên vị thế trên Biển đơng;
Biển Đơng có vị trí là phía đơng nam lục địa Châu Á, thuộc hệ thống biển rìa
Tây Thái Bình Dương ( Nhật Bản, Hoa Đông,) là một biển nửa kín ; được bao
quanh bởi về phía Đơng và Nam bởi các quần đảo Phillipin, Inđônexia ; và qua các
eo biển nối với Thái Bình Dương về phía Bắc và phía Đơng, và Ấn Độ Dương ở
bên nam. Biển đơng có diện tích 3537000km2 , độ sâu trung bình 1140, thuộc khí
hậu nhiệt đới và xích đạo , phía bắc được giới hạn bởi vĩ tuyến 21 độ 10 phút bắc,
cịn ranh giới phía cực nam vĩ tuyến 2 độ 3 phút nam, ; và mở rộng đến phía Tây
của kinh tuyến 100 độ Đơng và đến phía đơng của kinh tuyến 120 độ đơng; Bao
quanh biển Đơng có mười nước là Trung quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan,
Malaisia, Indonexia, Singapore, Brunay, Phillipin, và Đài Loan.
Để thấy được vị thế của Biển Đơng trong hệ thống các biển nửa kín của thế giới
có thể đưa ra một số số liệu so sánh sau đây:
Một số thông số, thông tin của biển đông khi so sánh với các biển khác
5
Bering
okhot
Nhật bản
Địa trung
hải
Caribe
Cận cực
Ơn đới
Ơn đới
Cận nhiệt
đới
Nhiệt đới Nhiệt
đới, xích
đạo
2,32
1,61
1,01
2,85(2,45) 2,65
3,45
1639
820
1751
1436
2428
1141
Tài
ngun
Hải
sản,dầu
khí
Hải
sản,dầu
khí
Hải
sản,dầu
khí
Hải
sản,dầu
khí
Hải
sản,dầu
khí
Hải
sản,dầu
khí
Số nước
bao
quanh
3
3
5
16
20
9
Quy mơ
giao
thơng
Quốc gia, Quốc gia, Liên
liên quốc liên quốc quốc gia
gia
gia
Khí
hậu
Biển
đơng
Diện tích
(triệu
km2)
Độ sâu
trung
bình
6
Liên quốc Liên
gia, liên
quốc gia,
lục địa
liên lục
địa
Liên
quốc gia,
liên lục
địa
Mức độ
tranh
chấp
Vừa phải
Căng
thẳng
Rất căng
thẳng
Bảng 2.1: Bảng thông số, thông tin của một số biển
Nếu không kể các biển hở, như biển phillipin 5,7 triệu km2 và biển ả rập 4,8
triệu km2 thì biển đơng : vùng biển ta thấy rằng có S lớn nhất, qua bảng 1 có thể
thấy vai trị đặc biệt của biển đơng so với các biển quan trọng khác trên phạm vi
trái đất như biển địa trung hải. Và carribe
2.1.2 Vị trí, Vị thế của biển đông trên bản đồ của châu á, thế giới:
1. Vị thế tự nhiên:
+ Biển Đông được sinh thành khá muộn, kể từ khi đáy tách giãn tạo biển rìa chỉ
khoảng 32 triệu năm trước, tuy nhiên nó khác biêth với hầu hết các biển khác ở chỗ
nằm ở ranh giới của ba mảng thạch quyền của vỏ trái đất, thay vì 2 như thơng
thường, đó là mảng Thái bình dương , Âu á và âu úc, nơi giao thoa của nhiều đặc
điểm địa chất, kiến tạo, và điều này làm cho biển đơng và những đất đai xung
quanh của nó có những đặc điểm khác biệt.
+Về mặt sơn văn , lãnh thổ đó là nơi gặp gỡ của hai đại tạo núi lớn là Tây Thái
Bình Dương với phương các dãy núi ĐB - TN , và Alpi với phương TB - ĐN . Biển
Đơng là nơi có những dịng sông lớn đổ vào , sông Mê Kông đứng hàng thứ 9 và
Sông Hồng thứ 14 của thế giới ; có những vùng thềm lục địa thuộc loại rộng lớn
nhất thế giới như thềm lục địa của khu vực vịnh bắc bộ Bắc Bộ , Đông Nam Bộ vịnh Thái Lan và thềm lục địa Sunda . Các vùng quần đảo san hơ và các rạn san hơ
vịng ở trung tâm Biển Đơng cũng có quy mơ hàng đầu của thế giới .
Về mặt sinh khống , Biển Đơng và các lãnh thổ bao quanh là đầu giao nối của
2 đại sinh khống nổi tiếng là đại Thái Bình Dương và đai Địa Trung Hải , mà hệ
quả là nơi đây tập trung một số dạng khống sản điển hình cho cả hai đại đó , là
thiếc , đồng , crơm , niken , than đá , chì- kẽm , sắt , nhơm , dầu khí ...
