TRƯỜNG ĐAI HOC BÁCH KHOA HÀ NƠI
VIÊN TỐN ỨNG DUNG VÀ TIN HOC
ĐẠI HỌC
BACH KHOA
BÁO CÁO MON
NHẨP MON TỐN TIN
Nhóm sinh viên thưc hiên: Nhóm số 5
Họ và tên
Hồng
Nguyễn
Thân
Trần Minh Đức
Vũ Viêt Đức
MSSV
Văn
Hữu
Hải
Ngọc
Hà Nội, 2022
Mục lục
Mục lục
Đức 20216816
Đức 20216817
Đức 20216818
20216819
20216820
I
II....................................................................................................................................
I Giới thiệu nghành nghề Toán-Tin
III
Về viện Toán ứng dụng và Tin học
IV Trước khi bắt đầu giới thiệu ngành nghề Toán-Tin, ta giới thiệu qua về viện Toán
ứng dụng và Tin học.
V
Viện Toán ứng dụng và Tin học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, là đơn vị
nghiên
cứu và đào tạo đại học, sau đại học có uy tín về lĩnh vực Tốn học và Tin học. Viện
có các nhiệm vụ chính là:
• Giảng dạy và nghiên cứu tốn học, tốn ứng dụng và tin học
• Tiến hành các hợp tác nghiên cứu và giảng dạy với các cơ sở đào tạo trong và
ngồi nước
• Phối hợp với các ngành, các cấp và các doanh nghiệp trong việc đưa ứng dụng
toán học, tin học vào các lĩnh vực như kinh tế, tài chính, xây dựng, kỹ thuật
v.v...
VI Tiền thân của Viện Toán ứng dụng và Tin học trường Đại học Bách khoa Hà Nội
là Tổ Toán được thành lập năm 1956, có nhiệm vụ giảng dạy Tốn cho sinh viên tồn
trường, sau là Khoa Tốn - Lý (từ năm 1968) và bắt đầu đào tạo chuyên ngành (lúc
đó gọi là kỹ sư Tốn Cơng trình) theo đề xuất của Giáo sư Trần Đại Nghĩa và Giáo
sư Tạ Quang Bửu. Ngày nay, đội ngũ cán bộ của Viện với hơn 70 cán bộ mà hầu hết
được đào tạo Tiến sỹ ở các nước phát triển, có trình độ chun mơn và nhiệt tình
cơng tác. Viện có quan hệ hợp tác với nhiều khoa viện tại các trường đại học uy tín
ở trong và ngồi nước. Với mong muốn đào tạo gắn liền với thực tiễn và tạo nhiều cơ
hội tiếp cận việc làm cho sinh viên, Viện luôn luôn duy trì và phát huy mối quan hệ
hợp tác tốt đẹp với các doanh nghiệp, tập đoàn, viện nghiên cứu như Viettel, CMC,
VPBank, Bảo hiểm VietinAviva, Viện Toán học, Viện Nghiên cứu Cao cấp về Tốn
v.v.. Nhiều sinh viên có kết quả học tập tốt đã được các doanh nghiệp tài trợ hay
tuyển chọn ngay trong quá trình học tập.
VII
Ngồi giảng dạy tốn cho SV tồn trường hàng năm, Viện cịn đào tạo cử
nhân
kĩ thuật, kỹ sư ngành Tốn Tin, Hệ thống thông tin quản lý và kỹ sư tài năng Toán
Tin. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên của Viện nhanh chóng tìm được việc làm tại các
ngân hàng, trung tâm phân tích tài chính, cơ quan kiểm tốn thống kê, các công ty
tin học, Tổng cục Thống kê, Ủy ban kế hoạch Nhà nước, các trường đại học, cơ sở
nghiên cứu v.v.. Theo nhiều nhà tuyển dụng đánh giá, sinh viên của Viện có nhiều
ưu thế vì được trang bị nền tảng tốn học và khoa học tính toán tốt, cùng với khả
năng tư duy nhạy bén, khả năng tự học cao nên dễ dàng nắm bắt và thích nghi với
mơi trường làm việc địi hỏi được cập nhật liên tục. Đa số cựu sinh viên của Viện cóthu
nhập khá cao và ổn định. Nhiều người trong số họ đã trở thành các thành viên
chủ chốt của đơn vị cơng tác. Ngồi ra, sinh viên tốt nghiệp cịn có rất nhiều cơ hội
học sau đại học tại nước ngồi.
