CHỦ ĐỀ
2
CHẾ TẠO CHẬU CÂY
TỰ TƯỚI THÔNG MINH
Với vài dụng cụ đơn giản ta có thể chế tạo chậu cây
có khả năng tự tưới thơng minh.
1. Mục đích
a. Kiến thức
KHTN 7:
Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật
– Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
– Dựa vào sơ đồ (hoặc mơ hình) nêu được thành phần hố học và cấu trúc, tính chất của nước.
– Mơ tả được q trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động
vật, cụ thể:
+ Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khống của cây
từ mơi trường ngồi vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây;
+ Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá
cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống);
+ Nêu được vai trị thốt hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong q trình thốt
hơi nước;
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực
vật;
MỸ THUẬT 6:
– Vẽ, trang trí
– Màu sắc trong trang trí.
TỐN 5; 6:
– Đo chiều dài, đo khối lượng, thể tich.
CÔNG NGHỆ 7:
– Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc cây.
b. Phẩm chất
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm thể hiện ở việc tham gia nhiệt tình trong các hoạt
động do nhóm phân cơng nhằm chế tạo chậu cây tự tưới thông minh.
- Phát triển phẩm chất trung thực thể hiện trong báo cáo đúng thông tin từ các kết hoạt động
của caa1 nhân và của nhóm.
c. Năng lực
– Phát triển năng lực tổ chức công việc, thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể để tạo ra sản phẩm
“Chậu cây tự tưới thông minh”.
– Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề... trong quá trình lựa chọn nguyên vật
liệu, công cụ để chế tạo “Chậu cây tự tưới thơng minh”;
– Phát triển năng lực tốn học: tính tốn số lượng, khối lượng, khoảng cách ... của ngun vật
liệu để tạo mơ hình sản phẩm “Chậu cây tự tưới thông minh”;
– Phát triển năng lực công nghệ thơng tin: Học sinh biết sử dụng máy tính để tra cứu thông tin về
trên mạng Inernet, sử dụng công nghệ thơng tin trong xây dựng bài thuyết trình về “Chậu cây tự
tưới thông minh”.
2. Tổ chức hoạt động
- Đối tượng: học sinh lớp 7
- Thời gian: Học kỳ 2
1 tiết trên lớp để tìm hiểu về ngun lí hoạt động, trình bày ý tưởng thiết kế mơ hình thiết kế
mơ hình “Chậu cây tự tưới thông minh” (nguyên vật liệu, công cụ, quy trình, cách vận hành sản
phẩm…);
1 tuần để các nhóm tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của “Chậu cây tự tưới thông minh”và vẽ
thiết kế sản phẩm, chế tạo sản phẩm (có thể tại nhà, tại trường).
1 tiết để các nhóm trình bày, chia sẻ và đánh giá sản phẩm, hoặc có thể tham gia cuộc thi trên
lớp.
- Địa điểm: Tại lớp học hoặc phòng học STEM hoặc tại nhà.
- Hình thức: Tổ chức hoạt động trong tiết dạy bộ môn hoặc tiết dạy hoạt động trải nghiệm hoặc
kết hợp cả hai hình thức trên.
- Chuẩn bị:
+ Dụng cụ: kéo, dao cắt.
+ Nguyên vật liệu: Cây xanh còn sống, đất, nước, chai nhựa Pet làm dụng cụ chứa nước, đất, dây
vải, ống truyền nhựa loại nhỏ… làm dụng cụ truyền dẫn nước, băng keo.
+ Phương tiện: Máy chiếu, máy vi tính kết nối Internet, điện thoại thơng minh, bút lơng bảng.
3. Hoạt động của GV và HS (Mơ hình 5 hoạt động, 8 bước theo công văn 3089/BGDĐT)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1
- GV cho HS quan sát: Tranh vẽ hay video clip Bước 1. HS quan sát, HS đặt vấn đề
về tình trạng của các cây xanh bị thiếu nước.