Tuy nhiên ranh giới của các mảng thạch quyển cũng là nơi yếu nhất của vỏ Trái
đất , và đó chính là 2 vành đai động đất và núi lửa lớn của thế giới , đã gây tổn thất
không nhỏ cho dân cư sống quanh các vành đai này , là thách thức lớn của vị thế tự
nhiên của khu vực .
7
+ Biển Đông và lãnh thổ xung quanh nằm ở đại nội chí tuyến nhiệt đới và xích
đạo , nhận được một nguồn năng lượng lớn của Mặt trời , trung bình 140 kcal / cmº
/ năm , là nguồn tạo ra một sinh khối rất lớn so với các vùng biển , đảo và ven bờ
ôn đới và cận cực . Có thể sơ bộ chia ra 2 miền khí hậu là miền Bắc và miền Nam
Biển Đơng mà ranh giới vào khoảng vĩ độ 14- 15 ° B . Miền khí hậu Bắc Biển
Đơng trong đó có quần đảo Hồng Sa mang tính nhiệt đới đại dương , khơng có
mùa đơng lạnh , ấm áp quanh năm , cịn miền khí hậu Nam Biển Đơng đặc trưng
cho khí hậu là thuộc nhiệt đới xích đạo đại dương , nhiệt độ luôn cao và biến thiên
theo mùa không lớn . Biển Đơng là nơi hình thành hoặc tràn vào của nhiều cơn bão
nhiệt đới Thai Bình Dương , hàng năm gây nhiều hiểm hoạ lớn ,
+ Vào mùa gió Đơng Bắc khối nước từ Thái Bình Dương qua eo biển Đài Loan
và Basi xâm nhập vào Biển Đông và lan truyền xuống đến vùng ven bờ Nam Trung
Bộ Việt Nam , đồng thời ở trung tâm Biển Đơng hình thành một xoáy thụân . Trong
mùa chuyển tiếp xuân hè , gió Đơng Bắc vếu đi và gió Tây Nam phát triển trên biển
hình thành 2 xốy thuẫn ở Bắc và Nam Biển Đông . Vào thời kỳ mùa hè , nhất là
vào các tháng 6 đến 8 , gió Tây Nam đã tạo dòng nước mạnh từ biển Giava chảy
theo đường bờ biển Việt Nam theo hướng TN ĐB , cuối cùng thoát ra eo biển Đài
Loan và Basi , đồng thời tạo ra một xốy nghịch quy mơ lớn Nam Biển Đơng , với
một nhánh chuyển về phía Đơng để thóat ra biển Xulu [ 1 ] . Hoàn lưu nước biển
chi phối chế độ nhiệt và một phần chế độ muối của lớp nước hoạt động của biển ,
cũng quyết định sự phân bố tài nguyên hải sản trên các vùng biển . Địa hình bờ ,
đáy biển và chế gió đã hình thành các vùng nước trôi quy mô lớn gắn liền với các
ngư trường quan trọng ở ngồi khơi Bình Thuận ( Việt Nam ) , Tây Bắc Luzon
( Philippin ) , và cửa sông Châu Giang ( Trung Quốc ) .
+ Chế độ thủy triều Biển Đơng do địa hình phức tạp của đáy và bờ biển nên rất
đa dạng , với thành phần sóng nhật triều chiếm ưu thế về biên độ và năng lượng :
nhật triều đều và nhật triều không đều chiếm hầu hết không gian của biển , trong
khi bán nhật triều và bán nhật triều không đều chiếm một phần khiêm tốn với biên
độ nhỏ . Ven bờ Việt Nam chế độ thủy triều cũng rất đa dạng và đặc sắc , từ nhật
triều đều ( Hòn Dấu ) , bán nhật triều đều ( Thuận An ) đến nhật triều không đều
( Quy Nhơn ) , rồi tiếp đến bạn nhật triều không đều ( Vũng Tàu ) , và lại nhật triều
không đều ở Rạch Giá . Độ cao mực nước triều có 2 cực đại ở Hòn Dấu và Vũng
Tàu và 2 cực tiểu ở Thuận An và Rạch Giá .
Như vậy do vị trí địa lý và cấu trúc không gian , Biển Đông cùng những vùng đất
lân cận có điều kiện tự nhiên đa dạng , tài nguyên sinh vật và phi sinh vật phong
phú , nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn do nhiều loại thiên tai gây ra .
8
2. Vị thế địa ảnh hưởng đến kinh tế:
a) Biển Đông luôn là tài nguyên đặc biệt quan trọng cho con người tại khu
vực
Tài nguyên Biển Đông được đánh giá chủ yếu là hải sản , dầu khí , giao thông
vận tải và du lịch , tuy nhiên các con số chính thức về các tiềm năng này cịn chưa
được nghiên cứu đầy đủ.