*
Tốn ứng dụng
* Cơ sở Tốn học cho Tin
học
và 5 chun ngành tiến sỹ:
* Phương trình vi phân
Cơ sở Tốn học cho * Giải tích
Tin
và tích phân
học
VIII
^ Về đào tạo sau đại học, Viện đào tạo 2 chuyên ngành Thạc sỹ
IX
X *
Lý
thuyết
xác
suất
thống
*
Tốn
ứng
dụng
kê
*
1 Tốn-Tin là gì?
XI Tốn - Tin (tiếng Anh là Mathematics and Informatics) là ngành học mang tính
ứng dụng cao, đặc biệt trong thời đại công nghệ số như hiện nay. Để có thể hiểu rõ
hơn về ngành Tốn-Tin, đầu tiên ta sẽ tìm hiểu về hai thuật ngữ tạo nên tên của
ngành. Đó là Tốn học và Tin học.
XII
Toán học hay toán là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như:
lượng
(các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi. Các nhà toán học và triết học có
nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học.
XIII
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành
khoa
học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền
dẫn[1] thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách
hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến
việc mơ phỏng, biến đổi và tái tạo thơng tin.
2 Học Tốn-Tin ra làm gì?
XIV
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể cơng tác trong nhiều ngành nghề có sử
dụng
kiến thức Tốn học ứng dụng và Tin học, như:
* Kỹ sư phần mềm
* Lập trình viên
* Chuyên viên nghiên cứu và phát triển (R&D)
• Nhà phân tích hệ thống
•
Chuyên gia tin học
•
Chuyên viên phân tích, thống kê
•
Chun viên dự báo, quản trị rủi ro, thẩm định đầu tư, định phí bảo hiểm,...
•
Nhà tốn học
•
Giảng viên đại học
•
Thầy Nguyễn Cảnh Nam đã giới thiệu cho chúng ta thống kê nghề làm việc
XV
(1-3
năm sau ra trường) của ngành nghề Toán-Tin theo thống kê của Viện Tốn ứng
dụng và Tin học:
•
57% cơng nghệ thơng tin
• 13% khởi nghiệp
• 7% học tập/nghiên cứu
• 7% tài chính(bảo hiểm, ngân hàng,...)
• 7% giảng dạy
• 9% làm việc khác
3 Học Toán-Tin ra làm ở đâu?
Theo thầy Nguyễn Cảnh Nam giới thiệu, ngành nghề Tốn-Tin có thể làm ở
XVI
rất
nhiều nơi:
XVII
Kỹ sư/Cử nhân Tốn-Tin có thể làm việc tại:
• Các cơng ty, tập đồn phần mềm;
• Các viện nghiên cứu, các trường đại học;
• Trung tâm Cơng nghệ thơng tin, Phịng Tin học, Phòng Nghiên cứu khoa học,
Phòng Thống kê, các đơn vị quản lý, ... của:
XVIII
— Các ngân hàng, công ty bảo hiểm, tập đồn tài chính;
XIX— Các tập đồn bưu chính viễn thơng;
XX — Các cơ quan hành chính nhà nước;
XXI— Các nhà máy, xí nghiệp, các doanh nghiệp;...
XXII • Bộ phận thống kê phân tích, dự báo, quản trị rủi ro, thẩm định đầu tư, định
phí ... tại các ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm, các doanh nghiệp,...;
XXIII
• Bộ phận nghiên cứu và ứng dụng tốn trong giao thơng, viễn thơng, thủy
lợi,
nơng nghiệp, cơng nghiệp, y tế,...
XXIV
Các công ty làm trong lĩnh vực CNTT, tập đồn viễn thơng, trung tâm
phân tích dữ liệu, xử lý thơng tin, tính tốn khoa học,...
EVN VN PT
Các cơ quan có sử dụng Tốn ứng dụng: Ngân hàng, bảo hiểm, quỹ
đầu tư, cơng ty chứng khốn,...
AAH
ASIA COMMERCIAL BANK
n VIB
CÌGRIBQNK
XXV
XXVI
XXVII
XXVIII
TECHCOMBANK
Các trường đại học, cao đẳng, Bộ, Ban, Ngành,...