- HS trả lời bằng kiến thức, kinh nghiệm có
sẵn: Bón dư phân hay thiếu nước.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ chế tạo chậu cây
trồng có khả năng tự tưới khi chủ vắng nhà.
- GV đặt vấn đề: Vì sao cây trồng bị héo?
- GV giao nhiệm vụ với tiêu chí cụ thể: Hãy
chế tạo chậu cây trồng có khả năng tự tưới khi - HS chia nhóm theo yêu cầu của công việc
chế tạo chậu cây trồng có khả năng tự tưới
chủ vắng nhà.
- GV cho HS tự chia nhóm.
khi chủ vắng nhà.
HĐ 2
- GV nêu câu hỏi gợi ý và phát phụ lục:
Bước 2. HS nghiên cứu kiến thức nền
Phụ lục 1. Tìm hiểu về cấu tạo và cơ chế hoạt Cấu tạo của chậu cây tự tưới thông minh.
động của chậu cây tự tưới thông minh.
Cơ chế hoạt động của chậu cây tự tưới thông
minh.
Phụ lục 2. Mẫu thiết kế chậu cây tự tưới Quy trình chế tạo chậu cây tự tưới thông
thông minh của HS.
minh.
Bước 3. HS đề xuất giải pháp thiết kế đáp
ứng các tiêu chí
HS lựa chọn nguyên vật liệu, dụng cụ.
HS vẽ thiết kế chậu cây tự tưới thông minh
phù hợp.
HĐ 3
- GV nêu câu hỏi gợi ý, quan sát, hướng dẫn Bước 4. Mỗi HS trình bày, nhóm thảo luận
khi cần (chú ý khi HS vẽ và chế tạo chậu cây và lựa chọn phương án thiết kế tốt nhất
tự tưới thơng minh)
của nhóm
Từng HS lần lượt trình bày nguyên lý hoạt
động, cấu tạo, lựa chọn nguyên vật liệu, dụng
cụ và kiểu thiết kế chậu cây tự tưới thơng
minh của mình.
Nhóm thảo luận, đánh giá và lựa chọn mẫu
thiết kế chậu cây tự tưới thông minh tốt nhất,
phù hợp với các tiêu chí do GV đưa ra.
HĐ 4
- GV nêu câu hỏi gợi ý, quan sát, hướng dẫn Bước 5. Chế tạo
khi cần và phát phụ lục:
Mỗi nhóm chế tạo máy chiếu phim 3D theo
Phụ lục 3. HS ghi chép quá trình thử nghiệm: phương án thiết kế đã đuợc lựa chọn.
GV yêu cầu HS quan sát khả năng sống của Bước 6. Thử nghiệm
cây trồng trong chậu cây tự tưới thông minh tự Mỗi nhóm thử nghiệm và đánh giá trong quá
chế sau ngày thứ nhất, thứ hai, thứ bảy … sau trình chế tạo, tái thiết kế, tái thử nghiệm,…
đó ghi chép các kết quả vào Phụ lục 3.
chậu cây tự tưới thông minh của nhóm (theo
gợi ý của Phụ lục 3)
HS quan sát khả năng sống của cây trồng
trong chậu cây tự tưới thông minh tự chế sau
ngày thứ nhất, thứ hai, thứ bảy … sau đó tự
đánh giá, nhận xét vào Phụ lục 3.
Trong bước này, HS có thể tái thiết kế, tái thử
nghiệm (nếu thời gian cho phép).
HĐ 5
GV hướng dẫn, tổ chức các nhóm chia sẻ, thảo Bước 7. Chia sẻ, thảo luận, đánh giá
luận và đánh giá chậu cây tự tưới thơng minh
Mỗi nhóm trình bày q trình lựa chọn
tự chế của nhóm và phát phiếu đánh giá.
nguyên, vật liệu, dụng cụ, chế tạo, thử
GV có thể tổ chức đánh giá chậu cây tự tưới
nghiệm chậu cây tự tưới thông minh tự chế
thơng minh tự chế của các nhóm dưới hình
mà nhóm chế
thức một hội thi với các tiêu chí chấm điểm là
tạo.
tiêu chí đã đề ra ở bước 1.