Trung Quốc dự đoán tài nguyên hải sản và dầu khí của Biển Đơng có giá trị lên
đến hàng nghìn tỷ USD . Họ cũng đánh giá tiềm năng dầu khí Biển Đơng đến 213
tỷ thùng , riêng Trường Sa đến 105 tỷ thùng ( 17,7 tỷ tấn )
Về hải sản theo kết luận của Việt Nam , lượng cá toàn vùng biển Việt Nam là
3.072 ngàn tấn , với mức độ khai thác là 1.426 ngàn tấn [ 1 ] .Về dầu khi các nhóm
bể trên thềm lục địa của Việt Nam đã được sơ bộ đánh giá , với trữ lượng và tiềm
năng dự báo khoảng 3,5- 4,4 tỷ tấn dầu quy đổi ; riêng nhóm bể Trường Sa việc
điều tra , thăm dị cịn hạn chế , tiềm năng dự báo khoảng 3330- 6680tr . tấn dầu
quy đổi [ 1 ] . Phía Bắc , Đơng và Nam Biển Đơng nhiều bể dầu khí đang được dị
tìm và khai thác thuộc các nước Trung Quốc , Philippin , Inđônêxia , Malaixia ,
Brunây , Thái Lan .
Năm 2009 , Việt Nam khai thác từ Biển Đơng 16,3 tra tấn dầu và 8,0 tỷ mỷ khí ;
khai thác 1.568,8 ngàn tấn cá biển ; 413,1 ngàn tấn tôm nuôi ; 718 ngàn tấn muối ;
lượng hàng hóa qua các cảng biển khoảng 52 tra tấn . Mức độ khai thác tài nguyên
biển của Việt Nam còn thấp so với khu vực , hàng năm đạt giá trị khơng nhiều so
với GDP tồn quốc ( năm 2009 xuất khẩu 6,194 tỷ USD dầu thô và 4,251 tỷ USD
hàng thủy sản ) [ 2 ] . Trong khi đó , các nước trong khu vực đã có nhiều truyền
thống khai thác biển , nhất là về hải sản và dầu khí . Năm 2010 sản lượng dầu khí
ngồi khơi của Trung Quốc lần đầu tiên vượt mốc 50 triệu tấn / năm . Hiện tại các
khu khai thác ở ngoài khơi Palawan chiếm 50 % toàn bộ số dầu tiêu thụ tại
Philippin [ 3 ] . Như vậy có thể thấy là hàng năm Biển Đơng cung cấp cho các nước
trong khu vực một khối lượng tài nguyên vơ cùng lớn , giá trị có thể lên đến hàng
trăm tỷ USD . Đặc biệt du lịch biển- đảo của các nước cũng đã rất phát triển , hàng
năm đón hàng chục triệu khách quốc tế , cùng với đó là nguồn thu nhập rất lớn về
dịch vụ cảng biển quốc tế , như Xingapo , Hồng Công . Người ta ước tính là có đến
500 triệu người sống phụ thuộc vào Biển Đông .
b) Biển Đông - con đường huyết mạch cho nhiều nước trên thế giới
9
Phải nói rằng giao thương nhộn nhịp hiện nay trên Biển Đơng là có nguồn gốc
sâu xa từ trong q khứ , khi tại nơi đây đã từng tồn tại một tuyến đường nổi tiếng
tơ lụa và gốm sứ ở biển , nối Địa Trung Hải , Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương .
Nhiều thương nhân Ả Rập đã gọi Biển Đông là biển Champa , và ở Việt Nam các
thương cảng lớn Hội An , Vân Đồn đã một thời thịnh vượng .
c) Biển Đông với các nền kinh tế rất chênh lệch bao quanh
Nếu xét vị trí địa của Biển Đơng trên bình diện Đơng và Nam Á về mặt kinh tế
ta sẽ thấy một quang cảnh như sau :
+ Trực tiếp bao quanh Biển Đông là các nước có sự năng động , tốc độ phát
triển kinh tế cao , nhưng có tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) rất khác nhau , nói
lên độ khác biệt rất lớn về sức mạnh kinh tế , và tập hợp chủ yếu ở phía Bắc và sau
đó là bên Nam Biển Đơng . Trung Quốc ở phía Bắc với GDP 5.434 tỷ USD , đứng
thứ 3 thế giới ( năm 2009 ) cùng với Đài Loan ( 333 tỷ USD , thứ 26 ) và Hồng
Công ( 206 tỷ USD , thứ 40 ) , đối diện ở phía Nam là các nước Inđơnêxia ( 468
USD , thứ 19 ) , Malaixia ( 212 tỷ USD , thứ 39 ) , Xingapo ( 176 tỷ USD , thứ 44 )
, và Brunây ( 14 tỷ USD , thứ 105 ) ; có 3 nước ở phía Tây là Thái Lan ( 268 tỷ
USD , thứ 35 ) , Việt Nam ( 89 tỷ USD , thứ 60 ) , và Campuchia ( 11 tỷ USD , thứ
119 ) ; ở phía Đơng chỉ có duy nhất Philippin ( 156 tỷ USD , thứ 47 ) ( theo
Wikipedia ) . Như vậy nếu lấy tổng sản phẩm trong nước của Philippin là một đơn
vị , thì các nước ở phía Bắc Biển Đơng tiềm lực kinh tế lớn đến 38,3 đơn vị , trong
khi phía Nam đạt 5,6 đơn vị , và các quốc gia phía Tây chỉ đạt 2,3 đơn vị ; điều đó
có y nghĩa các quốc gia phía Bắc tiềm lực kinh tế lớn gấp 6,8 lần phía Nam và gấp
16,7 lần phía Tây .