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÕNG NGHỆ VIỆT NAM
XXIX
sS
ũ
XXX
Thống kê lĩnh vực làm việc
★ Có 50% làm trong cơng ty/tập đồn lớn trong lĩnh vực CNTT, Viễn thơng
★ Có 14% làm chủ doanh nghiệp
★ Có 7% tổ chức tài chính
★ Có 2% học tập, cơng tác tại nước ngồi
★ Có 27% làm việc trong lĩnh vực khác
4 Thu nhập trong tương lai?
XXXI
THÕNG KÊ THU NHẬP 1 NĂM
(1-3 năm sau ra trường)
2% 7% A0,
■ Trên 1 tỳ
■ 500 triệu-1 tỳ
■ 300-500 triệu
■ 100-300 triệu
■ 60-100 triệu
Nguồn: Thống kê của
Viện Toán ứng dụng & Tin
học
5 Phong trào tình nguyện và các hoạt động xã hội
XXXII
Trong buổi học thầy Nguyễn Cảnh Nam đã đưa ra lời khuyên cho chúng ta
không
nên chỉ học mà hãy cân bằng giữa học và chơi, đừng chơi nhiều quá cũng khơng nên
chỉ có học, thầy cũng giới thiệu cho ta một số hoạt động của trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội
XXXIII
PHONG TRÀO TÌNH
I ng níjhin íuợỉ iSam «uan
NGUYỆN VÀ
CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
6 Bạn sẽ được tiếp cận?
XXXIV Sinh viên của ngành Toán-Tin sẽ được nghiên cứu, phát triển và áp dụng các
phương án toán học và tin học nhằm thiết kế, xây dựng, quản trị ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực như:Bảo mật, truyền thơng, kinh tế, tài chính, tính tốn khoa học và
mơ phỏng, cơng nghiệp, GIS, nơng nghiệp thủy lợi, địa chất, xây dựng, giao thông,
thiên văn, khoa học giáo dục, giải trí...
XXXV Tại đây, những sinh viên Tốn-Tin sẽ được:
• Xây dựng bảo mật và các hệ thống thơng tin
• Phát triển ứng dụng trên web và thiết bị di động thông minh
★ Lập trình và phát triển game trên máy tính,điện thoại....
★ Phân tích, dự bảo giá vàng, chứng khốn, lũ lụt rủi ro (minh chứng là thầy Đỗ
Đức Tâm đã giới thiệu cho chúng ta về ngơn ngữ lập trình Julia ,thầy đã dựa
trên ngơn ngữ đó để viết nên chương trình dự báo về sự lan rộng của Covid-19
mà thầy giới thiệu cho ta ), thẩm định đầu tư,...
XXXVI
Về mơi trường học tập ở đây thì:
★ Học tập nghiêm túc, sơi động, sáng tạo
★ Thầy cơ tận tình
★ Nhiều sân chơi vui vẻ bổ ích
★ Tham dự hội nghị khoa học
★ Trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp
★ Cơ hội du học rộng mở
★ Hoạt động xã hội tích cực, ý nghĩa
Học tập ở đại học
II Học tập ở đại học
1 Giáo dục ở đại học
XXXVII Theo 1 khảo sát từ thầy Nguyễn Đình Hân tại Đại học Bách Khoa Hà Nội
dựa
trên 108 sinh viên K66 của viện Toán ứng dụng & Tin học ngày 22/11/2021, ta rút
ra được sau 3 tháng học tập và làm việc, đa số sinh viên đều thấy sự tự giác học hỏi
là điều rất quan trọng vì
• Định hướng tới các hoạt động nghề nghiệp ở mức độ cao để chuẩn bị hành trang
bước ra 1 thế giới mới - thế giới nghề nghiệp, thị trường việc làm
• Theo nhu cầu của thị trường lao động, cập nhật theo thời gian. Trong ngành
công nghệ thông tin giờ đã thêm 1 số lĩnh vực như Data science, AI, khoa học
máy tính, an ninh mạng, hệ thống thơng tin quản lý...