Trình chiếu kết quả (hình chụp cây trồng sau
mỗi ngày) theo phân cơng.`
Các nhóm khác thảo luận, đánh giá.
Bước 8. Điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm
Các nhóm điều chỉnh, hồn thiện chậu cây tự
tưới thơng minh tự chế của nhóm theo góp ý
của các nhóm bạn.
4. Gợi ý sản phẩm
a. Gợi ý một số bước thực hiện “Mơ hình máy chiếu phim 3D”
1. Gợi ý một số bước thực hiện: “Chậu cây tự tưới thông minh”
Chọn một chai nước suối dung tích tùy theo
kích thước chậu cây và thời gian muốn tự tưới.
Dùng kim dùi vài lỗ vào đáy và thân chai nước
suối như hình
Đặt chai nước đã dùi lỗ chứa đầy nước vào
trong lòng đất của chậu cây.
Nước sẽ từ chai nước chảy chậm ra ngồi tùy
theo kích thước lỗ được dùi.
Hoặc có thể dùng kim dùi vài lỗ trên nắp chai
nước, sau đó úp ngược chai nước như hình
bên.
2. Giới thiệu một số sản phẩm
PHỤ LỤC 1. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
(Dành cho cá nhân và nhóm sau khi thống nhất)
- Tên nhóm: ……………………………..Tên học sinh: ………………………………..
- Nội dung: ……………………………..
Các mức độ đánh giá: 8-10 loại tốt; 6-<8 loại khá. 5-<6 loại trung bình. Dưới 5: loại yếu.
Nội dung tìm hiểu
1) Nêu các điều kiện để cây sống và phát triển?
2) Nguyên lý hoạt động của mơ hình “Trồng cây tự
tưới”?
Trả lời
PHỤ LỤC 2. MẪU THIẾT KẾ MÁY CHẾU PHIM 3D CỦA HỌC SINH
(Dành cho cá nhân)
Tên HS: ……………………………….Nhóm:……………..
Các mức độ đánh giá: 8-10 loại tốt; 6-<8 loại khá. 5-<6 loại trung bình. Dưới 5: loại yếu.
Dụng cụ
A
B
C
Nguyên vật liệu
X
Y
Z
Hình vẽ sản phẩm dự kiến
Quy trình chế tạo,
thành phẩm chậu cây
tự tưới thơng minh
Bước 1
Bước 2
Bước 3 …
PHỤ LỤC 3. PHIẾU THỬ NGHIỆM
(Dành cho các nhóm ghi chép)
- Tên nhóm: ……………………………..
- Nội dung:……………………..
Các mức độ đánh giá: 8-10 loại tốt; 6-<8 loại khá. 5-<6 loại trung bình. Dưới 5: loại yếu.
Ngày
quan sát
thứ
1
2
3
…
7
Cây A
Cây B
Độ tươi của cây
PHỤ LỤC 4. TRÌNH BÀY, ĐÁNH GIÁ
Các mức độ đánh giá: 8-10 loại tốt; 6-<8 loại khá. 5-<6 loại trung bình. Dưới 5: loại yếu.
Nội dung
Tự đánh giá
Nhóm x đánh
giá chéo
GV đánh giá
TB cộng
Phẩm chất (nhân
ái, chăm chỉ,
trung thực, trách
nhiệm)
Năng lực
(tự chủ, giao
tiếp, hợp tác,
sáng tạo, giải
quyết vấn đề,…)
Sản phẩm
Thỏa các tiêu
chí, có tính thẩm
mỹ cao,…
Điểm Trung bình của mỗi nhóm là tổng điểm có được từ 4 Phụ lục chia cho 4.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM THAM KHẢO
HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU