MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI....................................................................................... 2
2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................. 3
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3
B. PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................. 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................ 4
II. THỰC TRẠNG .................................................................................................. 5
III. GIẢI PHÁP ....................................................................................................... 7
1. Giải pháp áp dụng trò chơi. ........................................................................... 7
a. Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi trong giờ dạy Tin học ........ 7
b. Lồng ghép trị chơi vào các phân mơn Tin học ........................................ 7
c. Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi. ..................................................... 8
d. Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi. ......................................................... 9
e. Sử dụng phương tiện khi tổ chức trò chơi. .............................................. 9
f. Chọn cách tổ chức trị chơi có hiệu quả. .................................................... 9
2. Một số trò chơi để vận dụng trong giảng dạy mơn Tin học ...................... 10
a. Trị chơi “Dọn sạch đại dương”. .............................................................. 11
b. Trò chơi “Đường đến ngày vinh quang” ................................................ 11
c. Trò chơi trên trang web trực tuyến wordwall.net ................................. 12
3. Ví dụ cụ thể .................................................................................................... 13
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. ...................................... 15
1. Đối với giáo viên ............................................................................................ 15
2. Đối với học sinh ............................................................................................. 15
V. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM............................................................. 17
C. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 18
I. GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 18
II. KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 18
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp dạy học luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục
nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Một trong số
những biện pháp để đạt được mục đích trên đó là sử dụng trị chơi. Trị chơi vừa là
một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một
phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép
trị chơi trong dạy và học mơn Tin học, kết hợp với những phương pháp dạy học khác
sẽ có ý nghĩa tích cực đối với u cầu đổi mới hiện nay.
Đối với học sinh thì hoạt động vui chơi là nhu cầu khơng thể thiếu và nó giữ
vai trò quan trọng đối với học sinh. Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi một
cách hợp lí, khoa học trong giờ học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao. Đối với môn
Tin học, một môn được các em học sinh cho là mơn học khó, khô khan, không hứng
thú và đầy áp lực. Nhất là khi dịch bệnh Covid 19 bùng phát, học sinh phải học online
thì học sinh lại càng khó khăn hơn trong việc học. Chính vì vậy việc vận dụng trị
chơi trong giờ học môn Tin học sẽ làm thay đổi không khí căng thẳng trong các giờ
học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong
chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo,…
Hứng thú và chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức,
hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ môn Tin học.
Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp thì bản thân tơi
mạnh dạn áp dụng tổ chức một số trò chơi trong giờ dạy mơn Tin học và thấy khơng
khí của mỗi tiết học sôi nổi hẳn lên, đến giờ học các em khơng cịn cảm thấy căng
thẳng, học sinh trong lớp hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày
ý kiến, nêu thắc mắc,…từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền
vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao. Vì vậy, tơi chọn và nghiên
cứu giải pháp: “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát huy tính tích cực, tạo
3
hứng thú học cho học sinh trong giờ Tin học”. Rất mong nhận được sự góp ý của các
thầy cơ giáo trong ban tổ chức để giải pháp được phát huy hiệu quả tốt hơn.
2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu: Để giúp học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, hứng thú trong
học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác
“ học mà chơi, chơi mà học” để “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Học sinh các lớp 10
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp điều tra khảo sát các đối tượng học sinh tại các lớp mà tôi giảng
dạy. Nhằm thu thập thông tin về thực trạng học sinh thụ động và ít hứng thú với giờ
học Tin học qua đó xác định nguyên nhân của thực trạng làm cơ sở cho việc xác lập
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học bằng cách vận dụng phương
pháp trò chơi trong dạy học mơn Tin.
- Bên cạnh đó tơi cịn sử dụng phương pháp thực tiễn quan sát nhằm thu thập
các biểu hiện sinh động, khách quan về thái độ, hứng thú cũng như mức độ tham gia
hoạt động trong giờ học của học sinh.