• Giáo dục định hướng tới sinh viên: cách thức nhà trường kiến tạo / tổ chức
hoạt động học tập cho sinh viên. Đưa sinh viên làm quen với những gì diễn ra
ở thị trường lao động, được trải nghiệm làm quen
• Giáo dục nhằm mục đích tạo ra con người có tư duy độc lập, sáng tạo và làm
chủ được suy nghĩ của sinh viên thân
• Kết quả của giáo dục được thể hiện thông qua kiến thức, kỹ năng và thái độ
(quyết định sự thành công của con người)
2 Sự khác biệt giữa học tập ở Phổ thông và Đại học
a. Tự giác trong học tập
XXXVIII Một trong những khác biệt lớn nhất và dễ nhận thấy nhất giữa học đại học và
học phổ thông là tự học. Tự học là sự tự giác trong học tập, là sự chủ động trong
tư duy tìm kiếm kiến thức, kỹ năng học tập không chỉ ở trên lớp mà cịn ở ngồi
nhà trường. Nếu như học phổ thông được thầy cô, bố mẹ kèm cặp, nhắc nhở thường
xuyên thì học đại học, ý thức của sinh viên thân sẽ là yếu tố quyết định năng lực
học tập của sinh viên. Sự khác biệt này thể hiện ở chỗ, sinh viên khơng cịn sổ liên
lạc và cũng chẳng cịn họp phụ huynh
b. Tự chọn lịch học
XXXIX Thơng thường mỗi mơn sẽ có thời gian học khác nhau, sinh viên có quyền tự
chọn
thời gian và giảng viên sao cho hợp lí. Nhờ lịch học linh động, nhiều sinh viên sinh
viên có thể tranh thủ đi làm thêm hoặc học dồn để rảnh rỗi vào cuối tuần.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 12
Học tập ở đại học
c. Kiến thức đa dạng
XL Kiến thức khi học đại học và học phổ thông không chỉ khác biệt về khối lượng
mà còn cả về sự đa dạng. Rõ ràng, sự đa dạng về kiến thức sẽ tỉ lệ thuận với cấp
bậc học, học càng cao thì kiến thức càng đa dạng
XLI
Các loại tài liệu liên quan đến môn học, cần chủ động đọc rất nhiều loại tài
liệu
khác nhau, đồng thời chủ động tìm kiếm các bài tập thực tế, các phương pháp thực
hành để cụ thể hóa lý thuyết thành kỹ năng.
XLII
Và 1 số sự khác biệt khác như:
XLIII
quan
bạn bè mở rộng
* Lớp học đông, quan hệ * Tham gia các câu lạc * Cần
tâm
bộ
đến
điểm
rèn luyện
3 Phương pháp học tập
• Học theo dự án/đồ án
• Làm việc nhóm
• Tham quan/thực tập nghề nghiệp
• Học thơng qua làm việc
XLIV
XLV
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 13
Học tập ở đại học
XLVI Chủ nghĩa tạo dựng/thuyết tạo dựng (constructivism)
XLVII
~ Đi vào thực chất (sinh viên học tập do nhu cầu tự thân!).
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 14
Học tập ở đại học
Sinh viên học từ trải nghiệm riêng của mình từ cuộc sống thực tại
XLVIII
XLIX Nhớ lại những thơng tin trong cuộc đời thay vì học thuộc lòng.
Cung cấp điều kiện cần thiết để sinh viên phát triển tồn diện các phẩm chất
và tài năng cá nhân.
L
LI
LIII
ÍMĩliTCtìíisn ỉ
LII Inlroduction
ĩ-
LV
LIV Ỉtmiihỉ
lum
Ịị
■-
LVI
t
LVIII
arứ
LVII
F
LXVIII
LX
r '■
.
.-ĩ “í .1
Constnictívìsm Learning t^s!
LIX Tlieory
LXII Teachiíìg
LXILXV
•
metticds
LXIII
B
k' 1 ' \
LXIV
Assesĩ
LXVI LXVII mi
1
4 Quản lý thời gian
LXIX
Phương pháp lập kế hoạch:
1. Xác định mục tiêu
LXX
Khi một kế hoạch lớn được cụ thể hóa thành những mục tiêu nhỏ thì danh
sách
cơng việc sẽ trở nên chi tiết và rõ ràng hơn, thời gian hồn thành cũng nhờ đó mà
dễ dàng được xác định.
2. Liệt kê những công việc cần phải làm
LXXI
Cần liệt kê những công việc cần phải làm trong một khoảng thời gian xác
định,
có thể là trong ngày, cũng có thể trong tuần hoặc trong tháng, trong quý.
3. Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên
Khi những cơng việc quan trọng được giải quyết thì áp lực cũng được giải tỏa
đáng kể và việc không đủ thời gian cho các nhiệm vụ tiếp theo cũng sẽ không gây
LXXII
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 15
Học tập ở đại học
ảnh hưởng quá nhiều cho tiến độ và kết quả chung.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 16
Học tập ở đại học
LXXIII
■I. Tổng kết lại công
LXXIV Việc tổng kết lại công việc sẽ giúp sinh viên không bỏ sót bất cứ nhiệm vụ
nào
trong ngày. Ngồi ra, q trình tổng kết sẽ giúp sinh viên rút ra rất nhiều kinh
nghiệm trong việc xử lý công việc, phát hiện những vấn đề chưa hợp lý và tìm ra
giải pháp khắc phục cho những lần tiếp theo.
LXXV
5. Lên thời gian cụ thể cho công việc
LXXVI Mỗi khi lên kế hoạch, sinh viên cần xác định rõ thời gian bắt đầu cũng như
thời
điểm kết thúc chậm nhất là khi nào để khơng phải lãng phí quỹ thời gian của mình
cho những việc không cần thiết.
LXXVII
*1 số tips khi lập kế hoạch:
a) Chia sẻ công việc (nhờ tới sự trợ giúp từ những người xung quanh)
b) Biết cách sắp xếp, ưu tiên các cơng việc (tăng hiệu suất)
c) Khơng trì hỗn
d) Lịch trình nhiệm vụ (chắc chắn rằng mình khơng bị bỏ sót bất cứ nhiệm vụ
nào)
e) Quản lý áp lực cơng việc (cần dành thời gian cho mình để nghỉ ngơi và lấy lại
trạng thái cân bằng)
f) Tự đặt ra những deadline (giúp quản lý quỹ thời gian hiệu quả mà không gây
ảnh hưởng cho những công việc tiếp theo)
5 Một số lưu ý
LXXVIII
a Từ thầy cô:
LXXIX ~ Sinh viên chứ không phải là giảng viên được coi là trung tâm của hoạt
động
học tập.
LXXX
~ Sinh viên học sinh viên cách kết hợp những điều đã biết và từ đó có thể tạo
ra được những kiến thức mới.
LXXXI ~ Sinh viên chính là người tạo dựng kiến thức và kỹ năng thông qua q trình
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 17
Học tập ở đại học
phát triển về trí tuệ một cách tích cực.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 18
Học tập ở đại học
LXXXII ~ Quá trình học tập diễn ra sinh viên cách tự mình chủ động tạo dựng cho
mình
những hiểu biết hữu ích thay vì chỉ biết nhận thức chúng một cách thụ động.
LXXXIII ~ Sinh viên được làm việc theo nhóm và nhóm cùng nhau làm việc để tìm
kiếm
sự hiểu biết.
LXXXIV ~ Nếu sinh viên gặp một tình huống đối lập với cách suy nghĩ hiện tại thì sẽ
nảy
sinh trạng thái mất cân sinh viên.
LXXXV ~ Sinh viên cố gắng lấy lại trạng thái cân sinh viên nhờ khả năng liên hệ tình
huống với những trải nghiệm của sinh viên.
LXXXVI
b Từ anh chị cựu toán tin K44
LXXXVII
~ Tìm được những người sinh viên tốt vì sẽ là đồng nghiệp của nhau
LXXXVIII
~ Chuẩn bị tinh thần thật tốt, cẩn trọng, chú ý đến những kĩ năng sinh
tồn,
tự
chăm sóc sinh viên thân, sống độc lập vì khi bố mẹ an tâm, bố mẹ sẽ không
bao bọc quá nhiều và cho chúng ta thời gian riêng
LXXXIX ~ 4,5 năm là 1 dự án dài, hãy sống cho có ý nghĩa, "cứ sai đi vì cuộc đời cho
phép"
XC
~ Cần tính kỷ luật sinh viên thân bền bỉ kiên trì, tác phong làm việc, 1 doanh
nghiệp thành công mở rộng là doanh nghiệp có tác phong cơng nghiệp.