+ Ngồi ra nếu xét một bán kính 3000 km quanh Biển Đơng ta cũng thấy các
quốc gia phía Bắc ( Nhật Bản , Hàn Quốc ) có tiềm lực kinh tế hơn hẳn các quốc
gia ở phía Nam ( Úc ) , và phía Tây ( Ấn Độ ) , lần lượt lớn gấp 7,6 lần và 4,8 lần .
+ Sự phân bố tiềm lực kinh tế của các quốc gia không cân đối quanh Biển Đông
mang ý nghĩa địa- kinh tế , rất có thể cũng có ảnh hưởng đến cách ứng xử đối với
các vấn đề thuộc phạm trù địa- chính trị Biển Đơng , trong đó có vấn đề quản lý và
sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên của biển này . Đồng thời , như trong
phần hàng hải đã nêu ở trên , các quốc gia phía Bắc Biển Đơng một mặt có ưu thế
tuyệt đối về kinh tế So với các quốc gia khác , nhưng mặt khác lại phụ thuộc quá
chặt chẽ vào tuyến hàng hải huyết mạch qua biển này để phát triển , và điều đó
10
cũng có thể đặt ra nhiều tiền đề khác nhau , như việc hợp tá bảo tồn tài nguyên an
ninh vùng biển và cùng nhau phát triển ; hoặc cách ứng xử theo lợi ích quốc gia
đơn phương ...
3. Vị thế địa- chính trị:
i. Nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa
+ Biển Đơng và các lãnh thổ bao quanh có thể gọi gộp lại khu Biển Đơng )
chính là khu vực gặp gỡ hai nền truyền thống châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ từ
hàng ngàn năm nay , và cả văn hóa Tây Âu , từ thế kỷ 16-17 , với sự có mặt của
hầu hết các đạo chính trên thế giới . Trên phần bờ lục địa phát triển chủ yếu là đạo
Phật , còn trên phần bờ quần đảo - là đạo Hồi và các đạo khác , mà nguồn gốc xuất
phát từ Nam Á và Tây Á . Ngồi ra cịn có Cơng Giáo , phát triển ở một số nước .
Nhìn chung , vấn đề tôn giáo và sắc tộc chưa phải là vấn đề nóng của khu vực này ,
mặc dù cũng đã có các xung đột . Như vậy khu vực Biển Đơng là một khơng gian
có nền văn hóa rất đa dạng , có sự phân hóa theo lãnh thổ lục địa và biển . Ảnh
hưởng văn hóa Trung Quốc chủ yếu ở một phần bán đảo Đông Dương , cịn văn
hóa Ấn Độ có phạm vi ảnh hưởng rộng rãi hơn , cả trên lục địa và hầu hết trên các
quần đảo . Và tất cả các ảnh hưởng đó đã được tiếp thu và chọn lọc , phát triển theo
đặc điểm của mỗi dân tộc , mỗi vùng lãnh thổ , để cuối cùng đã tạo nên một Đơng
Nam Á với một nền văn hóa bản địa đa dạng và đặc sắc . Sự đa dạng về văn hóa
của khu vực đã và sẽ khơng thể là trở ngại cho việc hợp tác phát triển , mà Hiệp
Hội của các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) là một minh chứng .
+ Thực ra trong quá khứ từ thời kỳ tiền sử , việc giao lưu và giao thoa văn hóa
cũng đã từng xảy ra ở vị trí Biển Đơng , như các nền văn hóa Hạ Long , Sa Huỳnh ,
Đông Sơn , và như GS.Trần Quốc Vượng đã khẳng định , vào cuối Đá mới- đầu
Kim khí , Đơng Nam Bộ Việt Nam , một trung tâm luyện kim ( đồng và sắt ) đã có
mối liên kết kinh tế- xã hội với cả Non Nok Tha , Ban Chang ( Thái Lan ) , với
Palawan , với Bali , với Thế giới Malaya , cũng như với Ryukyu ( Lưu Cầu Quốc )
mà Okinawa là hịn đảo chính với cảng thị Naha [ 4 ] . Giao lưu văn hố ở khu vực
Biển Đơng có lẽ còn xa xưa hơn , khi mà mực nước biển thấp hơn hiện nay trên
trăm mét vào kỷ băng hà lần cuối cùng .
ii.
