KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Tổ: Ngữ văn
Họ và tên GV:
BÀI HỌC
Chủ đề: THƠ TRỮ TÌNH
Phần: Nói và nghe (1 tiết)
Mơn học: Ngữ văn - Lớp: 10
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Biết giới thiệu đánh giá về nội dung nghệ thuật của một tác phẩm.
- Thể hiện được chủ kiến của bản thân, biết trình bày vấn đề khoa học, tự tin,
thuyết phục.
- Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói.
Nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
2.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn
thành nhiệm vụ của nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết vấn đề một cách khoa học,
hợp lý và sáng tạo nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước với những biểu hiện phong phú
trong cuộc sống cũng như trong văn học.
- Trung thực: nhận thức hành động theo lẽ phải.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video tư liệu
liên quan, nội dung các PHT, câu hỏi để giao nhiệm vụ học tập cho HS
– Bảng phụ, bảng nhóm để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.
– SGK, SGV.
– Rubric đánh giá.
- Biên bản làm việc nhóm;
- Điện thoại hoặc máy quay phim (để quay Video)…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
1. Mục tiêu: Huy động, kích hoạt được kiến thức đã học trước đó và trải nghiệm
của HS có liên quan đến việc thuyết trình về một vấn đề và giới thiệu đánh giá một
tác phẩm văn học. Tạo tâm thế để kết nối vào bài học.
2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV về kiến thức đã học và trải nghiệm có liên
quan đến đến kĩ năng thuyết trình…
3. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV đặt câu hỏi: Khi thuyết trình một vấn đề, chúng ta cần phải đảm bảo những
yêu cầu gì?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS trả lời câu hỏi của GV.
B3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi HS trình bày miệng.
- HS khác lắng nghe và góp ý bổ sung.
B4. Kết luận, nhận định:
Dựa vào câu trả lời của HS, GV chia sẻ và lưu ý HS một số điều khi thuyết trình
một vấn đề:
- Xác định mục đích và mục tiêu thuyết trình, đối tượng nghe, chủ đề trình bày;
- Khi trình bày chú ý sự kết hợp giữa phương tiện ngơn ngữ và phi ngơn ngữ, xốy
vào trọng tâm, tương tác với người nghe…
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
2.1. Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm kiểu bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm
văn học
a. Mục tiêu:
- Biết cách thuyết trình về kiểu bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm văn học có sử
dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ;
- Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
b. Nội dung:
HS vận dụng những gì đã biết, dùng phiếu học tập để xác định những yêu cầu về:
Đặc điểm kiểu bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm văn học.
c. Sản phẩm: phiếu học tập khổ A2.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng HS.
- GV mở cho HS xem một video giới thiệu, đánh giá về của bài thơ “Tự tình II”
(Hồ Xuân Hương).
- GV phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập; yêu cầu HS làm việc theo nhóm, viết câu trả
lời chung của cả nhóm vào Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: ………………………..
1. Nội dung trọng tâm của một bài giới thiệu, đánh giá về bài thơ trữ tình là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Nêu một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng để tăng hiệu quả
thuyết trình trong video trên.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS lập nhóm 10 người. Các nhóm bầu thư kí, nhóm trưởng.
- HS xem video và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Cử đại diện các nhóm thuyết trình.
- Mỗi nhóm nghe và cử đại diện nhận xét.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Đại diện các nhóm thuyết trình; các nhóm HS cịn lại nghe.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
B4. Kết luận, nhận định:
- GV sử dụng rubrics đánh giá q trình làm việc nhóm của HS:
Tiêu chí
Tốt (4)
1. Sự tham gia
Luôn tham
gia đầy đủ
và chăm chỉ
làm
việc
trong tất cả
thời
gian
trên lớp
2. Trao đổi, tranh Ln chú ý
luận trong nhóm
lắng nghe
cẩn thận các
ý kiến của
người khác,
Mức độ đạt được
Khá (3)
Trung bình (2)
Tham gia
đầy đủ và
chăm
chỉ
làm
việc
trong hầu
hết
thời
gian
trên
lớp
Chú ý lắng
nghe
cẩn
thận các ý
kiến
của
người khác,
Tham
gia
nhưng
còn
lãng phí thời
gian và ít khi
làm việc
Đơi khi khơng
lắng nghe cẩn
thận các ý
kiến của người
khác, thường
Cần điều
chỉnh (1)
Tham
gia
nhưng
thực
hiện
những
công
việc
không
liên
quan
Không lắng
nghe các ý
kiến
của
người khác,
không đưa ra
3. Sự hợp tác
đưa ra ý đôi khi đưa
kiến cá nhân ra ý kiến cá
nhân
Luôn
tôn Thường tôn
trọng ý kiến trọng ý kiến
những thành những
viên khác và thành viên
hợp tác đưa khác và hợp
ra ý kiến tác đưa ra ý
chung.
kiến chung.
4. Sự sắp xếp thời Ln hồn
gian
thành
cơng
việc
được giao
đúng
thời
gian, khơng
làm đình trệ
tiến
triển
cơng
việc
của
nhóm.