4
B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong Luật Giáo dục điều 24.2 đã ghi: “ Phương pháp giáo dục cơ sở phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”. Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy
và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
của học sinh.
Căn cứ vào mục tiêu trên cùng với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa
tuổi học sinh THPT: ham tìm hiểu, thích tiếp cận, thích cái mới lạ nhưng lại chóng
chán. Do đó việc sử dụng các trò chơi học tập trong giờ học Tin học là hết sức cần
thiết và có ích. Trị chơi có tác dụng giúp học sinh:
+ Tăng cường khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học phát huy tính năng
động của các em.
+ Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng
trong học tập của học sinh. Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy
luận.
+ Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.
+ Tăng cường khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, và giữa học sinh
với nhau, giúp học sinh rèn luyện các khả năng ứng xử, giao tiếp.
+ Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động.
Khi chơi, các em sẽ có được cảm giác “học mà chơi, chơi mà học”, các em sẽ
khơng cịn cảm thấy nặng nề, áp lực. Kiến thức cung cấp trong giờ Tin học sẽ được
giảm nhẹ, quá trình học tập diễn ra một cách tự nhiên hơn, hấp dẫn hơn.
Do vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học
tập” là phù hợp với từng lứa tuổi, từng môn học đặc biệt là đối với môn Tin học.
5
II. THỰC TRẠNG
Năm 2019 khi dịch bệnh Covid bùng phát và ngày càng lan rộng, phức tạp thì
đã tạo ra một gánh nặng lớn với ngành giáo dục. Áp lực lớn bị đè lên vai các thầy cô
giáo. Trong lúc này đây đã có hàng loạt các câu hỏi được các thầy cơ đặt ra là làm gì
bây giờ để học sinh có thể được học tập tốt, tiếp thu kiến thức, không bị áp lực,
không thụ động trong quá trình học khi phải học trực tuyến.
Đứng trước yêu cầu đó địi hỏi người giáo viên nói chung và giáo viên dạy Tin
học nói riêng khơng chỉ nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chun mơn mà cịn phải
cần nỗ lực trau dồi củng cố thường xuyên về kiến thức khoa học khác cũng như các
phương pháp, hình thức dạy học hiện đại vào trong quá trình dạy học.
Một trong những hình thức đó là việc gây hứng thú đối với học sinh trong giờ
học vô cùng quan trọng. Vậy nên nếu như giờ học khơng có sự thu hút đối với các em
thì chắc chắn tiết học sẽ trở nên nhàm chán, khô khan.
Năm học 2021 - 2022 tôi được phân công giảng dạy khối 10, 11 trong những
giờ dạy của bản thân cũng như qua những lần dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy một
điều rằng hiện nay đang xuất hiện một thực trạng học sinh ngày càng thụ động không
chịu phát biểu xây dựng bài. Nhiều lần thầy cô giáo đặt câu hỏi nhất là tại các lớp
học online, dù chỉ là những câu hỏi trong sách giáo khoa nhưng hỏi đi hỏi lại 2, 3
lượt nhưng các em vẫn ngồi im và chính thầy cơ là người phải trả lời câu hỏi do
mình đặt ra, những tình huống như vậy thường gây tâm lí ức chế cho thầy cô.
Theo kết quả khảo sát học sinh khối 10 tại các lớp KHXH mà tôi trực tiếp
giảng dạy về việc em có hay phát biểu trong giờ học Tin học hay khơng? Và các em
có hứng thú với môn học này hay không? Kết quả thu được như sau:
Lớp
Sĩ số
Hay phát biểu (hs)
Hứng thú (hs)
Không hứng thú (hs)
10A9
44
10
10
24
10A10
45
10
12
23
10A12
48
18
18
12
10A13
45
12
15
18
6
25
20
15
Hay phát biểu
Hứng thú
10
Không hứng thú
5
0
10A9 = 44
10A10 = 45 10A12 = 48 10A13 = 45
Biểu đồ tỷ lệ học sinh của từng lớp
Từ kết quả trên ta thấy tình trạng lớp học tương đối trầm, tỷ lệ chỉ có lớp 10A12 là
đạt tỷ là đạt tỷ lệ 37.5%, còn lại các lớp 10A9, 10A10, 10A13 tỷ lệ phát biểu chiếm
dưới 30%, rồi đến tỷ lệ những học sinh hứng thú với môn học chưa đến 50%
Nguyên nhân gây nên hiện tượng học sinh thụ động trong giờ học Tin học bắt
nguồn từ tâm lý chung của học sinh đã quá quen với phương pháp giảng dạy thủ
công, sợ bị chê cười khi phát biểu sai, chưa tự tin vào năng lực của mình, ngại ngùng,
rụt rè khi đứng lên trả lời trước đám đông; hoặc do các em là học sinh 12 coi môn tin
học là môn phụ lên các em lười khơng học, và rất ít chuẩn bị bài trước ở nhà mà có
thói quen đợi đến lớp chờ thầy cô giảng rồi chép vào vở; chưa hiểu rõ tác dụng của
việc phát biểu xây dựng bài và tầm quan trọng của mơn tin học.
Nếu tình trạng học sinh thụ động, ít hoặc khơng phát biểu trong giờ học nói
chung và giờ học Tin học nói riêng kéo dài thì khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng
dạy và học mà cịn có thể tác động tiêu cực sau này. Điều đó sẽ tạo ra những thế hệ
người lao động, đội ngũ trí thức kém năng động ln nhút nhát, e dè, sợ sệt khi phát
biểu trước đám đông, thiếu bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp, không dám nói lên sự thật,
chống lại cái sai trái.
7
III. GIẢI PHÁP
Phương pháp và hình thức dạy học mơn Tin học rất phong phú, đa dạng bao gồm
các phương pháp hiện đại: hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề, nghiên cứu
trường hợp điển hình, trị chơi, dự án, động não... và các phương pháp truyền thống:
thuyết trình, đàm thoại, …Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế
riêng, phù hợp với từng loại bài và địi hỏi những điều kiện thực hiện riêng.Vì vậy,
giáo viên không nên phủ định hoặc lạm dụng phương pháp nào. Điều quan trọng là
căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào trình độ nhận thức của học
sinh và năng lực, sở trường của giáo viên, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của
lớp, của trường mà lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách
hợp lý. Trong dạy học mơn Tin học, có thể vận dụng phương pháp “Trị chơi” nhằm:
Hình thành tri thức mới, hình thành kỹ năng, củng cố tri thức.
1. Giải pháp áp dụng trò chơi.
a. Nguyên tắc áp dụng phương pháp trò chơi trong giờ dạy Tin học
Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ giữa trò
chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, đúng mức và đúng lúc để khơng
xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học khi trò chơi kết
thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất cả
các tiết học, đôi khi gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi bao giờ cũng kết thúc
bằng thưởng cho người (hoặc đội) thắng hoặc xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế
nhị).
b. Lồng ghép trị chơi vào các phân mơn Tin học
Do đặc thù của mỗi phân môn, việc vận dụng lồng ghép trị chơi có những
điểm khác nhau:
- Lý thuyết: Tùy thuộc vào bài ( bài mới, ôn tập…), lượng kiến thức, mục tiêu
bài học, thời lượng để áp dụng hình thức trò chơi: trò chơi nhỏ dành cho một hoạt
động dạy học hay trò chơi lớn cho cả tiết học. Đa số các bài lý thuyết ở bộ môn Tin
học đều có thể lồng ghép rất nhiều trị chơi.
8
- Thực hành: Đối với bài thực hành thì nên sử dụng trò chơi với mức độ vừa
phải. Vừa đủ để học sinh có thể tìm hiểu các kiến thức mới, nhưng cũng phải dành
nhiều thời gian cho thực hành các thao tác đã học ở tiết lý thuyết. Trò chơi cần gắn
với các bài tập, hoặc các hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra.