Nơi là miếng bánh của thực dân , vị trí diễn ra trong chiến tranh lạnh và
địa bàn của cướp biển
11
+ Các nước Đông Nam Á , và cả Trung Quốc đã một thời là địa bàn chinh phục
của các đế quốc phương Tây , như Pháp , Anh , Hà Lan , Bồ Đào Nha , Tây Ban
Nha , Mỹ và cả Nhật Bản , trở thành các xứ thuộc địa , bảo hộ , hay một hình thức
phụ thuộc nào đó . Và một điểm chung của tất cả các dân tộc khu vực Biển Đơng là
bằng hình thức và mức độ khác nhau đã lần lượt trở thành các quốc gia độc lập sau
Thế chiến II . Ở đây tinh thần dân tộc đã động viên được lòng yêu nước của nhân
dân , các quốc gia đứng lên giải phóng đất nước . Tuy nhiên , các quyết định của
các nước Đồng Minh thắng trận , mà phần lớn xuất phát từ quyền lợi của họ , đã có
ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình phát triển tiếp theo của lịch sử cận đại khu vực này
, để tạo nên một kịch bản địa - chính trị mới .
+ Chính do sự hình thành sau Thế chiến II một khơng gian thống nhất khép kín
rộng lớn từ Âu sang Á của một hình thái chế độ xã hội mới - chế độ Xã hội Chủ
nghĩa , mà trên thế giới đã nảy sinh một cuộc chiến tranh lạnh giữa 2 phe : phe có
chế độ xã hội mới ( Xã hội Chủ nghĩa ) với phe duy trì chế độ xã hội cũ , được gọi
với các tên khác nhau ( phe Đế quốc , Thực dân mới , thậm chí phe Dân chủ ... ) .
Và cuộc chiến tranh lạnh đó xảy ra trên tồn diện của cuộc sống xã hội của thế
giới , và được thể hiện tập trung tại một số điểm cực nóng ( dưới dạng chiến tranh
cục bộ ) ở bên rìa khơng gian thống nhất đó , là nơi có vị thế địa - chính trị quan
trọng nhất cho cả hai phe . Và chính Triều Tiên và Việt Nam đã trở thành các điểm
nóng ấy .
+ Như vậy là trong nhiều thế kỷ Đông Nam Á thuộc khu vực Biển Đông đã trở
thành khu vực trung tâm đầy biến động về chính trị , là nơi đấu tranh giữa phong
trào giải phóng dân tộc với chủ nghĩa đế quốc , thực dân cũ và mới , nơi đấu tranh
giữa các quyền lợi giai cấp và các thể chế xã hội khác nhau . Vậy yếu tố nào đã tạo
nên tình thế đó của khu vực Biển Đơng ? Và câu trả lời không thể nào khác : tầm
quan trọng quá lớn về địa - chính trị của khu vực . Ở đó thể hiện tất cả các mối
quan hệ khơng - thời gian , quan hệ của chính các mẫu thuẫn của thời đại một cách
sâu sắc nhất : quan hệ giữa Đông và Tây , giữa Bắc và Nam , giữa Biển và Lục địa ,
quan hệ giữa truyền thống và phi truyền thống , quan hệ giữa các hệ tư tưởng , các
học thuyết mới và cũ , ... Nói tóm lại , do nằm ở một khơng gian là “ ngã tư ” của
thế giới , nên khu vực Biển Đông dù muốn hay không , dù tự nguyện hay bị ép
buộc , đã phải nhận lấy “ trách nhiệm giải quyết các mâu thuẫn của thời đại , của
toàn thế giới ! .
Là con đường huyết mạch hàng hải và con đường tơ lụa trên biển , Biển Đông
trở thành một trong ba địa bàn cướp biển nổi tiếng của thế giới : cướp biển Caribê ,
cướp biển Somali ( biển Ả Rập ) và cướp biển trên Biển Đơng . Hình thái cướp
12
biển trên Biển Đơng hết sức phức tạp , có thể khơng chỉ vì lý do kinh tế thơng
thường . Và sau chiến tranh lạnh , một hình thế địa- chính trị mới đã hình thành ở
khu vực này , mở ra một tương quan mới và một bối cảnh mới , cũng mở ra một cơ
hội mới cho phát triển , nhưng cũng đầy thách thức .
iii.
Biển Đông - một vị thế địa - quân sự mang tính quốc tế
+ Vị thế địa - quân sự của Biển Đông trước hết được xác định bởi chính vị trí “
trung tâm ” và vị trí “ giao điểm ” của nó , Biển Đơng là trung tâm của một khơng
gian văn hóa , xã hội và kinh tế vào loại lớn nhất của thế giới , có thể so sánh với
Địa Trung Hải và vượt xa biển Caribê , là trung tâm về mặt hình học trong phạm vi
bán kính 2000-4000 km gồm các nền văn hóa lâu đời và có sức sống bền vững , các
nền kinh tế mới nổi mạnh mẽ nhất của thế giới , đồng thời đó cũng là các thế lực có
tiềm lực lớn về quân sự .
+ Tầm quan trọng của vị thế địa - qn sự của Biển Đơng cịn được quyết định
bởi sự tồn tại của một tuyến đường đã nêu ở trên , cịn được quyết định bởi sự có
mặt của trên 500 cảng biển phân bố đều khắp ven bờ của cả 10 nước và vùng lãnh
thổ xung quanh , tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng cho mọi hoạt động quân sự trên
biển .