Thường
hồn thành
cơng việc
được
giao đúng
thời gian,
khơng làm
đình trệ tiến
triển cơng
việc
của
nhóm.
khơng đưa ra ý kiến cá nhân
ý kiến cá nhân
Thường tôn
trọng ý kiến
những thành
viên
khác
nhưng chưa
hợp tác đưa ra
ý kiến
chung.
Khơng hồn
thành nhiệm
vụ được giao
đúng
thời
gian và làm
đình trệ tiến
triển cơng
việc
của
nhóm.
Khơng
tơn
trọng ý kiến
những thành
viên khác và
khơng hợp tác
đưa ra ý kiến
chung.
Khơng hồn
thành nhiệm
vụ được giao
đúng thời gian
và buộc nhóm
phải
điều
chỉnh
hoặc
thay đổi
- GV định hướng cho HS về các yêu cầu khi giới thiệu và đánh giá một bài thơ trữ
tình có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ.
2.2. Hoạt động tìm hiểu bước chuẩn bị kiểu bài giới thiệu, đánh giá một tác
phẩm văn học
a. Mục tiêu:
- Biết các bước giới thiệu, đánh giá một tác phẩm văn học có sử dụng kết hợp
phương tiện ngơn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
b. Nội dung:
GV đưa ra câu hỏi, HS trình bày câu trả lời của bản thân.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV lần lượt đặt các câu hỏi:
- Trước khi thuyết trình kiểu bài giới thiệu, đánh giá một tác phẩm văn học, em
cần phải chuẩn bị những nội dung gì?
- Trong khi thuyết trình, em cần trình bày nội dung thuyết trình như thế nào? Cần
sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ra sao để tăng hiệu quả biểu đạt?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS được gọi tên trình bày.
- Các HS còn lại nghe và nhận xét, bổ sung.
B4. Kết luận, nhận định:
GV định hướng cho HS về các bước khi giới thiệu, đánh giá một bài thơ trữ tình:
- Trước khi trình bày:
+ Xây dựng nội dung của một bài thuyết trình:
Giới thiệu về khái quát tác giả, tác phẩm.
Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Nêu cảm nhận chung của bản thân về bài thơ.
+ Lựa chọn một số phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ có thể được sử dụng để
tăng hiệu quả thuyết trình:
Thái độ, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói…
Hình ảnh, âm thanh…
- Trong khi trình bày:
+ Cần giới thiệu vấn đề cụ thể, thu hút; trình bày hệ thống luận điểm, luận cứ một
cách rõ ràng, mạch lạc, thu hút; thể hiện lập luận chặt chẽ.
+ Cần sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
để tăng hiệu quả biểu đạt.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (17 phút)
1. Mục tiêu:
- Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung nghệ thuật của một tác phẩm.
- Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói. Nhận xét
về nội dung và hình thức thuyết trình.
- Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm.
2. Nội dung:
- GV đưa ra chủ đề thuyết trình để HS thảo luận nhóm.
- GV cung cấp tiêu chí đánh giá bài thuyết trình, dựa theo đó, mỗi nhóm học sinh
chọn ra người trình bày tốt nhất đại diện nhóm thuyết trình trước lớp.
3. Sản phẩm: Bài thuyết trình của nhóm HS.
4. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 HS:
+ Nhóm 1 + 2: Thuyết trình về chủ đề: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
“Thương vợ” (Trần Tế Xương).
+ Nhóm 3 + 4: Thuyết trình về chủ đề: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
“Câu cá mùa thu” (Nguyễn Khuyến).
- GV trình chiếu rubric Đánh giá phần thuyết trình của nhóm:
Rubric2. Đánh giá phần thuyết trình của nhóm:
Tiêu
chí
Mức độ đạt được
Tốt (4)
Khá (3)
Mở đầu: giới thiệu
ấn tượng, sáng tạo,
rõ ràng: tên/nhóm;
chủ đề
- Mở đầu: giới
thiệu rõ ràng:
tên/nhóm/, chủ
đề
Trung bình (2) Yếu (1)
- Mở đầu: giới - Mở đầu:
thiệu chủ đề
chưa giới
thiệu:
tên/nhóm; chủ
đề
Trình bày rõ ràng,
Trình bày rõ
Trình bày đầy Trình bày sơ
đầy đủ, thuyết phục ràng, đầy đủ, về đủ về chủ đề
sài về chủ đề.
về chủ đề ,có liên hệ, chủ đề
mở rộng.
Diễn đạt trôi chảy, sử Diễn đạt trôi
Diễn đạt chưa Diễn đạt chưa
dụng từ ngữ chuyển chảy, sử dụng từ mạch lạc,
mạch lạc, chưa
Nội
chuyển ý còn biết chyển ý
dung ý để chuyển tiếp nội chuyển ý
dung mạch lạc, sáng
vụng về
tạo.
Kết thúc: Tóm tắt
Kết thúc: Tóm
Kết thúc:
Kết thúc: Tóm
nội dung trọng tâm
tắt đầy đủ nội
Tóm tắt được tắt nội dung
đầy đủ, ấn tượng.
dung trọng tâm. một số nội
trọng tâm
dung trọng
rườm rà/khơng
tâm.
tóm lại.
