TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TP.HCM
……..***……..
TIỂU LUẬN
Đề tài: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Chi
Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã lớp: ML39
STT
1
2
3
4
5
6
7
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT
MSSV
1
20111165
2
20111152
3
20111156
4
20111156
5
20111164
6
20111165
7
20111166
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài:
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
3.2.
Phạm vi nghiên cứu:
4. Cấu trúc bài tiểu luận:
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH, NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP
1. Hiẹp đinh CPTPP
1.1.
Khai niẹm
1.2.
Thời gian co hiẹu lưc
1.3.
Lịch sử hình thành
1.4.
Tính chất cam kết
1.5.
Nọi dung chinh
2. Tác động của hiệp định CPTPP ngành dầu khí Việt Nam
3. Thị trườờ̀ng dầu khí Việt Nam và vai trò của ngành hàng trên thị t
3.1.
Thị trườờ̀ng dầu khí Việt Nam
3.2.
Vai trị ngành hàng
4. Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - Cơng ty cổ phần PV GAS
4.1.
Quá trình hình thành và phát triển PV Gas
4.2.
Hoạt động sản xuất kinh doanh
4.3.
Tình hình cạnh tranh
CHƯƠNG III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA PV GAS KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP CÓ
HIỆU LỰC
1. Cơ hội
1.1.
Thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài
1.2.
Mở rộng thị trườờ̀ng xuất - nhập khẩu
1.3.
Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trườờ̀ng
2. Thách thức
2.1.
Kinh tế suy thoái và diễn biến phức tạp của dịc
2.2.
Vấn đề cạn kiệt các mỏ khí
2.3. Cạnh tranh quốc tế và các hàng rào phi thuế qu
CHƯƠNG IV. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PV GAS TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ
KHẮC PHỤC THÁCH THỨC
1. Những hoạt động hợp tác quốc tế của PV GAS trong thờờ̀i gian q
2. Nhận xét các hoạt động của PV GAS:
CHƯƠNG V. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Thị trườờ̀ng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG)
1.1. Khái niệm
1.2. Thị trườờ̀ng LNG thế giới
1.3. Thị trườờ̀ng LNG Việt Nam
1.4. Phương hướng phát triển của PV GAS
2. Đối tác Petronas
3. Dự báo sản lượng và giá
3.1. Dự báo sản lượng
3.2. Dự báo giá
CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt
TPP
CPTPP
FTA
LPG
LNG
CNG
AEC
FDI
AFEC
WTO
SPS
TPT
TRQ
MSA
GMTS
JCCP
HORECA
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Figure 1: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu khí đốt hóa lỏng của các thị trườờ̀ng tại Việt Nam...............................14
Figure 2: Sản lượng các bể khí lớn suy giảm qua các năm (2015 - 2019)........................................................ 15
Figure 3: Thị trườờ̀ng xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) năm 2019 (Nguồn: GIIGNL)...................................16
Figure 4: Nước châu Á dẫn đầu xuất khẩu LNG............................................................................................... 20
Figure 5: Biểu đồ cung và cầu LNG trên thế giới.............................................................................................. 21
Figure 6: Biểu đồ cơ cấu tăng trưởng nhu cầu LNG.......................................................................................... 22
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngành dầu khí là một trong những mũi nhọn trọng yếu trong nền kinh tế Việt Nam.
Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho ngành điện lực và chế biến nhiên liệu phục
vụ các hoạt động sống của xã hội hiện đại cũng như duy trì và thúc đẩy các ngành cơng
nghiệp năng lượng, cơ khí khác,... Từ trước đến nay, các doanh nghiệp dầu khí quốc gia đã
có nhiều đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Tiềm năng về trữ lượng và
sự phát triển của ngành là động lực to lớn thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chuyển giao
công nghệ hiện đại trong ngành ở nước ta.
Đáng chú ý ở ngành công nghiệp này là sự xuất hiện của xu hướng chuyển dịch
năng lượng từ dầu sang khí. Hiện nay, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả
năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và mang lại hiệu quả môi trườờ̀ng
lớn. Với những ưu điểm đó, khí có thể xem là nguồn nguyên liệu, năng lượng của tương lai.
Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) là cơ sở để
ngành dầu khí tự do hóa từng bước thị trườờ̀ng và thu hút các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt
Nam. Thơng qua các hình thức đầu tư, doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiếp cận và học
hỏi trình độ kỹ thuật cùng cơng nghệ tiên tiến của các nước phát triển, là cơ sở để hàng loạt
cơng trình lớn thuộc lĩnh vực khí được đưa vào vận hành.
Theo đó, Tổng Cơng ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã cung cấp nguyên nhiên liệu để
sản xuất gần 20% sản lượng điện, 70% nhu cầu đạm cả nước và nhiên liệu cho nhiều khu
công nghiệp; chiếm lĩnh 100% thị trườờ̀ng khí khơ, 65% thị trườờ̀ng LPG (khí dầu mỏ hóa
lỏng) tồn quốc; khẳng định vai trị trên thị trườờ̀ng quốc tế trong xuất khẩu và kinh doanh
LPG.
Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP) cũng đặt ra cho ngành dầu khí nói chung và cơng nghiệp khí nói
riêng ở Việt Nam nhiều thử thách. Các yêu cầu về cam kết môi trườờ̀ng và lao động được đưa
ra trong Hiệp định sẽ là một thách thức đối với Việt Nam khi đặc thù của ngành xưa nay
luôn phải cẩn trọng các vấn đề ô nhiễm môi trườờ̀ng và tai nạn lao động. Đặc biệt hơn, trong
bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, PV GAS càng phải chuẩn bị tinh thần đương đầu
với nhiều khó khăn.