XCIcơ
AISOLUTIONS
~đến
Cần
có
khát
tậptiến
(nhờ
chịngồi
Phương
từ và nhiều
có hội
bằng
thạc
với
sĩmình)
từ rấtkhao
sớm,học
được
sĩ có
từ nó
nước
về Nghiêm
cơng nhận
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 19
Khoa học dữ liệu
III Khoa học dữ liệu
1 Hiểu được học Tốn và Tốn Tin để làm gì
XCII
Ngày nay câu hỏi trên vẫn còn xuất hiện khá nhiều trong cuộc sống của
chúng
ta.
Thông qua bài giảng của thầy Trần Ngọc Thắng,ta có thể có cho mình câu trả
lời phù hợp nhất cho câu hỏi trên.
XCIV
- Toán học giúp ta rèn
luyện
não bộ , giúp ta trở nên thông
minh,xử lý nhanh nhạy hơn. Ngồi
ra, Tốn cịn giúp ta đáp ứng nhu
cầu thực tế , chẳng hạn nó sẽ giúp
ta tính tốn nhanh số tiền cần
dùng hay tổng số lượng hàng cần
mua ,... Chúng ta cũng có thể phát
triển thêm khả năng học tập,trí tuệ
thơng qua việc học Tốn.
XCV
- Hiện nay, cơng nghệ
XCIII
rất quan trọng. Điển hình là việc học Tốn Tin. Như đã nói ở trên, học Tốn Tin
giúp ta hiểu rõ về khoa học công nghệ ngày nay, bắt kịp thời đại 4.0
đang
càng
phát
bắt kiến thức về cơng nghệ bây giờ
triển.Vì
ngày
nắm
vậy,việc
2 Tổng quan khoa học dữ liệu
XCVI
Khái niệm: Khoa học dữ liệu là một lĩnh vực liên ngành về các quá trình và
các hệ thống rút ra từ tri thức hoặc hiểu biết từ dữ liệu ở các dạng khác nhau, kể ở
.li1' zeoleorn
li!
dạng cấu trúc hay phi cấu trúc,là sự tiếp nối của một số lĩnh vực phân tích dữ liệu
như khoa học thống kê, khai phá dữ liệu,v.v....
DẠTẠM.ií.
SCIENCE
XCVII
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 20
Khoa học dữ liệu
XCVIII
• Khoa học dữ liệu bao gồm 3 phần chính:
* Khoa học máy tính (Computer Science)
* Thống kê toán học (Math and Statistics)
* Kiến thức nghiệp vụ (Business Knowledge)
-> Như trong hình dưới về Khoa học dữ liệu ( Data Science) , ta có thể thấy rằng
các phần chính có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau
•
•
Khi kết hợp giữa Khoa học máy
tính
và những kiến thức cần có sẽ phát
triển phần mềm máy tính thơng
qua
hai ý trên.
Thống kê tốn học cùng khoa học
máy tính sẽ tạo nên học máy (Machine Learning-phần ta sẽ tìm hiểu
dưới đây)
Cũiĩipưter
SeiEnce/IT
Math and
StatisliES
Data
Scienne
htiVHB
rt.Tj]JTUr
ĩnibml
ũnrnains/tìusiness
Knũ^ledge
• Cuối cùng,các sự nghiên cứu bắt
XCIX nguồn từ Kiến thức nghiệp vụ và
C Chu trình làm Khoa học dữ liệu
CI B1: Chuẩn bị
Các dữ liệu được thu thập và làm sạch, điều này cần một lượng lớn thời gian đáng
kể bởi vì các dữ liệu vẫn cịn nhiễu. Điều này có nghĩa là: bạn cần thực hiện các
bước để có thể hồn thiện cũng như cải thiện được chất lượng rồi chuyển nó sang
loại định dạng mà máy đều có thể đọc và hiểu được.
CII
CIII
B2: Thử nghiệm
CIV Đây chính là bước thiết lập giả thuyết cũng như các dữ liệu đều sẽ được trực quan
hóa, các mơ hình cũng được tạo ra tại đây. Điều này sẽ không gây mất nhiều thời
gian hơn so với các khâu chuẩn bị.