Kết hợp tốt giữa lời
Kết hợp lời giới Kết hợp chưa Không kết hợp
nói với cử chỉ, điệu thiệu với cử chỉ nhịp nhàng
giữa lời nói
bộ
điệu bộ
giữa lời giới
với cử chỉ điệu
thiệu với cử
bộ
chỉ điệu bộ,
Phong cách tự tin,
Phong cách tự
Phong cách
Phong cách
cuốn hút, giọng nói
tin, giọng nói rõ tương đối tự
chưa tự tin,
truyền cảm
ràng
tin, giọng nói giọng nói nhỏ.
đều chưa có
Hình
đểm nhấn
thức
Có giao lưu tương
Có giao lưu
Ít giao lưu
Khơng giao
tác với người nghe,
tương tác với
tương tác với lưu tương tác
tạo được hứng thú,
người nghe, tạo người nghe
với người
yêu thích, trả lời tốt được hứng thú,
nghe
tất cả các câu hỏi
trả lời gần hết
phản biện
các câu hỏi
phản biện
Trình bày đúng thời
gian quy định, phân
chia thời gian hợp lí
giữa các nội dung
Trình bày đúng
thời gian quy
định, phân chia
thời gian tương
đối hợp lí giữa
các nội dung
Trình bày
đúng thời gian
quy định,
phân chia thời
gian chưa hợp
lí giữa các nội
dung
Trình bày
khơng đúng
thời gian quy
định
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các thành viên xây dụng nội dung thuyết trình và bầu chọn người trình bày
tốt nhất để trình bày trước lớp. Thư kí ghi biên bản.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (khi cần thiết).
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV chọn 2 nhóm trình bày (mỗi nhóm một chủ đề).
- 2 nhóm cịn lại lắng nghe và nhận xét.
B4. Đánh giá, kết luận:
GV nhận xét phần thuyết trình của HS theo rubric 2 và định hướng HS một
số gợi ý để thuyết trình tốt về một chủ đề liên quan đến tác phẩm thơ trữ tình trung
đại VN:
+ Về nội dung: Biết giới thiệu khi trình bày, bám sát dàn ý để lần lượt trình
bày các ý nhưng khơng đọc lại văn bản đã chuẩn bị, trình bày rõ ràng, trọng tâm
chủ đề, liên hệ so sánh để phần báo cáo sâu hơn, tóm ý khi kết khúc
+ Về hình thức: Diễn đạt trơi chảy, sử dụng từ ngữ chuyển ý để chuyển tiếp
từ nội dung này sang nội dung khác. Kết hợp tốt giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
Phong cách tự tin, chú ý thời gian, có giao lưu tương tác với người nghe, tạo được
hứng thú, yêu thích..
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút)
1. Mục tiêu:
- Nắm vững cách giới thiệu, đánh giá về nội dung nghệ thuật của một tác phẩm.
- Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề.
2. Nội dung: Yêu cầu HS về nhà quay 1 video giới thiệu một tác phẩm thơ trữ tình
(HS tự chọn).
3. Sản phẩm: Video của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS trong thời gian 1 tuần hãy quay 1 video/ powerpoint giới thiệu cho
các bạn trong lớp về một bài thơ trữ tình mà em yêu thích.
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS chọn tác phẩm, lập dàn ý, tập nói và thực hiện quay video/ powerpoint ở nhà.
- GV trình chiếu Rubric: Đánh giá phần thuyết trình bằng Video của HS:
Rubric 3. Đánh giá phần thuyết trình bằng Video của HS:
STT TIÊU
CHÍ
ĐÁNH
GIÁ
MƠ TẢ CHẤT LƯỢNG
TRỌNG XUẤT SẮC
TỐT
SỐ
1
Hình
thức
video
20%
2
Nội dung 60%
báo cáo
3
Kỹ năng
trình bày
4
ĐIỂM TỔNG
20%
ĐẠT
U
CẦU
CHƯA
ĐẠT
10-9
8-7
Đẹp, rõ, khơng Đẹp, rõ,
lỗi chính tả
cịn lỗi
chính tả
6-5
4-0
rõ, cịn lỗi Đơn điệu,
chính tả
chữ nhỏ,
cịn sai
chính tả
Đáp ứng đầy
Đáp ứng Đáp ứng
Không
đủ kiến thức
đầy đủ
đầy đủ
đáp ứng
về chủ đề có kiến thức kiến thức đầy đủ
mở rộng vấn
về chủ đề về chủ đề kiến thức
đề, trích nguồn
về chủ đề
rõ ràng
Nói rõ, tự tin, Nói rõ, tự Khơng nói nói nhỏ,
thuyết phục,
tin, có
rõ, thiếu
khơng tự
có giao lưu
giao lưu
tự tin, ít
tin, không
người nghe
người
giao lưu
giao lưu
nghe
người
người
nghe
nghe
B3. Báo cáo kết quả:
Sau 1 tuần, HS nộp bài vào Padlet môn Văn của lớp.
B4. Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và cho HS bình chọn Video xuất sắc bằng cách thả like vào dưới
Video trong Padlet.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY HỌC
GHI
CHÚ