+ Và điều cốt lõi là ở Biển Đơng ngồi hệ thống các đảo ven bờ bao quanh , cịn
có mặt 2 quần đảo rộng lớn ở trung tâm , phân bố đều ở cả 2 phần Bắc và Nam của
nó ; và chính các quần đảo này - quân sự.Có thể trước đây , vào thời đại chỉ có các
tàu chiến chạy bằng buồm hoặc hơi nước , người ta chưa hắn quan tâm đến các
quần đảo này như là các vị trí quân sự , nhưng trong Thế chiến II người Nhật đã
chiếm các quần đảo này và sử dụng một số đảo để làm các căn cứ tàu ngầm . Từ đó
, người ta đã nói đến ai làm chủ các quần đảo này người đó có thể kiểm sốt và
khống chế được toàn bộ hoạt động trên biển của các quốc gia bao quanh và tất
nhiên là kiểm soát trực tiếp được tất cả các hoạt động giao thông vận tải biển của
thế giới qua lại trên biển này , cũng như các hoạt động bay trên khơng phận . Đó là
chưa kể đến việc kiểm soát và khống chế được nguồn tài nguyên khổng lồ hải sản
và dầu khí của Biển Đơng . Điều đó cắt nghĩa vì sao hiện nay có nhiều nước chiếm
đóng trái phép trên hai quần đảo này , mà Việt Nam có đầy đủ bằng chứng khơng
thể chối cãi về chủ quyền của mình đối với hai quần đảo đó từ lâu đời . Người Mỹ
quan tâm đến Biển Đơng có lẽ trước hết là vấn đề tự do hàng hải , bởi vì lợi ích của
nước Mỹ phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động xuất nhập khẩu , mà một phần quan
trọng đi qua vùng biển này , và đồng thời tất nhiên là cả bản thân vị thế địa- chính
trị , địa- quân sự vơ cùng quan trọng của nó . Nếu có một thế lực muốn độc chiếm
13
Biển Đơng , thì khơng chỉ vì những lợi ích kinh tế to lớn về dầu khí và hàng hải ,
mà còn cả tham vọng khống chế về quân sự khu vực Đông Nam Á .
2.1.3 Vấn đề quan hệ khu vực vực và tận dụng tài nguyên biển:
A. Hợp tác thay cho đối đầu:
Đã trải qua nhiều thế kỷ khơng bình n, cư dân của khu vực Biển Đơng tất
nhiên mong muốn sau chiến tranh lạnh mở ra một thời đại mới hịa bình và hợp tác,
và Biển Đơng sẽ trở thành một cây cầu lớn kết nối các dân tộc xung quanh thành
một khối, chung sống hữu nghị và hạnh phúc. Tuy nhiên, sau chiến tranh lạnh, khi
vấn đề xung đột “hai phe” khơng cịn tồn tại, thì lại nổi lên vấn đề “lợi ích quốc
gia”, và điều đó đã làm cho Biển Đơng chứng kiến nhiều vụ đụng độ đổ máu. Và
ngày nay mặc dù thiện chí của nhiều nước được biểu hiện.
Các nước thường tránh đối đầu mà thúc đẩy hợp tác. Đó là “ kế ” mà nhiều nước
từ cổ đại đến hiện đại đã dùng để chia rẽ các nước đối phương dựa vào những khác
biệt vị thế địa- chính trị của mỗi nước trong các nước đó .
B. Việt Nam và việc tận dụng tài nguyên vị thế Biển Đông:
Trong hướng điều tra cơ bản về biển Việt Nam nói riêng và Biển Đơng nói
chung , nổi lên vấn đề về điều tra nghiên cứu tài nguyên vị thế cùng các kỳ quan
sinh thái và địa chất của vùng biển và hải đảo , và định hướng khai thác có hiệu quả
dạng tài nguyên mới mẻ này .
+ Cũng vậy , đối với các thủy vực vùng vịnh , cần được nghiên cứu sử dụng
có hiệu quả vào các mục đích cầu cảng , giao thông và quân sự , cùng với các mục
đích về du lịch và ngư nghiệp .
+ Nghiên cứu xây dựng và cơng bố chính thức các tuyến đường thủy hoạt động
thường xuyên của huyện đảo Trường Sa , nối với đất liền cũng như nối với các
đảo , đá của thị trấn Trường Sa , và các xã đảo Song Tử Tây và Sinh Tồn .
+ Đối với hệ thống đảo ven bờ cần đặc biệt ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu và
xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại các đảo sau : Vĩnh Thực , Trần , Thanh Lam ,
Hạ Mai , Bạch Long Vĩ , Hòn Mê , Hòn Mắt , Cồn Cỏ , Cù Lao Chàm , Lý Sơn ,
Cù Lao Xanh , Hịn Tre , Phú Q , Cơn Đảo , Hòn Khoai , Thổ Chu , Phú Quốc ,
và Hòn Đốc . Đó là các đảo có vị thế quan trọng - những đảo tiền tiêu và tiền tiêubiên giới .
Còn đối với các đảo trong quần đảo Trường Sa , mỗi đảo , đá đều là một vị trí
tiền tiêu và tiền tiêu - biên giới , cần được ưu tiên trên hết một cách tồn diện ,
trong đó nổi lên một số cụm đảo , đá có vị trí quan trọng nhất : Song Tử Tây - Đá
14
Nam , Nam Yết - Sơn Ca , Sinh Tồn Len Đao - Cô Lin , Đá Đông - Trường Sa - Đá
Lát , tuyến các bãi và đá Vũng Mây - An Bang Thuyền Chài - Núi Cô - Tiên Nữ .
2.2
Tầm quan trọng của thương mại biển Đông:
Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) ước tính
rằng khoảng 80% thương mại tồn cầu tính theo khối lượng và 70% giá trị được
vận chuyển bằng đường biển. Trong khối lượng đó, 60% thương mại hàng hải đi
qua châu Á, với Biển Đông mang theo ước tính một phần ba vận chuyển tồn cầu.1
Vùng biển của nó đặc biệt quan trọng đối với Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và
Hàn Quốc, tất cả đều dựa vào eo biển Malacca, nối Biển Đông và mở rộng là Thái
Bình Dương với Ấn Độ Dương. Là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới với hơn
60% giá trị thương mại đi bằng đường biển, an ninh kinh tế của Trung Quốc gắn
chặt với Biển Đông
Câu hỏi trị giá 5,3 nghìn tỷ đơ la
Là một huyết mạch thương mại quan trọng của nhiều nền kinh tế lớn nhất
thế giới, Biển Đông đã thu hút được sự chú ý đáng kể. Sự tập trung cao của hàng
hóa thương mại chảy qua eo biển Malacca tương đối hẹp đã làm dấy lên lo ngại về
tính dễ bị tổn thương của nó như một điểm tắc nghẽn chiến lược. Các bài viết về
Biển Đơng thường xun cho rằng lượng hàng hóa trị giá 5,3 nghìn tỷ đơ la đi qua
Biển Đơng hàng năm, với 1,2 nghìn tỷ đơ la trong tổng số đó tính cho thương mại
với Hoa Kỳ. Con số 5,3 nghìn tỷ đơ la này đã được sử dụng thường xuyên kể từ
cuối năm 2010, bất chấp những thay đổi đáng kể trong thương mại thế giới trong
hơn 5 năm qua.
Để theo đuổi ước tính chính xác, ChinaPower đã xây dựng một bộ dữ liệu
mới cho thương mại Biển Đông bằng cách sử dụng các tuyến đường vận chuyển
chung, dữ liệu hệ thống nhận dạng tự động (AIS) và các luồng thương mại song
phương. Cách tiếp cận này dựa trên việc tính tốn tổng hợp tất cả thương mại song
phương chảy qua Biển Đơng. ChinaPower nhận thấy ước tính có khoảng 3,4 nghìn
tỷ USD thương mại đi qua Biển Đơng vào năm 2016. Những ước tính này đại diện
cho một tỷ trọng đáng kể của thương mại quốc tế, chiếm khoảng 21% thương mại
toàn cầu vào năm 2016, nhưng vẫn nhỏ hơn 36% so với 5,3 nghìn tỷ USD ban đầu.
Đối với nhiều nền kinh tế lớn nhất thế giới, Biển Đông là một ngã tư hàng hải
thiết yếu cho giao thương. Hơn 64% thương mại hàng hải của Trung Quốc đi qua
đường thủy trong năm 2016, trong khi gần 42 thương mại hàng hải của Nhật Bản đi
15
qua Biển Đơng trong cùng năm. Hoa Kỳ ít phụ thuộc hơn vào Biển Đông, với chỉ
hơn 14% thương mại hàng hải đi qua khu vực.
Việc thường xuyên trích dẫn con số 5,3 nghìn tỷ USD trong các ấn phẩm
khác nhau ngụ ý rằng giới truyền thông, học giả và chính phủ lo ngại rằng sự gián
đoạn thương mại ở Biển Đông sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Những lo ngại xung quanh con số 5,3 nghìn tỷ đơ la thường gắn với nghi ngờ rằng
ảnh hưởng ngày càng tăng trong khu vực của Trung Quốc có thể khiến Bắc Kinh
làm gián đoạn hoạt động vận chuyển thương mại. Trong khi một số trường hợp bất
thường nhất định có thể khiến các nhà lãnh đạo Trung Quốc thực hiện hành động
cưỡng chế, khả năng này ít xảy ra hơn trong thời bình.
Sự phụ thuộc của Trung Quốc vào Biển Đông khiến nước này dễ bị gián đoạn
thương mại hàng hải. Năm 2003, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào khi đó đã thu hút sự chú ý
đến mối đe dọa tiềm tàng do “một số cường quốc lớn” nhằm kiểm soát eo biển
Malacca, và nhấn mạnh sự cần thiết của Trung Quốc để áp dụng các chiến lược
mới để giải quyết mối lo này. Sau đó, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã
thu hút sự chú ý đáng kể đến rủi ro tiềm tàng mà Hồ Cẩm Đào nêu ra và các học
giả Trung Quốc nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết “tình thế tiến thối lưỡng
nan Malacca” này bằng cách khám phá các tuyến đường vận chuyển thay thế.