CV
B3: Phân phối
CVI -Thực hiện báo cáo kết quả đã được ghi lại dưới dạng tài liệu, sau đó slideshow
chúng rồi trình bày cho quản lý. Nếu như quản lý đã thơng qua thì các quyết định
cần thiết đều sẽ được tải xuống nhằm mục đích theo đuổi.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 21
Khoa học dữ liệu
3 Biết hơn về Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence)
CVII
-
Làm cho máy có trí thơng
minh
như con người
-Tự động làm việc
CVIII
-
*Chức năng của AI
*Các thành phần của AI
Biểu diễn tri thức
Lập luận tự động
Học tự động
Hiểu ngôn ngữ tự nhiên
Thị giác máy
Hệ cơ sở tri thức
v.v....
CIX
*Quá trình làm AI:
-Tìm hiểu về Python và SQL.
-Tìm hiểu, thực hiện phân tích dữ liệu, thao tác và trực quan hóa đối với Pandas,
NumPy Matplotlib.
CXII -Học máy học và scikit-learn.
CXIII -Học sâu mạng lưới thần kinh.
CX
CXI
CXIV
*Trí tuệ nhân tạo dựa vào học máy
i) Học máy:
CXV
Khái niệm: là một lĩnh
vực
của
trí tuệ nhân tạo liên quan đến việc
nghiên cứu và xây dựng các kĩ
thuật cho phép các hệ thống "học"
tự động từ dữ liệu để giải quyết
những vấn đề cụ thể.
ii) Ứng dụng học máy:
CXVI
Machine Learning
là
một
sáng
tạo hiện đại giúp con người khơng
chỉ
ở
quy
mơ
cơng
nghiệp
và
các
quy
trình
chun
nghiệp
mà
cịn
thúc đẩy cuộc sống hàng ngày. Machine Learning tập trung vào các kỹ thuật thống
kê để xây dựng các hệ thống máy tính thông minh để học từ các cơ sở dữ liệu sẵn có
cho nó. Hiện nay, Machine learning đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và ngành
cơng nghiệp. Ví dụ: chuẩn đoán trong y học, xử lý ảnh, dự đoán tài chính, phân loại,
học kết hợp, hồi quy...
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 22
Khoa học dữ liệu
CXVII
Các hệ thống thông minh được xây dựng dựa trên các thuật tốn Machine
Learning có khả năng học hỏi từ kinh nghiệm trước đó hoặc dữ liệu lịch sử. Các ứng dụngcủa
Machine Learning cung cấp kết quả trên cơ sở dữ liệu hoặc kinh nghiệm từ quá
khứ. Dưới dây, chúng ta sẽ nêu ra một số ứng dụng quan trọng và thức tế của Học
máy ( Machine Learning):
CXVIII
Nhận dạng hình ảnh (Image Recognition):
CXIX Nhận dạng hình ảnh là một trong những ứng dụng phổ biến nhất của Machine
Learning. Có nhiều tình huống để phân loại đối tượng trong một hình ảnh kỹ
thuật số. Ví dụ, trường hợp ảnh đen trắng thì sẽ sử dụng phép đo mức xám
của từng pixel cịn trong ảnh màu thì lại sử dụng phép đo cường độ của 3 màu
khác nhau tạo nên 1 pixel (R-G-B).
CXX Machine Learning cũng được ứng dụng để phát hiện khn mặt trong ảnh.
Có
một danh mục riêng cho mỗi người trong cơ sở dữ liệu hình ảnh của nhiều
người. Machine Learning cũng được sử dụng trong nhận dạng chữ viết để phân
biệt chữ viết tay hay chữ in. Chúng ta cần phân đoạn một đoạn văn bản thành
các hình ảnh nhỏ hơn, mỗi hình ảnh chứa một ký tự
V Nhận dạng giọng nói (Speech Recognition)
CXXI Nhận dạng giọng nói là việc chuyển đổi giọng nói thành văn bản. Nó được
biết
đến với máy nhận dạng giọng nói hoặc nhận dạng giọng nói tự động. ở đây,
một phần mềm có thể nhận ra các từ được nói trong các clip hoặc audio và
sau đó chuyển đổi thành file văn bản. Phép đo trong ứng dụng này có thể là
một tập hợp các số đại diện cho tín hiệu giọng nói. Ta cũng có thể phân đoạn
tín hiệu giọng nói theo cường độ trong các khung thời gian khác nhau.
