Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ:Chia buồn, an
ủi
Ơng em bị
mệt. Em hãy
nói với ơng 2,
3 câu để tỏ rõ
sự quan tâm
của mình.
Đọc bức thư
ngắn (như
bưu thiếp)
hỏi thăm ơng
bà khi biết tin
q em bị bão,
bố mẹ em về
thăm ơng bà.
Tập làm văn
Gọi điện
Bài 1:
a, Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi
điện:
1 Tìm số máy của bạn trong
sổ.
3 Nhấn
số.
2 Nhấc ống nghe lên.
Tập làm văn
Bài 1: b
Gọi điện
“ Tút” ngắn, liên tục:
Báo hiệu máy đang bận (hoặc máy bị kênh,
cũng có thể do đường dây hư.)
“Tút” dài ngắt quãng:
Báo hiệu chưa có ai nhấc máy hoặc cả
nhà đi vắng.
Tập làm văn
Gọi điện
Bài 1: c
Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói
chuyện với bạn như thế nào?
* Chào hỏi bố (mẹ) của bạn và tự giới thiệu: tên,
quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
* Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với
bạn.
* Cảm ơn bố (mẹ) của bạn.
Tập làm văn
Gọi điện
Bài 2: Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện
thoại.
a, A lơ, Thành đấy hả? Minh đây. Bạn Vân vừa
bị ốm. Mình định đi thăm bạn ấy, cậu có đi cùng
với mình khơng?
Có chứ! Bao giờ đi? Tùy mình hả? Vậy đúng
6 giờ chiều nay mình sẽ có mặt ở nhà cậu nhé.
Tập làm văn
Gọi điện
Bài 2:
b A lơ, mình là Dũng đây! Có đi bơi khơng?
Mình có cái phao mới, đẹp lắm!
Khơng được rồi, Dũng ơi! Tớ cịn đang
học bài. Để lúc khác được khơng?
Tập làm văn
Gọi điện
Câu hỏi 1
Chọn câu A. hoặc câu B. hoặc câu
C.
Khi gọi điện thứ tự việc làm nào là đúng?
A. Nhấc ống nghe, nhấn số, tìm số máy cần gọi trong
sổ .
B. Tìm số máy cần gọi, nhấc ống nghe, nhấn số.
C. Tìm số máy cần gọi, nhấn số, nhấc ống nghe.
Tập làm văn
Gọi điện
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu hỏi 2 Chọn câu A, hoặc câu B, hoặc câu C.
Em hiểu tín hiệu “Tút” ngắn, liên tục
nói lên điều gì?
A. Máy bận.
B. Cả nhà đi vắng.
C. Chưa có ai nhấc máy.
Tập làm văn
Gọi điện
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu hỏi 3 Chọn câu A, hoặc câu B, hoặc câu
C.
Khi nói chuyện qua điện thoại em nên nói
như thế nào?
A. Nói dài dịng.
B. Nói cộc lốc.
C. Nói ngắn gọn, lịch sự.