Với tầm quan trọng của Biển Đông đối với thương mại Trung Quốc, Bắc Kinh
có thể có xu hướng thực hiện các bước để duy trì dịng chảy thương mại tự do hơn
là làm gián đoạn dòng chảy thương mại trong khu vực. Ngay cả trong những điều
kiện giả định khắc nghiệt khi năng lực của Trung Quốc mở rộng đến mức có thể
cho phép thương mại của mình vượt qua trong khi ngăn chặn hoạt động thương mại
của các nước khác, một động thái như vậy sẽ rất rủi ro. Sự can thiệp lâu dài đối với
lưu lượng vận chuyển sẽ làm tăng phí bảo hiểm trên các tàu thương mại và buộc
các chủ hàng phải xem xét các lựa chọn thay thế tuyến đường thương mại đắt tiền
hơn. Điều này khơng có nghĩa là một kịch bản như vậy là khơng thể. Hồn cảnh
của Dire có thể buộc Trung Quốc phải có hành động gây rối, nhưng điều này sẽ
phải trả một cái giá đáng kể về tài chính cho Trung Quốc, làm suy giảm đáng kể vị
thế của Trung Quốc trong số các nước khác và có thể dẫn đến phản ứng quyết đốn
của các cường quốc bên ngồi.
Tính tốn thương mại Biển Đơng
Tính toán đáng tin cậy giá trị của thương mại đi qua Biển Đông là điều cần
thiết để đánh giá ý nghĩa địa chính trị của nó. Một ước tính hợp lý có thể được tính
tốn bằng cách xem xét các đối tác thương mại song phương có thương mại có khả
16
năng q cảnh Biển Đơng. Ví dụ, phần lớn thương mại của châu Âu với Trung
Quốc đi qua Mũi Hảo Vọng trước khi băng qua Ấn Độ Dương và đi vào Biển Đông
qua eo biển Malacca.
Dữ liệu giá trị thương mại song phương cấp quốc gia từ Định hướng Thống kê
Thương mại của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (DOTS) cung cấp một điểm khởi đầu tốt để
đánh giá giá trị của các con đường thương mại này, nhưng quan trọng là DOTS bao
gồm thương mại thông qua tất cả các phương thức vận tải - đường bộ, đường biển,
và không khí. Do đó, cần phải lấy dữ liệu thương mại hàng hải cụ thể (nếu có) trực
tiếp từ cơ sở dữ liệu thống kê của chính phủ.
Tổng tất cả các giá trị song phương này mang lại một ước tính chưa điều chỉnh
về tổng thương mại hàng hải đi qua Biển Đơng. Phương pháp này tạo ra giá trị ước
tính là 2,7 nghìn tỷ USD cho năm 2009 và 3,5 nghìn tỷ USD cho năm 2010 - cả hai
đều thấp hơn đáng kể so với con số 5,3 nghìn tỷ USD lần đầu tiên xuất hiện vào
cuối năm 2010.
Mặc dù những ước tính chưa được điều chỉnh này thể hiện chính xác hơn giá
trị thương mại ở Biển Đơng so với con số 5,3 nghìn tỷ USD, nhưng cách tiếp cận
này vẫn đánh giá quá cao giá trị thương mại. Nó giả định rằng tất cả thương mại
hàng hải giữa các cặp quốc gia sử dụng Biển Đông đều đi qua đường thủy. Ví dụ,
ước tính này bao gồm tất cả xuất khẩu hàng hải từ Hoa Kỳ sang Trung Quốc mặc
dù một số thương mại này - đặc biệt là một phần lớn thương mại từ Bờ Tây của
Hoa Kỳ - không đi vào Biển Đông.
Gần 40% tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc trong năm 2016 đã qua
Biển Đơng.
Việc ước tính các số liệu tinh tế hơn địi hỏi phải cơ lập tỷ trọng thương mại
hàng hải có khả năng q cảnh qua Biển Đơng. Điều này được thực hiện bằng cách
phân tích dữ liệu AIS được cung cấp bởi Windward, một cơng ty phân tích và dữ
liệu hàng hải, trong khoảng thời gian lấy mẫu 60 ngày.
Cách tiếp cận này cung cấp độ chính xác nâng cao. Ví dụ, phép tính chưa điều
chỉnh giả định rằng tất cả hàng hải xuất khẩu của Nhật Bản sang Indonesia đều đi
qua Biển Đông. Tuy nhiên, dữ liệu của AIS tiết lộ rằng chỉ có 72,9% tàu thuyền
thương mại rời lãnh hải Nhật Bản và hướng tới Indonesia đi qua Biển Đơng. Tương
tự, chỉ có 16,2% tàu thuyền đi từ lãnh hải Trung Quốc đến Hoa Kỳ đi qua Biển
Đông. Các tỷ lệ này được áp dụng làm công cụ sửa đổi cho các cặp giao dịch cụ
thể, cung cấp ước tính cuối cùng.
17