Là một trong những hiệp định thương mại tự do chất lượng cao với mức độ cam kết
sâu nhất từ trước đến nay, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) chắc chắn sẽ mở ra nhiều lợi thế và khó khăn cho các doanh nghiệp dầu khí Việt
Nam nói chung và Tổng Cơng ty Khí Việt Nam (PV GAS) nói riêng. Nhận thức được thực
tiễn, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “NHỮNG TÁC ĐỘNG
CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG
CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM” với hy vọng có thể mang lại nhiều phân tích giá trị và đề
xuất thiết thực cho Nhà nước và doanh nghiệp nhằm cải thiện và thúc đẩy mở rộng phát
triển ở thị trườờ̀ng này.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:
Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP) đến hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Khí Việt Nam (PV GAS), từ
đó rút ra nhận xét tổng quan cũng như khuyến nghị phù hợp để doanh nghiệp tận dụng được
các lợi ích, cơ hội và vượt qua khó khăn, thách thức mà Hiệp định có thể mang lại.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Thứ nhất, phân tích và đánh giá tác động đến ngành dầu khí và cơng nghiệp khí khi
Việt Nam trở thành thành viên của CPTPP.
Thứ hai, phân tích và đánh giá các cơ hội cũng như thách thức mà Hiệp định mang
lại cho doanh nghiệp.
Thứ ba, nhận diện và đánh giá các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực
hiện để khai thác cơ hội và đối phó thách thức khi thực hiện Hiệp định.
Thứ tư, đề xuất giải pháp và dự báo kết quả nhằm giúp doanh nghiệp phát huy thế
mạnh và vượt qua những thách thức mà Hiệp định mang lại.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Thương mại ngành dầu khí nói chung và khí nói riêng giữa Việt Nam và các nước thành
viên thuộc CPTPP;
Các tác động của Hiệp định đến ngành dầu khí và ngành cơng nghiệp khí của Việt
Nam;
- Các tác động của Hiệp định đến hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Khí Việt Nam
(PV GAS);
- Các hoạt động kinh doanh và chính sách thương mại của Tổng Cơng ty Khí Việt Nam (PV
GAS) trong việc khai thác lợi ích và hạn chế khó khăn khi Hiệp định có hiệu lực.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về thờờ̀i gian: Số liệu thu thập về các tác động của Hiệp định và hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp từ năm … đến năm 2021.
-
Về không gian: Việt Nam và các quốc gia thành viên thuộc Hiệp định.
4. Cấu trúc bài tiểu luận:
Bài tiểu luận có bố cục gồm 6 chương:
Chương I: Giới thiệu đề tài;
Chương II: Tổng quan về hiệp định, ngành và doanh nghiệp;
Chương III: Cơ hội và thách thức mà hiệp định mang lại cho doanh nghiệp;
Chương IV: Những hoạt động doanh nghiệp đã thực hiện để khai thác cơ hội và khắc
phục thách thức. Điểm mạnh và hạn chế;
Chương V: Nhận xét và đề xuất giải pháp;
Chương VI: Kết luận.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH, NGÀNH VÀ DOANH NGHIỆP
1. Hiẹp đinh CPTPP
1.1. Khai niẹm
- CPTPP la ten viêt tăt cua Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific
Partnership – Hiẹp đinh Đôi tac Toan diẹn va Tiên bọ xuyen Thai Binh Duong, la mọt hiẹp
đinh thuong mai tư do (FTA) thê hẹ mơi.
- Gôm 11 nuơc thanh vien: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhạt Ban, Malaysia, Mexico,
New Zealand, Peru, Singapore va Viẹt Nam.
1.2. Thời gian co hiẹu lực
- Hiẹp đinh đa đuơc ky kêt ngay 08 thang 03 nam 2018 tai thanh phô Santiago, Chile va
chinh thưc co hiẹu lưc tư ngay 30 thang 12 nam 2018 đôi vơi nhom 6 nuơc đâu tien hoan tât
thu tuc phe chuân Hiẹp đinh gôm Mexico, Nhạt Ban, Singapore, New Zealand, Canada va
Australia.
-
Đôi vơi Viẹt Nam, Hiẹp đinh co hiẹu lưc tư ngay 14 thang 01 nam 2019.
1.3. Lịch sử hình thành
Tiền thân của Hiệp định CPTPP là TPP. Vào năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách
là quan sát viên đặc biệt. Tại Hội nghị Cấp cao APEC được tổ chức ở thành phố Yokohama
(Nhật Bản) từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010, sau 3 phiên đàm phán, Việt Nam đã
chính thức trở thành thành viên của Hiệp định TPP. Các nước tham gia TPP đã kết thúc cơ
bản hầu hết các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại Atlanta, Hoa Kỳ vào
tháng 10 năm 2015. Vào ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp
định TPP đã tham dự Lễ ký để xác thực lờờ̀i văn Hiệp định TPP tại Auckland,
New Zealand. Sau đó tại Đà Nẵng, Việt Nam 12 nước đã quyết định đổi tên Hiệp định CPP
thành Hiệp định CPTPP.
1.4. Tính chất cam kết
Các nước thành viên CPTPP đã nhất trí sẽ giữ nguyên các cam kết về mở cửa thị trườờ̀ng
hàng hóa của Hiệp định TPP trong khn khổ Hiệp định CPTPP. Theo đó, cac thành viên
CPTPP đêu cam kêt xóa bỏ thuế nhập khẩu đối vơi gần như toàn bộ Biểu thuế quan nhập
khẩu của nước mình. Các cam kết mơ cưa thị trườờ̀ng như các biện pháp vệ sinh kiểm dịch
động thực vật (SPS), hàng rào kĩ thuật đối với thương mại (TPT) và phát triển bền vững
cũng được thể hiện chi tiết theo từng dịng thuế.
Về cơ bản, các cam kết về xố bỏ và cắt giảm thuế quan nhập khẩu được chia làm 3 nhóm:
-
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay
-
Nhóm xóa bỏ thuế nhập khẩu theo lộ trình
-
Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ)
Đồng thờờ̀i là những cam kết giữa các nước theo một số ngành hàng như: Dệt may, quy tắc
xuất xứ, lao động, dịch vụ đầu tư, ....
1.5. Nội dung chinh
- Gôm 07 Điêu va 01 Phu luc quy đinh vê môi quan hẹ vơi Hiẹp đinh CPTPP đa đuơc 12
nuơc gôm Australia, Brunei, Canada, Chile, Hoa Ky, Nhạt Ban, Malaysia, Mehico, New
Zealand, Peru, Singapore va Viẹt Nam ky ngay 06 thang 02 nam 2016 tai New Zealand;
cung nhu xư ly cac vân đê khac lien quan đên tinh hiẹu lưc, rut khoi hay gia nhạp Hiẹp đinh
CPTPP.
- Giư nguyen nọi dung cua Hiẹp đinh TPP (gôm 30 chuong va 9 phu luc) nhung cho phep
cac nuơc thanh vien tam hoan 20 nhom nghia vu đê bao đam sư can băng vê quyên lơi va
nghia vu cua cac nuơc thanh vien trong bôi canh Hoa Ky rut khoi Hiẹp đinh TPP. 20 nhom
nghia vu tam hoan nay bao gôm 11 nghia vu lien quan tơi Chuong Sơ hưu tri tuẹ, 2 nghia vu
lien quan đên Chuong Mua săm cua Chinh phu va 7 nghia vu con lai lien quan tơi 7 Chuong
la Quan ly hai quan va Tao thuạn lơi Thuong mai, Đâu tu, Thuong mai dich vu xuyen bien
giơi, Dich vu Tai chinh, Viên thong, Moi truờng, Minh bach hoa va Chông tham
nhung. Tuy nhien, toan bọ cac cam kêt vê mơ cưa thi truờng trong Hiẹp đinh TPP vân đuơc
giư nguyen trong Hiẹp đinh CPTPP.
2. Tác độộ̂ng của hiệp định CPTPP ngành dầu khí Việt Nam
Các cam kết hội nhập WTO và TPP nói trên đã và sẽ tiếp tục thúc đẩy từng bước mở
cửa thị trườờ̀ng, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; đồng thờờ̀i, tiếp tục bảo vệ
hoạt động của các doanh nghiệp trong nước cung cấp các dịch vụ liên quan đến khai
khoáng, giúp đỡ các doanh nghiệp có được các sản phẩm đa dạng từ nước ngồi, trình độ
khoa học - kỹ thuật cao, tiên tiến.
TPP ảnh hưởng đến 20 ngành hàng tại Việt Nam, được chia thành 4 cấp độ. Riêng
dầu khí, bất động sản và dược phẩm nằm trong nhóm ít ảnh hưởng. Trong đó, ngành khoan
dầu khí nằm trong nhóm ngành dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ bao gồm các hoạt động
dịch vụ trong lĩnh vực dầu khí được cung cấp trên cơ sở trả phí hoặc theo hợp đồng, bao
gồm: khoan định hướng và khoan lại; chuẩn bị khoan; dựng, sửa chữa và tháo dỡ tháp
khoan; bơm ép vỉa .... Việc hạn chế tiếp cận thị trườờ̀ng trong ngành này sẽ giúp các cơng ty
Việt Nam có giàn khoan hiện đại giảm áp lực cạnh tranh, từng bước làm chủ cơng nghệ và
thị trườờ̀ng.
Ở
góc độ khác, khi TPP và AEC có hiệu lực, nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu
sẽ giảm; chi phí tuân thủ quyền và sở hữu trí tuệ, áp lực chi phí dịch vụ, xuất xứ sản phẩm
nội khối sẽ tăng, tác động đến quy mơ và chi phí sản xuất trong hoạt động của các cơng ty
ngành dầu khí Việt Nam. Đặc biệt, TPP có tác động tương đối nhỏ đến sự cạnh tranh trong
ngành dầu khí nói trên, kéo giá hàng loạt cổ phiếu dầu khí như PVC, PVD, PVS, GAS,
DPM, …
3. Thị trườờ̀ng dầu khí Việt Nam và vai trị của ngành hàng trên thị trườờ̀ng thế giới
3.1. Thị trườờ̀ng dầu khí Việt Nam
Việt Nam là quốc gia ven biển, có bờờ̀ biển dài và số dân đơng nên có nhiều tiềm năng
lớn để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là dầu khí... Nhờờ̀ các chính sách đúng đắn, kịp thờờ̀i
của nhà nước đã thu hút được đầu tư từ các tập đồn dầu khí hàng đầu trên thế giới, tạo
động lực to lớn giúp đất nước phát triển cũng như bảo vệ chủ quyền, đảm bảo an ninh năng
lượng quốc gia.
Cùng với sự phát triển của kinh tế cũng như hội nhập quốc tế, đóng góp của ngành
Dầu khí vào ngân sách Nhà nước vẫn giữ ở mức ổn định và chiếm tỷ trọng cao nhất. Giai
đoạn 2016 - 2020, ngành dầu khí nộp ngân sách nhà nước ước đạt 499 nghìn tỷ đồng, chiếm
khoảng 9 - 11% tổng thu ngân sách nhà nước và đóng góp khoảng 10% GDP cả nước.
