Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giáo án ôn tập giữa kì 2 ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.62 KB, 19 trang )

ÔN TẬP GIỮA KÌ


I- HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC:
1- Tục ngữ:
Kể tên các chủ đề tục ngữ đã học?


I- HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC:
1- Tục ngữ:
TT

Tên chủ đề

1

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

2

Tục ngữ về con người và xã hội


I- HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC:
2- Văn bản nghị luận, truyện hiện đại:
TT

Kể tên các văn bản đã học?
Tên văn bản

1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta


2 Đức tính giản dị của Bác Hồ
3 Ý nghĩa văn chương
4 Sống chết mặc bay


1
8

2

9

7

3
4

6
5

CÁCH CHƠI


CÁCH CHƠI:
Lớp chia làm 2 đội: đội A và đội B. Mỗi đội sẽ đựoc
chọn một ngơi sao.
Có 9 ngơi sao, trong đó có 4 ngơi sao chứa lucky
number. Ngơi sao thường phải trả lời câu hỏi cịn ngơi
sao chứa lucky number thì được miễn. Một ngơi sao
thường được 1 điểm, ngơi sao may mắn được 2 điểm,

cịn duy nhất một ngơi sao độc đắc được 3 điểm
CHỌN NGƠI SAO


Các câu tục ngữ đã học trong chương trình Ngữ văn
lớp 7 thuộc mấy chủ đề?
A. Hai chủ đề.
B. Bốn chủ đề.
C. Ba chủ đề.
D. Một chủ đề.


Trong các văn bản sau đây, văn bản nào sử dụng thao
tác nghị luận chứng minh:
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B. Ý nghĩa văn chương.
C. Sống chết mặc bay.


Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nêu lên
nội dung gì?
A. Ca ngợi tình đồn kết của dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
C. Ca ngợi lòng nhân ái của con người.


Văn bản Ý nghĩa văn chương là của tác giả nào?
A. Hồ Chí Minh
B. Phạm Duy Tốn
C. Phạm Văn Đồng

D. Hoài Thanh


Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ có nội dung là:
A. Ca ngợi sự giản dị của Bác Hồ.
B. Ca ngợi tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
C. Ca ngợi sự khiêm tốn của Bác Hồ.


Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả sử
dụng mấy luận điểm triển khai?
A. Hai.
B. Ba.
C. Bốn
D. Năm.


Văn bản Ý nghĩa văn chương gợi cho ta về:
A. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
B. Tình cảm của con người với cuộc sống
C. Lịng u q văn học


II- HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC:
TT

Nội dung kiến thức

1


Rút gọn câu

2

Câu đặc biệt

3

Thêm trạng ngữ cho câu

4

Câu bị động, câu chủ động

5

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu


III- HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC TLV ĐÃ HỌC:
TT

1

Nội dung kiến thức

Văn nghị luận
Thao tác lập luận chứng minh
Thao tác lập luận giải thích


IV- Luyện tập:


ĐỀ 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quí báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi
nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước"
(Ngữ văn 7 - tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức
biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
Câu 2. Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng
của những trạng ngữ ấy?
Câu 3 : Chỉ ra phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên và tác dụng
của nó?
Câu 4: Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dịng trình bày cảm nhận của em
về đoạn văn trên.
------------------ Hết -------------------


ĐỀ 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quí báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại
sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp
nước"
(Ngữ văn 7 - tập 2)

Câu 1: Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" nghị luận về vấn
đề gì? Hãy chỉ ra câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong văn
bản đó?
Câu 2: Tóm tắt văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" trong
khoảng 4,5 câu.
Câu 3: Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có một lịng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta" tác giả đã đưa ra những dẫn
chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
Câu 4: Trong văn bản, tác giả có sử dụng 1 số hình ảnh so sánh, hãy chỉ
rõ những hình ảnh so sánh đó và nêu tác dụng của biện pháp so sánh ấy?


ĐỀ 3
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người
chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống…. -> mà gộp lại là ý
chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng,
Lợi!".
(Trích Ngữ văn 7- Tập II)
1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Ơng đã từng giữ chức
vụ quan trọng nào của Đảng và nhà nước?
2. Nêu nội dung và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
3. Theo em,đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn nghị luận này là
gì?
4. Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì?





×