CHÀO MỪNG CƠ VÀ
CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA
NHĨM 7
Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Nội dung báo cáo
1,
Tính cấp thiết của đề
tài nghiên cứu
2.
Tổng quan nghiên
cứu đề tài
3. Câu hỏi nghiên
cứu
8. Kết luận
Nội dung
4.
Mục tiêu nghiên cứu
7. Kết cấu của báo
cáo nghiên cứu
6. Kế hoạch
nghiên cứu
5. Các phương pháp
nghiên cứu dự kiến
1, Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Ý nghĩa lý luận
- Đề xuất một số phương pháp nhầm khắc phục những bất lợi mà
các yếu tố xung quanh tác động
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy động lực học tập của
sinh viên
Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu cho thấy được mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình học của sinh viên.
- Kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các bạn sinh viên đưa ra
được những định hướng học tập của bản thân trong tương lai.
2.Tổng quan nghiên cứu đề tài
2.1, Các mơ hình nghiên cứu tiêu biểu
Trong nước
Luận văn thạc sĩ của Võ Thị Tâm,2010.
Những yếu tố tác đến kế quả học tập của sinh viên:
(1)Đặc trưng về nhân khẩu
(2) Đặc trưng về tâm lý
(3) Kết quả học tập trước đây
(4) Yếu tố xã hội
(5) Yếu tố tổ chức.
2.1, Các mơ hình nghiên cứu tiêu biểu
Ngồi nước
Theo (Ali, S., Haider& at al, 2013)
Theo ( Mushtaq, I., & Khan, S.
những nhân tố tác động đến kết quả
N ,2012) gồm 4 nhân tố tác động
học tập của sinh viên gồm:
đến kế quả học tập của sinh (1) Giới tính
viên:
(2) Tuổi
(3) Loại hình trường học
(1)Sự giao tiếp
(4) Thu nhập
(2) Những tiện ích phục vụ cho
(5) Khu vực thành thị nông thôn
cho việc học
(6) Ngôn ngữ dùng trong học tập
(3) Sự hướng dẫn kịp thời
(7) Học thêm không học thêm
(8) Số giờ học
(4) Những căng thẳng của gia
(9) Nội trú hay không nội trú.
đình
2.Tổng quan nghiên cứu đề tài
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
2.2, Đối
tượng
nghiên cứu
Kết quả học tập
Sinh viên khoa TCNH đại học thương mại(K51)
2.Tổng quan nghiên cứu đề tài
Nội dung
Không
2.3,Phạm vi
gian
nghiên cứu
Thời
gian
Kết quả học tập của sinh viên khoa
TCNH( K51)
trường đại học thương mại,nơi học tập và sinh
hoạt của sinh viên khoa TCNH trường đại học
thương mại
3/8/2001-3/8/2010
3. Câu hỏi nghiên cứu
1,Các yếu tố nào là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên?
2,Các yếu tố này ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như
thế nào?
3,Yếu tố nào là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất?
4, Cần đưa các đề xuất và giải pháp gì để kết quả học tập của sinh
viên tốt hơn?
4. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến học tập của sinh viên khoa TCNH( khóa 51).
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo
cho sinh viên khoa TCNH( khóa 51).
5. Các phương pháp nghiên cứu dự kiến
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thống kê toán học
6. Kế hoạch nghiên cứu
Các bước nghiên cứu
Bước 1: Nghiên cứu những vấn để lý luận liên quan đến kết quả học tập
của sinh viên
Bước 2: Trên cơ sở đã nghiên cứu, xác định yếu tố chính tác động đến
kết quả của sinh viên
Bước 3: Lập bảng câu hỏi khảo sát thông tin của những sinh viên khoa
TCNH trường đại học Thương Mại từ H1-H6
Bước 4: - Thu Thập và xử lý số liệu dựa trên bảng tính excel
- Sử dụng số liệu nghiên cứu để kết luận vấn đề nghiên cứu
Bước 5: Xây dựng đề cương sơ bộ cho đề tài nghiên cứu
Bước 6: Tiến hành hoàn thiện đề cương và báo cáo NCKH
Bước 7: Soạn thảo và trình bày kết quả nghiên cứu
7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
• CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1,Một số khái niệm cơ bản
Tài chính –
Ngân hàng là
gì?
Được
những kiến
thức gì?
7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
• CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Động cơ h
ọc
tập
Phương pháp giảng
dạy của giáo viên
t
Các cơ sở vật chấ
của nhà trường
2, Các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của
sinh viên TCNH
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
là yếu tố quyết định lớn nhất đến
KẾT QUẢ HỌC TẬP của sinh
viên.
Phương Pháp học
tập của sinh viên
7. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
• CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Kết quả 1: Khảo sát động cơ học tập của sinh viên TCNH(k51)
8.00%
18.00%
8.00%
2.00%
Do bố mẹ
Do bản thân thích học
Do ngành này dễ xin việc
Do ngành này kiếm được nhiều tiền
Do bạn bè học ngành này nhiều
64.00%
Biểu đồ thể hiện Việc lựa chọn khoa Tài Chính Ngân Hàng
Kết quả 1: Khảo sát động cơ học tập của sinh viên TCNH(k51)
Biểu đồ thể hiện Loại bằng sinh viên muốn có được khi ra trường
10.00%
28.00%
Xuất sắc
62.00%
Giỏi
Khá
Chương II. Khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu
Kết quả 2: Khảo sát Phương pháp dạy học của giáo viên
Biểu đồ thể hiện Phương pháp dạy học của giảng viên hiệu quả
Chương II. Khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu
• Kết quả 3: Khảo sát Công cụ học tập sinh viên sử dụng cho việc học
Biểu đồ thể hiện Công cụ học tập của sinh viên cho Việc học tập
• Kết quả 4: Khảo sát phương pháp học tập của sinh viên khoa TCNH
Bảng 1: Thống kê các Phương pháp học tập của sinh viên
Mức độ
Không bao giờ
Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Luôn luôn
Nghe giảng và ghi chép
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
15%
10%
45%
25%
5%
5%
45%
30%
10%
10%
Phát biểu xây dựng bài
Học – Thảo luận nhóm
Tóm tắt những ý chính khi đọc
35%
40%
5%
10%
10%
3%
7%
20%
40%
30%
30%
20%
40%
5%
5%
5%
30%
35%
20%
10%
5%
15%
35%
30%
15%
5%
5%
30%
10%
50%
20%
10%
10%
25%
35%
Phương pháp học tập
tài liệu
Ôn lại bài cũ sau buổi học
Đến thư viện đọc sách
Trao đổi với bạn & GV
Vận dụng lý thuyết cho bài tập
và thực hành
Chương III, Đề xuất giải pháp và kiến nghị
1, Một số giải pháp
Đối với sinh viên
• Dành nhiều thời gian hơn cho
việc tự học
• Cần phải sắp xếp thời gian tự
học hợp lý
• Hạn chế tối đa việc nghỉ học,
bỏ tiết
• Chú ý lắng nghe giảng viên
giảng bài
• Tích cực chủ động học tập và
rèn luyện, nâng cao kiến thức
chuyên mơn,kỹ năng
Đối với giảng viên
Đối với đơn vị đào
tạo
• Đánh giá đúng năng lực
• Bổ sung thêm nhiều kiến
của SV qua đó có những
thức chun ngành cho
điểm thưởng thích hợp để
sinh viên.
khích lệ tinh thần tự học.
• Tạo điều kiện cho sinh viên • Tăng cường các hoạt
động thực tế và thực
hiểu rõ nội dụng học phần
tiễn gắn liền với nhu cầu
bằng cách làm thêm nhiều
của xã hội.
bài tập và các ví dụ cụ thể,
sinh động.
Chương III, Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Phương pháp suy
nghĩ – từng cặp –
chia sẻ
Một số phương
pháp giảng dạy chủ
động
Một số điều kiện giúp cho phương pháp đạt
được hiệu quả tối ưu
Phương pháp
động não
KẾT LUẬN
• Thơng qua các phương pháp học chủ động như vậy, sinh viên sẽ học được
các kỹ năng cá nhân, giao tiếp, các kỹ năng ứng xử, giải quyết tình huống,
liên kết và có mơi trường cọ sát giữa lý thuyết và thực hành. Đây là phương
pháp giúp sinh viên vừa học được kiến thức vửa học được kỹ năng.
Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải tạo được mơi trường
học tập để kích thích sinh viên khám phá và nâng cao tính chủ động trong quá
trình học tập nghĩa là đối với giảng viên thì vấn đề phải dạy như thế nào để
khuyến khích sinh viên tìm tịi, tìm tịi lý thuyết và tìm tịi ứng dụng thực tế.