Có thể vận dụng trò chơi trong một số tiết học và khơng nên thực hiện hình thức này
trong cả tiết, với phân mơn này, việc lồng ghép hình thức trị chơi không thể thay thế
được các phương pháp cũng như hình thức tổ chức lớp học đặc thù như thực hành,
luyện tập, hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập các kĩ năng…Do đó khơng
nên gượng ép, để cố tình đưa trị chơi vào tất cả các giờ học Tin học.
c. Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi.
Khi áp dụng phương pháp trò chơi vào trong giờ học, giáo viên phải biết lựa chọn
thời điểm nội dung bài cần áp dụng trị chơi cho thích hợp, cụ thể là:
- Sử dụng trò chơi vào đầu giờ học để kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới:
Cách vận dụng đó, vừa kiểm tra được kiến thức bài cũ để giải quyết trò chơi,
đồng thời bước đầu nhận ra nội dung kiến thức bài học mà các em sắp được học. Bên
cạnh đó, cịn tạo tâm lý thoải mái, phấn khởi, học sinh hào hứng học tập hơn, giải tỏa
tâm lý mệt mỏi, căng thẳng tinh thần do giờ học trước hoặc mệt mỏi do hoàn cảnh
xung quanh gây ra.
- Sử dụng trị chơi nhằm hình thành tri thức mới, kỹ năng mới:
Trò chơi thường được tổ chức sau khi đã tìm hiểu hoạt động 1 (tìm hiểu chung,
tìm hiểu ngữ liệu...), từ những kiến thức thực tế qua hoạt động 1, vận dụng những
kiến thức đó, giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh khám phá, phát hiện ra tri thức
mới, tri thức đó nằm ngay trong nội dung bài học và hình thành kỹ năng cho học sinh.
- Sử dụng trò chơi nhằm củng cố tri thức, hình thành thái độ:
Khác với việc tổ chức trị chơi vào các thời điểm và mục đích khác nhau như
trên, ở thời điểm tổ chức trò chơi để củng cố tri thức, hình thành thái độ có mục đích
khác đó là: để học sinh thâu tóm được nội dung bài học, giúp khắc sâu, nhớ rõ hơn
nội dung vừa học xong. Thời điểm tổ chức trò chơi với mục đích này thiết nghĩ vào
cuối giờ học là hợp lý nhất.
9
d. Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi.
Nội dung phải vừa sức học, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà học sinh đã
nắm được, không dễ quá và cũng khơng khó q.
Nội dung cần phù hợp với cuộc sống thực tế của học sinh, giúp các em dễ vận
dụng vào thực tiễn. Nội dung trò chơi phải có tính khả thi, trị chơi đưa ra phải phù
hợp với thực tế.
e. Sử dụng phương tiện khi tổ chức trị chơi.
Để hấp dẫn học sinh, giáo viên nên có phần thưởng, ví dụ phần thưởng đơn giản
nhất là cho điểm tốt, tuyên dương…Các trò chơi phải đa dạng, tránh lặp đi lặp lại,
đơn điệu, thiếu hấp dẫn. Cần có phượng tiện đầy đủ, một số phương tiện thường dùng
như máy tính, máy chiếu, loa, trị chơi tin học
f. Chọn cách tổ chức trị chơi có hiệu quả.
Trị chơi có thể tổ chức theo các bước sau:
Bước phổ biến trò chơi:
+ Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi như: Tên trò chơi, nội dung, cách
chơi, cách phân thắng bại…
+ Giáo viên có thể chọn tất cả hoặc một số học sinh tham gia trò chơi, bảo đảm
qua các giờ học, lần lượt học sinh được tham gia tất cả, đặc biệt chú ý những học sinh
nhút nhát, ít phát biểu.
Bước học sinh thực hiện trò chơi:
+ Các em thảo luận với nhau về việc thực hiện trị chơi.
+ Một nhóm học sinh thực hiện trị chơi trước lớp, cả lớp theo dõi.
+ Những em khác, nhóm khác có thể tiếp tục thực hiện trị chơi
Bước tổng kết, đánh giá:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực hiện trị chơi: trị chơi có được
thực hiện đúng quy tắc khơng, có phù hợp với nội dung bài học khơng, có thể rút ra
bài học gì qua trị chơi này? Giáo viên nhận xét, đánh giá chung và tuyên bố nhóm
(hay cá nhân) thắng cuộc (nếu có).
10
- Giáo viên khen thưởng nhóm có kết quả tốt bằng cách:
+ Tặng một tràng pháo tay cùng với những lời động viên khen ngợi.
+ Ghi điểm tốt cho học sinh hoặc cho các thành viên trong nhóm.
+ Trao thẻ đỏ cho nhóm thực hiện tốt, thẻ xanh cho nhóm chưa tốt.
+ Trao thưởng một hoặc hai gói quà cho đội thắng.
Như vậy, với những biện pháp đã vận dụng vào từng thời điểm, mục đích, nội
dung khác nhau thật sự đã phát huy tác dụng, giờ dạy học thực sự là giờ “vừa học,
vừa chơi”, kết hợp được giữa “học và hành”, hấp dẫn học sinh và gây sự chú ý học
hơn nhiều.
2. Một số trò chơi để vận dụng trong giảng dạy mơn Tin học
Hiện nay có rất nhiều trò chơi online và offline gây hứng thú học tập cho học sinh
giúp học sinh tương tác với giáo viên. Vừa có thể áp dụng cho dạy học online hoặc
offline đều được như:
- Các trò chơi online trên Quizizz, Wordwall….v.v
- Một số trò chơi quen thuộc được thiết kế trên phần mềm Microsoft Power
Point như: Ngôi sao may mắn, ơ chữ bí mật, mảnh ghép bí ẩn, chiếc nón kì diệu, dọn
sạch đại dương,…v.v. mỗi trị chơi giáo viên thiết kế có thể đặt tên sao cho phù hợp
với mục đích mà giáo viên muốn truyền tải đến học sinh. Có thể trong bài học hoặc là
có thể kết hợp để đưa đến các bài học trong cuộc sống.
Tôi xin giới thiệu một số trò chơi mà cá nhân tơi trong q trình dạy học đã tìm hiểu
và vận dụng thành công như:
11
a. Trò chơi “Dọn sạch đại dương”.
Cách chơi: Giáo viên cho các em xung phong chọn câu hỏi, sau mỗi câu hỏi đó
có thể là 1 hoặc nhiều học sinh trả lời các câu hỏi. Nếu trả lời đúng, rác sẽ biến mất
và học sinh đó sẽ được 1 điểm tốt.
Áp dụng: Với trị chơi này chúng ta có thể áp dụng cho tất cả các bài học vào
tát cả các tiến trình dạy học. Đặc biệt là rất thích hợp cho các tiết luyện tập, củng cố
kiến thức nhằm gây hứng thú với học sinh,giúp các em khắc sâu kiến thức đã học.
b. Trò chơi “Đường đến ngày vinh quang”
12
Cách chơi: Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi theo mức độ khó dần, mỗi lần
trả lời đúng sẽ được lên một bậc tiếp theo.
Áp dụng: trong các bài ơn tập, phần củng cố kiến thức
c. Trị chơi trên trang web trực tuyến wordwall.net
Tại web wordwall.net thầy cô có thể sử dụng một số trị chơi có sẵn, chỉ cần điều
chỉnh lại nội dung sao cho phù hợp với bài học. Tuy nhiên các trò chơi này giáo viên
phải làm bằng tay các hệ thống câu hỏi
Được áp dụng cho nhiều mơn học, trong đó phù hợp nhất để dạy nhất là mơn
tiếng anh, vì nội dung các trị chơi có sẵn đều xây dựng 100% cho mơn tiếng anh.