3.2. Vai trị ngành hàng
Dầu khí có vai trị quan trọng trong đờờ̀i sống kinh tế tồn cầu nói chung, cũng như
đối với từng quốc gia nói riêng, đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội. Ngành
dầu khí ln là ngành trọng điểm của các quốc gia, cung cấp nguồn nguyên liệu thiết yếu,
đầu vào cho các ngành công nghiệp khác và cần thiết đối với đờờ̀i sống xã hội. Đặc biệt,
ngành khí với vai trị quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng của từng quốc gia,
mang lại tỷ suất lợi nhuận cao cho các quốc gia tham gia kinh doanh nguồn tài nguyên này
cũng như giúp các quốc gia tăng cườờ̀ng an ninh, bảo đảm chủ quyền.
4. Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - Công ty cổ phần PV GAS
4.1. Quá trình hình thành và phát triển PV Gas
Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - Cơng ty cổ phần (PV GAS) là một cơng ty con của
Tập Đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và chuyển đổi thành Tổng Cơng ty Khí - Công
ty cổ phần vào tháng 5/2011. Với nhiệm vụ phát triển cơng nghiệp Khí, PV GAS hiện là
đơn vị dẫn đầu, chủ đạo của Petrovietnam trong lĩnh vực này.
Tháng 09/1990, PV GAS được thành lập với tên ban đầu là Cơng ty Khí đốt với
nhiệm vụ thu gom, vận chuyển, chế biến, kinh doanh khí và các sản phẩm khí.
Tháng 07/2007, Cơng ty Khí đốt trở thành Tổng Cơng ty Khí, quản lý các cơng ty
con.
Tháng 05/2011, Tổng Cơng ty Khí trở thành Cơng ty cổ phần.
Tháng 05/2012, PV GAS được niêm yết và giao dịch lần đầu tiên trên sàn chứng
khoán TP.HCM.
PV GAS hiện là một doanh nghiệp cống hiến hàng đầu của ngành cơng nghiệp khí
Việt Nam, đóng vai trị quan trọng trong bảo vệ chủ quyền, an ninh năng lượng, phát triển
kinh tế - xã hội nước nhà.
4.2. Hoạt độộ̂ng sản xuất kinh doanh
Trong hơn 30 năm hình thành và phát triển, PV GAS là cánh chim đầu đàn, liên tiếp
dẫn đầu về doanh thu, lợi nhuận trong Petrovietnam. PV GAS hiện đang cung cấp các loại
sản phẩm chính ra thị trườờ̀ng: khí khơ, khí LPG, condensate và sản phẩm khí LNG, từ khí
khơ là khí CNG. Bên cạnh đó, PV GAS cịn có các dịch vụ như vận chuyển khí và các sản
phẩm khí; sản xuất ống thép và bọc ống.
Đặc biệt, giai đoạn 2020 - 2021, nhiều doanh nghiệp bị tác động mạnh bởi dịch
Covid-19, nhưng PV GAS vẫn là một trong những doanh nghiệp có cơng tác đầu tư, phát
triển ổn định giữa đại dịch, ghi nhận nhiều danh hiệu uy tín. Hơn 30 năm qua, PV GAS nộp
ngân sách hơn 80 nghìn tỷ đồng, đạt tổng doanh thu khoảng 910 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận
trước thuế trên 170 nghìn tỷ đồng. PV GAS có những đóng góp quan trọng trong đảm bảo
an ninh, phát triển kinh tế - xã hội cho nước nhà.
4.3. Tình hình cạnh tranh
Gần đây, xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí diễn ra mạnh mẽ, thị
trườờ̀ng khí cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cùng với sự tham gia vào các tổ chức, hiệp định
thương mại quốc tế, Việt Nam buộc phải tiến hành mở cửa kinh tế có thể giúp cho các tập
đoàn lớn các nước tham gia chiếm lĩnh thị trườờ̀ng khí của các Tập đồn, mất lợi thế ngay
trên sân nhà.
Tại thị trườờ̀ng trong nước, PV GAS hiện đang dẫn đầu, giữ vai trò quan trọng, dẫn
dắt ngành cơng nghiệp khí phát triển an tồn, bền vững. Đặc biệt, PV GAS là doanh nghiệp
duy nhất tại Việt Nam sản xuất và phân phối khí LPG. Hiện nay, khí LPG vẫn được nhập
khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhưng lại khó khăn về chi phí dịch vụ cao nên PV GAS
vẫn có lợi thế cạnh tranh so với hàng nhập khẩu.
CHƯƠNG III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA PV GAS KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP
CÓ HIỆU LỰC
1. Cơ hộộ̂i
1.1. Thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài
CPTPP là một loại hiệp định FTA kiểu mới, q trình tự do hóa thương mại và hội
nhập quốc tế sẽ làm cho ngành dầu khí Việt Nam nói chung và PV GAS nói riêng trở thành
ứng viên tiềm năng cho việc lựa chọn đầu tư của các nguồn vốn nước ngoài (FDI). Đây là
cơ hội có một khơng hai để PV GAS có thể thu hút lượng FDI bởi lẽ thương mại luôn đi đơi
với đầu tư. Tokyo Gas là một cơng ty khí của Nhật Bản tiếp tục tham gia sâu vào thị trườờ̀ng
khí Việt Nam thơng qua việc trở thành cổ đơng lớn của PV GAS với 24,9% cổ phần. Các
nước mà Việt Nam chưa có thỏa thuận FTA như Canada, New Zealand, etc là những đích
đến hợp lí để tìm kiếm nguồn FDI cho PV GAS.
Điển hình là dự án xây dựng hệ thống quản trị phân phối LPG giữa PV GAS, PV
GAS SOUTH và Trung tâm hợp tác dầu khí Nhật Bản (JCCP). Bên cạnh đó, PV GAS và
AES đã tổ chức đàm phán chi tiết các điều khoản của thỏa thuận liên doanh để thành lập và
vận hành Công ty TNHH Kho cảng LNG Sơn Mỹ.
1.2. Mở rộộ̂ng thị trườờ̀ng xuất - nhập khẩu
CPTPP tạo cơ hội để mở rộng thị trườờ̀ng xuất khẩu, làm phong phú thêm các sự lựa
chọn cho PV GAS trong việc xuất khẩu dầu thơ. Ngồi các sự lựa chọn chính có thể kể đến
như Trung Quốc, Nhật bản thì PV GAS đang nắm giữ tiềm năng để mở rộng ra hơn nữa
việc xuất khẩu của mình nhờờ̀ vào hiệp định CPTPP. Chính hiệp định CPTPP đã giúp PV
GAS tạo được lòng tin ở các đối tác trên toàn thế giới.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ sau Hội nghị các bên về biến đổi khí hậu
(COP 21) nhu cầu khí hóa lỏng (LNG) trên thế giới tăng đáng kể, theo thống kê, nhu cầu
LNG trên thế giới tăng với nhịp độ bình quân 6,3%/năm. PV GAS đang nỗ lực hoàn thiện
hệ thống hạ tầng, từ năm 2022 doanh nghiệp đặt mục tiêu là sẽ bắt đầu nhập khẩu LNG để
bù đắp cho nguồn khí trong nước đang suy giảm, chủ động nguồn cung, thúc đẩy phát triển
thị trườờ̀ng khí tại Việt Nam với mục tiêu đảm bảo nguồn nhập khẩu và phân phối, và đảm
bảo độ hiệu quả hình kinh doanh LNG của doanh nghiệp.
1.3. Nâng cao năng lựự̣c cạnh tranh trên thị trườờ̀ng
Là một nền kinh tế mở với quy mô xuất, nhập khẩu cao, việc ký kết Hiệp định
CPTPP với các thị trườờ̀ng lớn cùng với lộ trình giảm thuế xuất khẩu xuống tới mức 0-5%
giúp các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và PV GAS nói riêng nâng cao năng lực cạnh
tranh về giá cả sản phẩm. Việc giảm thuế sang các quốc gia nhập khẩu giúp PV GAS có
thêm cơ hội mới để mở rộng việc cung cấp các sản phẩm vào thị trườờ̀ng các quốc gia thành
viên. Giảm thuế nhập khẩu cho sản phẩm khi về Việt Nam cũng sẽ giúp PV GAS có thêm
chủng loại hàng hóa mới để mở rộng quy mơ hàng hóa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hiệp định CPTPP tạo ra một thị trườờ̀ng công bằng, minh bạch, là cơ sở, nền tảng để các
doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững. Tham gia CPTPP là một cơ hội không nhỏ
cho PV GAS nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ và nâng
cao sản xuất, bắt kịp xu hướng thế giới, từ đó tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng toàn
cầu.
2. Thách thức
2.1. Kinh tế suy thoái và diễn biến phức tạp của dịch COVID-19
Bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, dầu khí là một trong những ngành có
mức sụt giảm lợi nhuận lớn nhất trong chín tháng đầu năm 2020, với mức giảm 82% so với
cùng kỳ. Giãn cách xã hội đã làm giảm nhu cầu sử dụng điện và ưu tiên huy động điện từ
thủy điện và năng lượng tái tạo, do đó ảnh hưởng đến nhu cầu huy động của các nhà máy
điện khí. Nhu cầu huy động của các nhà máy điện khí đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản
lượng chung của PV GAS khi khách hàng sử dụng điện chiếm tới hơn 80% sản lượng tiêu
thụ khí khơ của tổng cơng ty. Tổng sản lượng khí khơ của PV GAS trong 9 tháng giảm 17%
so với cùng kỳ năm ngối.
Với việc đóng cửa các thị trườờ̀ng lớn này cùng với thị trườờ̀ng ở các quốc gia CPTPP,
việc cung cấp các nguồn cung về dầu khí cho Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn dưới thờờ̀i
kỳ diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19.
Figure 1: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu khí đốt hóa lỏng của các thị trường tại Việt Nam
Theo báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của PV GAS vào Quý 2 năm 2021,
doanh thu thuần có mức tăng nhẹ (1,17%) và lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng từ 2.906
tỷ đồng lên 3.407 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2020.
Mặc dù tình hình kinh doanh trong năm 2021 đã có khởi sắc đáng kể so với năm
2020 nhưng PV GAS vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc duy trì và nâng
cao tình hình hoạt động kinh doanh.
2.2. Vấn đề cạn kiệt các mỏ khí
Ngành cơng nghiệp khí tự nhiên đang phát triển từng ngày và cơ bản đáp ứng được
yêu cầu. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2022, nguồn khí đốt tự nhiên của Việt Nam sẽ bắt đầu
giảm và không thể đáp ứng được nhu cầu trong nước, do đó sẽ buộc phải nhập khẩu khí hóa
lỏng cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
Sản lượng các mỏ khí khu vực Đơng Nam Bộ trên đà suy giảm, đặc biệt là các mỏ
Figure 2: Sản lượng các bể khí lớn suy giảm qua các năm (2015 - 2019)
lớn đã khai thác trên 10 năm như mỏ Bạch Hổ, cụm mỏ Lan Tây–Lan Đỏ. Các mỏ khí này
được dự báo sẽ tiếp tục suy giảm nhanh (bình quân 10%-20%/năm) trong tương lai theo
quy luật khai thác tự nhiên.