CXXII Nhận dạng giọng nói được sử dụng trong các ứng dụng có giao diện tương
tác
qua giọng nói, tìm kiếm bằng giọng nói... Giao diện người dùng thơng qua
giọng nói bao gồm quay số bằng giọng nói, điều hướng cuộc gọi và điều khiển
thiết bị. Nó cũng có thể được sử dụng như một công cụ nhập liệu đơn giản và
chuẩn bị các tài liệu có cấu trúc.
V Chẩn đốn trong y học (Medical diagnosis):
CXXIII
Machine Learning có thể sử dụng trong các kỹ thuật và cơng cụ chuẩn
đốn
bệnh. Nó được sử dụng để phân tích các biểu hiện lâm sàng và kết hợp chúng
để tiên đoán về sự tiến triển của bệnh tật để thông tin tới bác sĩ để lập kế
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 23
Khoa học dữ liệu
hoạch điều trị và theo dõi bệnh nhân. Đây là những ứng dụng thành công
của các phương pháp Machine Learning. Nó có thể giúp tích hợp các hệ thống
trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 24
Khoa học dữ liệu
V Phân tích chứng khốn (Statistical Arbitrage):
CXXIV
Trong lĩnh vực tài chính, chứng khốn nhắm vào các giao dịch tự động
ngắn
hạn với số lượng giao dịch lớn. Trong các chiến lược này, người dùng sẽ tập
trung vào việc thực hiện các thuật toán giao dịch cho một mã chứng khoán
trên cơ sở số lượng cũng như tương quan lịch sử và các biến số kinh tế chung.
Phương pháp Machine Learning được áp dụng để có thể có được các chiến lược
chênh lệch giá.
V Learning associations:
CXXVLearning associations là quá trình phát triển những hiểu biết sâu sắc về các
hiệp hội giữa các sản phẩm. Ví dụ điển hình là làm thể nào các sản phẩm
khơng liên quan có thể liên kết được với nhau. Một trong những ứng dụng của
Machine Learning nghiên cứu mối liên hệ giữa các sản mà người dùng mua.
Nếu một người mua sản phẩm thì hệ thống sẽ gợi ý các sản phẩm tương tự vì
chúng có mối liên quan với nhau. Khi bất kỳ một sản phẩm mới nào được tung
ra thị trường thì chúng sẽ được liên kết với các sản phẩm cũ để tăng doanh số.
V Phân loại (Classification)
CXXVI
Classification là quá trình đặt từng cá nhân vào một trong nhiều lớp.
Classification giúp phân tích các phép đo của một đối tượng để xác định xem nó sẽ
thuộc vào danh mục nào. Để thiết lập mối quan hệ hiệu quả, các nhà phân
tích sử dụng dữ liệu. Ví dụ, trước khi ngân hàng quyết định cho khách hàng
vay, ngân hàng sẽ đánh giá xem khách hàng có khả năng trả khoản vay đó
hay không. Bằng cách xem xét các yếu tố như thu nhập, tiết kiệm, lịch sử tài
chính... Thơng tin này được lấy từ dữ liệu cũ trong khoản vay.
V Dự đoán (Prediction):
CXXVII
Machine Learning cũng được sử dụng trong các hệ thống dự đốn. Vẫn
xem
xét ví dụ về việc cho vay của ngân hàng, để tính xác suất xảy ra lỗi, hệ thống
cần phân loại dữ liệu có sẵn theo nhóm. Nó được xác định bởi một bộ quy tắc
được quy định bởi các nhà phân tích. Sau khi được phân loại xong, ta có thể
tính xác xuất về lỗi có thể xảy ra. Những tính tốn này có thể áp dụng trên
nhiều lĩnh vực và mục đích khác nhau. Tạo dự đoán là một ứng dụng phổ biến
của Machine Learning.
V Khai thác (Extraction):
Khai thác thông tin là một ứng dụng tốt nhất của Machine Learning.
Nó
là
q trình trích xuất thơng tin có cấu trúc từ dữ liệu phi cấu trúc. Ví dụ các
CXXVIII
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 5
Trang 25