- Ưu điểm:
+ Được tích hợp rất nhiều trị chơi hồn tồn miễn phí.
+ Giáo viên tạo câu hỏi, bài tập muốn giao cho học sinh, sau đó copy link rồi
gửi cho học sinh rất dễ dàng.
+ Học sinh có thể đăng nhập dễ dàng với tên của học sinh, rồi tham gia chơi
trực tuyến.
+ Kết quả của học sinh sẽ được lưu tại tài khoản của giáo viên, theo từng lớp
mà giáo viên đã tạo, giúp giáo viên quản lý học sinh, theo dõi học sinh.... Khi
học sinh tham gia chơi sẽ có điểm, phân loại hạng.
+ Học sinh không copy được câu hỏi để tra đáp án.
13
- Nhược điểm: bản free thì vẫn bị hạn chế ở một số trị chơi có độ khó cao.
Khơng cho người dùng chỉnh sửa.
3. Ví dụ cụ thể
Trong tiết “Bài tập thực hành 2. Làm quen với máy tính” tin học 10. Do học
sinh không thể làm trực tiếp trên phịng máy mà phải học online lên tơi đã kết hợp 1
số trò chơi để củng cố kiến thức cho học sinh
- Kiểm tra bài cũ bằng trị chơi “Ơ chữ tin học”.
- Hoạt động luyện tập bằng trò chơi “DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG” với mục đích
truyền tải thơng điệp đến học sinh là cần phải bảo vệ môi trường biển, sông, hồ, đại
dương và ngay cả môi trường sống của chúng ta.
+ Trang bắt đầu:
14
+ Hệ thống các câu hỏi: bao gồm các câu hỏi dạng tự luận để học sinh tương tác với
giáo viên. Tất cả lớp học sinh đều tham gia hoạt động luyện tập
15
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Qua việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh trong một số giờ học Tin học tôi
thấy đã đạt được một số kết quả sau:
1. Đối với giáo viên
- Không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị, thời gian của tiết dạy mà giáo viên và
học sinh vẫn đảm bảo được nội dung kiến thức của bài học.
- Tạo được tình huống, truyền tải được thông điệp cuộc sống, bài học sinh động
và hấp dẫn để giáo viên khắc sâu kiến thức. Từ đó làm cho khơng khí lớp học sơi nổi,
giảm sự đơn điệu, tăng hứng thú học tập cho học sinh nhờ đó đã nâng cao hiệu quả
việc dạy và học, đặc biệt tác động tốt đến những em chậm, nhút nhát.
- Thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục một cách sáng tạo và hiệu quả.
2. Đối với học sinh
Giúp các em
- Rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy biết xử lý tình huống linh hoạt.
- Học sinh thích thú với trị chơi trong giờ học do đó năng động hăng say phát
biểu xây dựng bài vì vậy mà các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.Các em có điều
kiện cùng chuẩn bị bài học, chủ động trong học tập...
- Để thấy rõ hiệu quả và tính khả thi của giải pháp ta sẽ so sánh 2 biểu đồ các lớp
tôi giảng dạy trước và sau khi áp dụng phương pháp lồng ghép trò chơi trong dạy học
Tin học:
16
* Khi chưa áp dụng đề tài
30
25
Hay phát biểu
20
Hứng thú
15
Không hứng thú
10
5
0
10A9 = 44 10A10 =
45
10A12 =
48
10A13 =
45
* Sau khi áp dụng đề tài
30
25
20
Hay phát biểu
15
Hứng thú
10
Không hứng thú
5
0
10A9 = 44
10A10 = 45
10A12 = 48
10A13 = 45
Từ biểu đồ ta thấy hình thức dạy học này đã khắc phục phần nào nhược điểm học
tập thụ động ở học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, giáo viên cũng có thể phát
huy tốt tính sáng tạo trong giảng dạy và đích cuối cùng là kết quả học tập của học
sinh được nâng lên.
Tuy nhiên, đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, do thời gian nghiên cứu chưa lâu, bản
thân tơi cũng cịn đang nghiên cứu, hồn thiện và bổ sung để đề tài hoàn thiện hơn
trong thời gian tới. Rất mong sự nhận được sự đóng góp ý của các thầy cô.
17
V. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua quá trình thử nghiệm “Vận dụng phương pháp trị chơi nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh, tạo hứng thú trong giờ học Tin học” tôi đã rút ra được một số
kinh nghiệm sau:
1/ Việc sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Tin học có rất nhiều tác dụng, tuy
nhiên khi sử dụng nó khơng nên q lạm dụng. Nếu trong buổi học thấy tình trạng
học sinh mệt mỏi cũng có thể sử dụng trò chơi học tập để giúp học sinh thay đổi
trạng thái, lấy lại tinh thần học tập, việc sử dụng trị chơi trong dạy học mơn Tin học
vừa giúp học sinh thấy thoải mái, vừa phát huy tính tự lực của các em đồng thời vẫn
có những điểm tựa để ghi nhớ kiến thức của bài học thông qua nội dung chơi.
2/ Giáo viên cần đầu tư nhiều vào việc thiết kế các loại trò chơi dạy học, hình
thức tổ chức phải phong phú, hấp dẫn mới thu hút, lôi cuốn được tất cả học sinh
tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên. Đồng thời phải truyền tải được
thơng điệp giáo dục thơng qua trị chơi. Từ đó, chất lượng dạy và học bộ mơn Tin
học ngày càng được nâng cao.
3/ Ngoài ra giáo viên cần nghiên cứu tùy theo số lượng học sinh, điều kiện cơ sở
vật chất để tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, nếu
tổ chức trị chơi khơng tốt sẽ bị hạn chế về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
4/ Trong quá trình dạy học, giáo viên cần yêu cầu học sinh nghiêm túc trong học
tập và thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập của học sinh ở nhà, phải theo
dõi quá trình học tập của học sinh để làm cơ sở cho quá trình kiểm tra đánh giá được
khách quan hơn, tạo động cơ học tập tốt cho học sinh.
5/ Căn cứ vào nội dung chương trình giảng dạy mơn Tin học, giáo viên có thể sưu
tầm và thiết kế các loại trò chơi cho từng bài thuộc từng phần học và nghiên cứu sử
dụng phối hợp giữa sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học và các phương pháp
dạy học khác.
18
C. KẾT LUẬN
I. GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề tích cực hóa học tập của học sinh trong dạy học nói chung mơn Tin học
nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt, việc làm này có tác dụng thúc đẩy sự phát triển
trí tuệ cho học sinh, kích thích tư duy của các em, phát huy tính năng động, nâng cao
hứng thú học tập cho bộ môn. Trong số những biện pháp dạy học tích cực hóa, sử
dụng trị chơi được xem là một trong những phương pháp dạy học hiệu quả, nhằm
tạo ra quá trình tương tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao
tính tự giác tạo cơ hội cho các em thực hành vận dụng những kinh nghiệm, những tri
thức đã học để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tin học. Đồng thời khi
khi thiết kế trị chơi trên Powerpoint giáo viên có thể dễ dàng truyền tải thơng điệp
mà mình muốn nói tới từng học sinh mà một số các ứng dụng khác khơng có.
Kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi trong dạy học
trực tuyến hay dạy học trực tiếp nói chung và của mơn Tin học nói riêng đều đã giúp
cho học sinh chủ động tham gia vào quá trình học tập, làm cho học sinh hứng thú với
môn học và các em thực sự trở thành chủ thể của hoạt động học.
II. KIẾN NGHỊ
Rất mong được sự động viên của các cấp lãnh đạo nhà trường sẽ tổ chức các
buổi bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn năng lực cho đội ngũ giáo viên. Để giáo
viên được học tập và vận dụng phục vụ cho giảng dạy tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 14 tháng 10 năm 2021
Người thực hiện
Trịnh Thị Nhẫn