Để hạn chế mức độ suy giảm sản lượng tự nhiên của các giếng dầu hiện có, hàng
năm, các nhà thầu dầu khí và Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đều nỗ lực tìm
kiếm giải pháp khoan bổ sung các giếng khoan đan dày. Tuy nhiên, các giải pháp này cũng
chỉ đóng góp từ 1% - 2% sản lượng của tồn mỏ. Điều đó cho thấy, dù cố gắng, sản lượng
của các mỏ khí vẫn trên đà suy giảm từ 10% - 15% hàng năm. Mặc dù vậy, mức độ hạn chế
suy giảm sản lượng ở Việt Nam vẫn đạt mức tối ưu hơn so với mức trung bình của thế giới.
2.3. Cạnh tranh quốc tế và các hàng rào phi thuế quan trong Hiệp định CPTPP
Việt Nam phải đối mặt với thách thức về hàng rào phi thuế quan đến từ các quốc gia
CPTPP trong nhiều lĩnh vực như quyền sở hữu trí tuệ, lao động, môi trườờ̀ng khi các tiêu
chuẩn cao hơn và yêu cầu thực thi khắt khe hơn. Đồng thờờ̀i, các vụ kiện bảo hộ và phịng vệ
thương mại cũng có xu hướng gia tăng. Bên cạnh đó, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn
chưa đáp ứng được hàng rào kỹ thuật của các nước khác và sẽ tiếp tục đối mặt với những
rào cản này. Thâm nhập và chiếm lĩnh các thị trườờ̀ng có giá trị cao, quy mơ lớn như Nhật
Bản, Úc cịn gặp rất nhiều khó khăn.
Bên cạnh những thách thức từ các hàng rào phi thuế quan, PV GAS vẫn đang cạnh
tranh khốc liệt trong ngành dầu khí quốc tế. Australia giữ vị trí thứ hai với 75,4 triệu tấn (thị
phần 21%). Malaysia chiếm 7% thị phần xuất khẩu LNG quốc tế. Ta có thể thấy rằng, các
quốc gia CPTPP vẫn đang là những thị trườờ̀ng tiềm năng của Việt Nam trong mảng khí
thiên nhiên nói chung và LNG nói riêng khi sở hữu phần lớn thị phần trong ngành hàng
LNG. Tuy nhiên, đó cũng là những đối thủ không hề nhỏ đối với nước nhà trên thị trườờ̀ng
xuất khẩu khí thiên nhiên.
Figure 3: Thị trường xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) năm 2019 (Nguồn:
GIIGNL)
Mặc dù việc tham gia ký kết Hiệp định CPTPP đã mở ra rất nhiều cơ hội, nhưng các
thách thức đến từ các hàng rào phi thuế quan, các quốc gia CPTPP vẫn cịn tạo ra những trở
ngại khơng hề nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và với ngành dầu khí nói riêng. Do
vậy, chúng ta cần phải củng cố điểm mạnh, tận dụng các lợi thế đến từ Hiệp định, đồng thờờ̀i
đề xuất những phương hướng phát triển sau này để có thể tối ưu được những lợi ích mà
Hiệp định CPTPP mang lại.
CHƯƠNG IV. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PV GAS TẬN DỤNG CƠ HỘI
VÀ KHẮC PHỤC THÁCH THỨC
1. Những hoạt độộ̂ng hợp tác quốc tế của PV GAS trong thờờ̀i gian qua:
Từ những cơ hội mà hiệp định CPTPP mang lại cho ngành dầu khí nói chung và
Tổng cơng ty khí Việt Nam (PV GAS) nói riêng, PV GAS đã có những hoạt động cụ thể
nhằm tận dụng những cơ hội này. Lãnh đạo của tập đoàn đã có những cuộc họp song
phương và có những chuyến ghé thăm đến những nước thành viên trong hiệp định nhằm
đàm phán, xây dựng mối quan hệ đối tác.
Ngày 29/03/2017, đồn cơng tác PV GAS do Chủ tịch Hội đồng quản trị Lê Như
Linh làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại trụ sở chính của Petronas trong chuyến
cơng tác tại Kuala Lumpur, Malaysia. Tiếp đồn PV GAS có ơng Tun Abdullah Ahmad
Badawi, ngun Thủ tướng Malaysia, cố vấn cấp cao của Petronas và các quan chức liên
quan. Hai bên đã thảo luận về các cơ hội tiềm năng mà hai bên cùng quan tâm và nhất trí
hợp tác chặt chẽ trong quá trình triển khai để thúc đẩy các cơ hội hợp tác trong tương lai.
Buổi làm việc được diễn ra trong khơng khí ấm cúng và vô cùng suôn sẻ, hứa hẹn những cơ
hội hợp tác mới giữa PV GAS và đối tác Petronas.
Vào những ngày đầu tháng 3/2018, trong chuyến công tác tại Nhật Bản, đồn cơng
tác mà dẫn đầu đồn là ơng Đỗ Chí Thanh, Phó Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam
(Petrovietnam) và ông Dương Mạnh Sơn, Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty Khí Việt Nam –
CTCP (PV GAS) đã đến thăm và làm việc tại Tokyo Gas.
Hai bên đang tích cực triển khai các dự án như dự án kho chứa LNG Thị Vải, dự án
đồng phát nhiệt của PV GAS D. Dự án này thể hiện mong muốn thắt chặt hơn mối quan hệ
giữa PV GAS và Tokyo Gas. Theo đó, để đảm bảo hiệu quả đầu tư cho các dự án khí đơ thị,
với chun mơn và kinh nghiệm trong lĩnh vực, Tokyo Gas sẽ hỗ trợ về mặt kỹ thuật và tìm
kiếm thêm các nguồn vốn ưu đãi, hỗ trợ PV GAS.
Bên cạnh những cuộc họp mặt này, trong thờờ̀i gian qua, PV GAS cũng đã có những
hoạt động hợp tác với các thành viên trong hiệp định CPTPP.
PV GAS đã ký kết hợp đồng khung mua bán LNG (MSA - Master Sales Agreement)
để chuẩn bị nguồn LNG khi có nhu cầu trong nước. Để có thể cung cấp các chuyến hàng
LNG giao ngay khi PV GAS có nhu cầu, tập đồn cũng đã ký với hai nhà cung cấp: Shell
Singapore và Gazprom Marketing and Trading Singapore (GMTS). Thông qua các hợp
đồng MSA, PV GAS có thể linh hoạt bổ sung thêm nguồn LNG bằng cách phát yêu cầu
chào mua cho các nhà cung cấp LNG khi có nhu cầu. Các số liệu thống kê về giao dịch
LNG giao ngay và giao dịch ngắn hạn trong 5 năm qua cho thấy, tổng khối lượng LNG
được giao dịch thông qua MSA không ngừng tăng lên qua từng năm, và hiện chiếm 30%
tổng khối lượng LNG được giao dịch trên thị trườờ̀ng. Vì vậy, trong thờờ̀i gian tới, PV GAS sẽ
tiếp tục ký hợp đồng MSA với các nhà cung cấp LNG và nâng số lượng lên 20-30 MSA
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và linh hoạt trong việc thu xếp giao hàng.
Vào ngày 29/09/2020, Lễ ký kết nhằm Thỏa thuận hợp tác Dự án xây dựng hệ thống
quản trị phân phối LPG giữa PV GAS và Trung tâm hợp tác dầu khí Nhật Bản (JCCP) đã
diễn ra. Trong điều kiện dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, lễ ký kết đã được tổ chức dưới
hình thức trực tuyến. Tuy vậy, buổi lễ đã diễn ra rất thành công. Sau gần 2 năm hợp tác và
cùng chung tay nghiên cứu phát triển thì dự án đi tới giai đoạn thử nghiệm với 3 khách hàng
trong chuỗi HORECA. Bước đầu, dự án đã phần nào hỗ trợ PV GAS tối ưu hóa việc giao
nhận LPG; Tiết kiệm các loại chi phí như chi phí vận chuyển, chi phí sơn sửa...
PV GAS cịn ký kết Thỏa thuận khung (HOA) cùng Công ty Shell. Shell Eastern
Trading (Shell) là một công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân có trụ sở tại Singapore, được
thành lập và tồn tại theo luật pháp của Singapore. Ngày 24/08/2020, PV GAS và Shell đã
cùng thống nhất các điều khoản của HOA và tiến hành ký kết. Theo đó, Shell đồng ý trở
thành nhà thầu phụ đặc biệt để cung cấp LNG cho PV GAS trong Hồ sơ dự thầu cho gói
thầu “Mua khí nhập khẩu phục vụ vận hành và sản xuất nhà máy điện Phú Mỹ” do Tổng
công ty Phát điện 3 – CTCP (EVNGENCO 3) mờờ̀i thầu. Trong trườờ̀ng hợp PV GAS là nhà
thầu được lựa chọn, các Bên sẽ tiến hành thương thảo trên tinh thần thiện chí nhằm thực
hiện một Hợp đồng Mua bán LNG đầy đủ và có ràng buộc (“LNG SPA”).
Sáng 28/10/2021, ngồi các thành viên của hiệp định CPTPP, PV Gas đã ký “Thỏa
thuận các điều khoản chính của Hợp đồng liên doanh dự án kho cảng LNG Sơn Mỹ” với
Tập đoàn AES (Hoa Kỳ). Vì dịch COVID-19, lễ ký kết đã được thực hiện bằng hình thức
trực tuyến.
2. Nhận xét các hoạt độộ̂ng của PV GAS:
PV GAS là một trong những đơn vị độc quyền được phép khai thác và cung cấp khí tự
nhiên ở Việt Nam. Do đó, trước khi ký kết các hiệp định CPTPP, Nhà nước ta đã xúc tiến cho
các cuộc họp giữa lãnh đạo PV GAS với các đối tác quan trọng trong lĩnh vực khí như Canada,
Nhật Bản. Mục tiêu của các cuộc gặp mặt này hứa hẹn những cơ hội hợp tác giữa PV GAS và
các doanh nghiệp liên quan. Tuy nhiên cho đến khi Việt Nam tham gia vào hiệp định CPTPP thì
PV GAS vẫn chưa thật sự có bước tiến nào mới trong việc hợp tác quốc tế.
Trong thờờ̀i gian hiệp định có hiệu lực, PV GAS đã có một số hoạt động như ký kết
các hợp đồng nhập khẩu khí từ Malaysia hay xây dựng hệ thống quản trị phân phối LNG
với Nhật Bản. Những cuộc thỏa thuận hợp tác này đã giúp PV GAS mở rộng thị trườờ̀ng ra
quốc tế, bổ sung nguồn khí cịn đang thiếu hụt ở Việt Nam đồng thờờ̀i tối ưu hóa lợi nhuận và
chi phí. Tuy nhiên những hợp đồng hợp tác như vậy chưa thật sự nhiều về cả số lượng lẫn
quy mơ. Có thể thấy, PV GAS vẫn chưa tận dụng được tốt những lợi ích mà hiệp định
CPTPP mang lại.
Ngoài những quốc gia đã được nhắc đến như Malaysia, Nhật Bản hay Singapore - là
những đối tác quen thuộc, PV GAS thiếu những cuộc họp mặt đối ngoại, nhằm tăng cườờ̀ng
liên kết qua đó tìm kiếm cơ hội hợp tác đối với những quốc gia tiềm năng khác là thành
viên của hiệp định CPTPP như Canada hay Australia. Đây là những quốc gia đi đầu trong
ngành khí trên thế giới, việc hợp tác với những quốc gia này sẽ mang lại những lợi ích thiết
thực cho PV GAS, nhất là khi hiệp định CPTPP còn hiệu lực.
Bên cạnh việc tận dụng những cơ hội mà hiệp định CPTPP mang lại, PV GAS nên có
những hoạt động đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị tốt về
mọi mặt để có thể đối mặt với thách thức về hàng rào phi thuế quan đến từ các quốc gia là
thành viên của CPTPP.
CHƯƠNG V. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Thị trườờ̀ng khí tựự̣ nhiên hóa lỏng (LNG)
1.1. Khái niệm
LNG (Liquefied Natural Gas) là khí thiên nhiên được hóa lỏng khi làm lạnh sâu đến
âm 162°C sau khi đã loại bỏ các tạp chất. LNG được sử dụng để phục vụ cho nhu cầu khí
của các nhà máy điện, hộ công nghiệp hoặc các khu đô thị. Tại nhiều nước trên thế giới,
hiện nay LNG còn được sử dụng làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông vận tải để
giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trườờ̀ng.
1.2. Thị trườờ̀ng LNG thế giới
Thị trườờ̀ng xuất nhập khẩu LNG đang rất sôi động, LNG đã trở thành nguồn cung
cấp năng lượng quan trọng cho nhiều quốc gia phát triển như Nhật Bản, Trung Quốc, các
nước Châu Âu và Bắc Mỹ ...
Jean-Baptiste Dubreuil thuộc IEA nhấn mạnh: “Bất chấp cuộc khủng hoảng năm
2020, năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng duy nhất đã phát triển”. Trên thực tế, do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và sức khỏe, khí đốt tự nhiên hóa lỏng đã tăng 1-2%
trong năm ngối, trong khi dầu giảm 9% và than đá giảm 4%.
Figure 4: Nước châu Á dẫn đầu xuất khẩu LNG
Figure 5: Biểu đồ cung và cầu LNG trên thế giới
1.3. Thị trườờ̀ng LNG Việt Nam
Thị trườờ̀ng LNG tại Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng cao trong giai đoạn gần
đây (khoảng 10%) so với mức tăng trưởng bình quân của thế giới và khu vực (khoảng 4%)
theo Vụ Thị trườờ̀ng trong nước (Bộ Công Thương). Trong 9 tháng đầu năm 2020, sản lượng
LNG tiêu thụ của Việt Nam đạt 1.717.881 tấn (tăng 3%) so với cùng kỳ năm 2019. Trong
đó, nguồn cung nội địa đạt 32%, lượng nhập khẩu LNG chiếm 68%. Từ đó cho thấy nhu
cầu sử dụng LNG của nước ta đang ngày một tăng và là một lĩnh vực có triển vọng rất lớn
trong ngành cơng nghệ năng lượng nói chung và ngành dầu khí nói riêng. Tháng 1/2021,
theo báo cáo của IEEFA, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trườờ̀ng nhập khẩu LNG
đầy hứa hẹn nhất ở châu Á.
1.4. Phương hướng phát triển của PV GAS
Trong bối cảnh nhu cầu về khí thì cao mà nguồn cung lại thiếu. LNG sẽ trở thành
nguồn tăng trưởng dài hạn cho PV GAS. Do nguồn cung khí trong nước sụt giảm nên ngành
nhiệt điện khí sẽ phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu LNG trong các năm tới. Trong khi đó,
tổng lượng khí cần cho sản xuất điện dự kiến tăng trung bình 14%/năm trong giai đoạn
2020 - 2030.
Theo đó, nhằm đảm bảo nguồn cung cấp khí ổn định lâu dài, PV GAS đã đầu tư 500
triệu USD để triển khai dự án nhập khẩu LNG về Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu sử dụng
khí của nền kinh tế xã hội. Nhằm thực hiện vai trị cơng cụ quản lý và điều tiết thị trườờ̀ng
LNG của Nhà nước, PV GAS quyết giữ chủ lực cho việc đầu tư và nhập khẩu khí và LNG,
cung cấp cho các hộ tiêu thụ trên toàn quốc. Ưu tiên về vấn đề nguồn lực, nhanh chóng đầu
tư hạ tầng để phục vụ nhập khẩu, phân phối LNG để đảm bảo nguồn cung ổn định và lâu
dài cho các khách hàng.
2. Đối tác Petronas
Bên cạnh là một đối tác của Việt Nam trong Hiệp định CPTPP, Malaysia cịn là một
trong những quốc gia xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới. Trong 30
năm gần đây, Malaysia đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu LNG với 24,8 tỷ m3/năm.
Figure 6: Biểu đồ cơ cấu tăng trưởng nhu cầu LNG